Đề cương ôn tập địa lí cuối học kì ii lớp 12

15 3 0
Đề cương ôn tập địa lí cuối học kì ii lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ CUỐI HỌC KÌ II LỚP 12 MỤC LỤC ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ 1 ĐỊA LÍ VÙNG KINH TẾ 5 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 5 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 7 VÙNG BẮC TRUNG BỘ 10 VÙNG DUYÊN HẢI.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ CUỐI HỌC KÌ II LỚP 12  MỤC LỤC  ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ ĐỊA LÍ VÙNG KINH TẾ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ .10 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 12 MỘT SỐ CÔNG THỨC 14 ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ  NHẬN BIẾT  Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta phân thành nhóm, ý khơng đúng  A Nhóm cơng nghiệp luyện kim  B Nhóm cơng nghiệp chế biến   C Nhóm cơng nghiệp khai thác  D Nhóm sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt  Vùng đóng góp giá trị sản xuất cơng nghiệp cao nước ta  A Đông Nam Bộ  B Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ  C Đồng sông Hồng  D Đồng sông Hồng vùng phụ cận   Vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp vào loại cao nước ta  A Đông Nam Bộ  B Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ  C Đồng sông Hồng  D Đồng sông Hồng vùng phụ cận   Loại than có trữ lượng lớn nước ta (khoảng tỷ tấn) là  A Than antraxit  B Than nâu  C Than cốc  D Than bùn  Các bể trầm tích dầu khí có trữ lượng khả khai thác lớn nước ta nay  A Bể trầm tích sơng Hồng, Nam Cơn Sơn  B Bể Hoàng Sa, Trường Sa  C Bể Cửu Long, Thổ Chu Mã Lai  D Bể cực Nam Trung Bộ, Nam Côn Sơn  Được coi tuyến đường xương sống, chạy dài nối hầu hết trung tâm kinh tế lớn nước  A Đường mịn Hồ Chí Minh  B Đường sắt Bắc Nam  C Quốc lộ 1A  D Tuyến đường Xuyên Á  Tuyến đường chạy dài có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế dải đất phía Tây nước ta  A Đường mịn Hồ Chí Minh  B Đường sắt Bắc Nam  C Quốc lộ 1A  D Tuyến đường Xuyên Á  Tuyến đường sắt quan trọng nước ta  A Tuyến đường Hà Nội – TP Hồ Chí Minh  B Tuyến đường Hà Nội – Hải Phòng  C Tuyến đường Hà Nội – Lào Cai  D Tuyến đường Hà Nội – Thái Nguyên  Hoạt động giao thông vận tải đường sông diễn mạnh nước ta hệ thống sông  A Hệ thống sông Mê Công  B Hệ thống sông Hồng  C Hệ thống sơng Thái Bình  D Hệ thống sơng Đồng Nai  10  Thị trường xuất lớn nước ta là  A Nhật Bản  B Hoa Kỳ  C Trung Quốc  D Hàn Quốc  11  Các thị trường nhập chủ yếu nước ta là  A Khu vực Châu Á Châu Âu  B Khu vực Châu Á Châu Mĩ  C Khu vực Châu Á Thái Bình Dương Châu Âu  D Khu vực Châu Âu Bắc Mĩ  12  Ở nước ta, di sản coi di sản thiên nhiên giới  A Phong Nha Kẻ Bàng  B Cố đô Huế  C Phố cổ Hội An  D Di tích Mĩ Sơn  13  Đâu di sản phi vật thể Việt Nam  A Phong Nha Kẻ Bàng  B Cố đô Huế  C Phố cổ Hội An  D Di tích Mĩ Sơn  14  Hang Sơn Đng thuộc tỉnh nước ta  A Thanh Hóa  B Nghệ An  C Quảng Bình  D Thừa Thiên – Huế  THƠNG HIỂU  15  Ngành sản xuất khơng thuộc nhóm ngành công nghiệp lượng  A Công nghiệp khai thác than  B Cơng nghiệp khai thác dầu khí  C Cơng nghiệp khai thác quặng bơxít  D Cơng nghiệp điện lực  16  Biện pháp hồn thiện cấu ngành cơng nghiệp vững chắc, hiệu nước ta là  A Đẩy mạnh ngành công nghiệp trọng điểm  B Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị cơng nghệ  C Đa dạng hóa cấu ngành công nghiệp  D Hạ giá thành sản phẩm  17  Ý sau khơng nằm hướng hồn thiện cấu ngành công nghiệp  A Xây dựng cấu ngành cơng nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với chế thị trường…  B Đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng…  C Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ …  D Đầu tư, phát triển công nghiệp vùng cao, vùng sâu, vùng xa.  18  Đồng sông Hồng vùng phụ cận có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nước vì  A Vị trí tiếp giáp với Tây Nguyên giàu nguyên liệu lâm sản, công nghiệp  B Gần sở nguyên liệu, nhiên vật liệu, lượng Trung du miền núi phía Bắc, có nguồn ngun liệu nơng – lâm – thủy sản chỗ  C Nằm liền kề với Duyên hải miền Trung có sở vật chất đáp ứng yêu cầu cho sản xuất  D Có điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú  19  Dựa vào tiêu chí sau để phân loại trung tâm công nghiệp  A Chức sản xuất  B Hướng chun mơn hóa  C Giá trị sản xuất công nghiệp  D Cơ cấu ngành sản xuất  20  Những nhân tố ảnh hưởng mạnh đến phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta  A Nguồn lao động, nguyên liệu, lượng, thị trường tiêu thụ  B Nguồn nguyên liệu từ ngành khác, thị trường tiêu thụ  C Nguồn nguyên liệu, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ  D Nguồn lao động, tài nguyên, nguyên liệu  21  Ngành không thuộc ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm?  A Sản xuất hàng tiêu dùng  B Chế biến thủy hải sản  C Chế biến sản phẩm chăn nuôi  D Chế biến sản phẩm trồng trọt  22  Yếu tố quan trọng trung tâm công nghiệp vùng cơng nghiệp là  A Đảm bảo tốt lương thực, thực phẩm  B Hệ thống cảng biển  C Điện, nước, giao thông thông tin liên lạc  D Trình độ lao động kĩ thuật cao  23  Mặt hàng sau không nằm danh mục hàng nhập chủ yếu nước ta?  A Tư liệu sản xuất  B Hàng tiêu dùng  C Nguyên liệu  D Dầu thô, nông sản chưa qua chế biến  24  Nguyên nhân chủ yếu khiến giá nhiều mặt hàng xuất nước ta cao do  A Chất lượng lao động thấp  B Chi phí cao vận tải đầu tư trang thiết bị  C Các nước nhập đánh thuế cao  D Phụ thuộc vào giá nguyên nhiên liệu nhập khẩu  25  Mật độ đường sắt nước ta cịn thấp, ngun nhân chủ yếu  A Địa hình phức tạp  B Thiếu vốn đầu tư  C Thời tiết, khí hậu biến động  D Phát triển muộn nước khác  26  Ý không phù hợp phát triển ngành hàng khơng nước ta?  A Có chiến lược táo bạo  B Đào tạo kĩ thuật cho lao động  C Hiện đại hóa sở vật chất  D Hàng khơng nước ngồi cạnh tranh  27  Các di sản giới nước ta tập trung nhiều khu vực  A Trung du miền núi Bắc Bộ  B Đồng sông Hồng  C Duyên hải miền Trung  D Đông Nam Bộ  28  Hãy xác định loại tài nguyên du lịch nhân văn nước ta  A Di tích, vườn quốc gia  B Lễ hội, di tích lịch sử  C Vườn quốc gia  D Khu dự trữ sinh quyển  29  Vườn quốc gia thành lập nước ta trở thành địa điểm du lịch độc đáo là  A Cúc Phương  B Bạch Mã  C Yok Đơn  D Cát Bà  ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ  VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ  NHẬN BIẾT  30  Đất feralit đỏ vàng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh Trung du miền núi Bắc Bộ thích hợp với công nghiệp là  A Cao su  B Chè  C Cà phê  D Hồ tiêu  31  Đâu mạnh kinh tế biển vùng Trung du miền núi Bắc Bộ  A Đánh bắt ni trồng thủy hải sản  B Thăm dị khai thác dầu khi, titan …  C Du lịch  D Xây dựng cảng biển  32  Cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới Trung du miền núi Bắc Bộ là  A Trẩu, sở, chè, sơn, hồi.  B Chè, cà phê, cao su, hồ tiêu.  C Hồi, sơn, chè, cà phê, mía  D Sở, sơn, cà phê, điều, hồ tiêu  33  Trung du miền núi Bắc Bộ dẫn đầu nước tiềm phát triển công nghiệp  A Luyện kim đen  B Vật liệu xây dựng  C Thủy điện  D Hóa chất  34  Mỏ apatit lớn vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thuộc tỉnh ?  A Lào Cai  B Yên Bái  C Sơn La  D Thái Nguyên  35  Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh chăn ni  A Trâu, bị, lợn  B Ngựa, dê, lợn  C Trâu, bị, gia cầm  D Lợn, gia cầm  THƠNG HIỂU  36  Trung du miền núi Bắc Bộ trồng nhiều có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới chủ yếu do  A Vùng có đất phù sa cổ, đất feralit khí hậu có mùa đơng lạnh  B Có mùa đơng lạnh địa hình cao  C Người dân có kinh nghiệm trồng trọt, diện tích cơng nghiệp lớn  D Vùng có đất bazan, có khí hậu lạnh  37  Ý nghĩa việc phát triển kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là  A Góp phần giải việc làm cho người dân  B Tạo thêm nguồn lực phát triển cho vùng cho nước  C Xóa dần chênh lệch mức sống Trung du, miền núi đồng bằng  D Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc  38   Việc phát triển thủy điện mạnh mẽ Trung du miền núi Bắc Bộ cần ý đến vấn đề ?  A Khai thác hiệu tiềm sơng ngịi  B Tạo động lực cho phát triển, khai thác chế biến khoáng   sản.  C Đáp ứng điện sinh hoạt cho nhân dân dân tộc người  D Cần ý đến việc tác động không nhỏ tới mơi trường  39  Vì Trung du miền núi Bắc Bộ vùng trồng chè lớn nước?    ?   A Có địa hình cao có đất đá vôi  B Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc người  C Phần lớn diện tích đất feralit, có mùa đơng lạnh, khí hậu phân hóa theo độ cao  D Là vùng địa cách mạng, có sở vật chất kĩ thuật nhiều tiến bộ  40  Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc Trung du miền núi Bắc Bộ là  A Công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến vùng tiêu thụ  B Dịch bệnh hại gia súc đe dọa tràn lan diện rộng  C Trình độ chăn ni cịn thấp, khâu chế biến chưa phát triển  D Ít đồng cỏ lớn, sở chăn nuôi hạn chế  VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG  NHẬN BIẾT  41  Đặc điểm bật mặt dân cư – lao động đồng sông Hồng là  A Dân số đông nhất, lao động dồi có trình độ  B Nguồn lao động lớn nước  C Lao động có trình độ cao nước  D Lao động tập trung chủ yếu thành phố lớn  42  Sự dịch chuyển cấu kinh tế theo ngành vùng đồng sông Hồng diễn theo hướng  A Tăng tỉ trọng khu vực I; giảm tỉ trọng khu vực II III.  B Tăng tỉ trọng khu vực II III; giảm tỉ trọng khu vực I.  C Tăng tỉ trọng khu vực I II; giảm tỉ trọng khu vực III.  D Tăng tỉ trọng khu vực III; giảm tỉ trọng khu vực I II.  43  Hạn chế lớn phát triển công nghiệp vùng đồng sông Hồng :  A Nguồn lao động dồi dào  B Thiếu nguyên liệu  C Cơ sở vật chất chưa đồng bộ  D Người dân có kinh nghiệm làm nơng nghiệp  44  Điểm sau không với đồng sông Hồng  A Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng  B Là vùng chịu nhiều tác động thiên tai  C Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp  D Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước mặt, nước ngầm, …) bị suy thoái.  45  Cơng nghiệp khai thác khí đốt vùng đồng sông Hồng bị phân bố ở  A Đồ Sơn  B Tiền Hải  C Cát Bà  D Hạ Long  46  Đâu mạnh chủ yếu tài nguyên thiên nhiên vùng đồng sông Hồng  A Đất nơng nghiệp chiếm 51,2% diện tích ( 70% đất phù sa màu mỡ)  B Nước phong phú đa dạng (nước mặt, nước ngầm, nước khoáng, nước nóng, …)  C Biển có nhiều tiềm thủy sản, du lịch, cảng, khí hậu có mùa đơng lạnh  D Khống sản có đá vơi, đất sét, cao lanh  47  Sự chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực I đồng sông Hồng diễn theo hướng  A Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thủy sản  B Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi thủy sản  C Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản  D Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt thủy sản, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi  48  Nguyên nhân dẫn đến suất lúa đồng sông Hồng cao nước là  A Đất đai màu mỡ  B Cơ sở hạ tầng tốt  C Trình độ thâm canh cao  D Lịch sử khai thác lâu đời  THƠNG HIỂU  49  Đâu khơng phải nguyên nhân việc chuyển dịch cấu kinh tế đồng sông Hồng   A Chuyển dịch nhằm khai thác hợp lý nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội  B Việc chuyển dịch cấu kinh tế vùng chậm  C Đẩy mạnh chuyển dịch nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế  D Nhằm góp phần giải vấn đề sở hạ tầng môi trường vùng  50  Vùng đồng sơng Hồng tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống do  A Nền kinh tế phát triển nhanh với nhiều làng nghề truyền thống  B Có nhiều thành phần dân tộc chung sống  C Chính sách đầu tư phát triển nhà nước  D Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời với sản xuất lúa nước phát triển  51  Đâu hạn chế phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Hồng  A Thiên tai bão, lũ lụt, rét đậm, sương muối …  B Dân số đông, mật độ dân số cao, nguồn lao động dồi dào.  C Diện tích đất nông nghiệp thu hẹp  D Thiếu nguyên liệu cho phát triển cơng nghiệp  52  Ý sau khơng xác nguyên nhân đồng sông Hồng vùng đơng dân nước ta  A Có lịch sử khai thác từ lâu đời  B Nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động  C Có nhiều thị lớn sở hạ tầng tốt  D Tập trung nhiều khu công nghiệp nước ta  53  Hạn chế chủ yếu phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng nước ta  A Giải việc làm, thiên tai  B Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, thiếu việc làm.  C Nhiều ảnh hưởng thiên tai, thối hóa đất  D Diện tích đất bị thu hẹp, thất nghiệp gia tăng  54  Đâu nguyên nhân việc chuyển dịch cấu kinh tế đồng sông Hồng  A Chuyển dịch nhằm khai thác hợp lý nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội  B Việc chuyển dịch cấu kinh tế vùng chậm  C Đẩy mạnh chuyển dịch nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế  D Nhằm góp phần giải vấn đề sở hạ tầng môi trường vùng  VÙNG BẮC TRUNG BỘ  NHẬN BIẾT  55  Vấn đề cần đặc biệt ý trình phát triển ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ là  A Giảm việc khai thác để trì trữ lượng thủy sản  B Hạn chế việc ni trồng để bảo vệ môi trường ven biển  C Khai thác hợp lí, đơi với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản  D Ngừng hẳn việc đánh bắt ven bờ, đầu tư cho đánh bắt xa bờ  56  Cửa có ý nghĩa quan trọng giao thơng hướng Đông – Tây vùng giúp nước bạn Lào hướng kinh tế biển  A Nậm Cắn  B Cầu Treo  C Cha Lo  D Lao Bảo  57  Vào mùa hạ có tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh vùng Bắc Trung Bộ ảnh hưởng của  A Dải đồng hẹp ven biển   B Dãy núi Bạch Mã  C Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc – Nam  D Dãy núi Trường Sơn Bắc  58  Vùng đồi trước núi Bắc Trung Bộ mạnh chăn ni đại gia súc, với đàn bị chiếm khoảng   A ½ đàn bị nước  B 1/5 đàn bị nước  C ¾ đàn bị nước  D ¼ đàn bị nước  59  Các cơng nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất cát pha đồng ven biển vùng Bắc Trung Bộ là  A Lạc, mía, thuốc lá  B mía, bơng, dâu tằm   C Đậu tương, đay, cói  D Lạc, đậu tương, bông  60  Các loại rừng Bắc Trung Bộ xếp theo tỉ lệ diện tích từ lớn đến nhỏ là  A Rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ  B Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng  C Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất  D Rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng đặc dụng  61  Vùng đồi trước núi Bắc Trung Bộ mạnh về  A Chăn ni trâu bị, cơng nghiệp lâu năm  B Trồng công nghiệp hàng năm lương thực  C Trồng rừng phát triển chăn ni  D Chăn ni bị, trồng lương thực, thực phẩm  THÔNG HIỂU  62  Ý nghĩa quan trọng việc phát huy mạnh cấu nông – lâm – ngư nghiệp vùng Duyên hải miền Trung  A Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên  B Phân bố lại dân cư nguồn lao động  C Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại  D Góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái  63  Ý sau không đúng: Xây dựng sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ vì  A Chiến tranh lùi xa hậu để lại vùng núi  B Cơ sở hạ tầng vùng nghèo, việc thu hút dự án đầu tư nước ngồi cịn hạn chế  C Góp phần hình thành cấu cơng nghiệp vùng có nhiều thay đổi thập kỉ tới  D Tạo thay đổi lớn cho phát triển kinh tế - xã hội vùng  64  Cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ hình thành tác động của  A Đặc điểm khí hậu   B Hướng địa hình  C Vị trí địa lý cấu trúc địa hình   D Đặc điểm sơng ngịi rừng  65  Vấn đề hình thành cấu kinh tế nơng – lâm - ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa lớn hình thành cấu kinh tế chung vùng góp phần  A Tạo cấu ngành đa dạng, khai thác hợp lý tiềm vùng đó  B Giải việc làm cho phận người lao động, hạn chế du canh du cư  C Hình thành cấu kinh tế độc đáo, khai thác hiệu tài nguyên rừng biển  D Tạo cấu ngành, tạo liên hoàn phát triển cấu kinh tế theo không gian  66  Nguồn lợi thủy sản đánh bắt Bắc Trung Bộ có nguy bị sụt giảm do  A Vùng biển thường xuyên sảy thiên tai  B Môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề   C Khơng có bãi cá, bãi tơm quy mơ lớn  D Tàu thuyền công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ chính  VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ  NHẬN BIẾT  67  Tỉnh sau không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?  A Phú Yên  B Ninh Thuận  C Quảng Nam  D Quảng Trị  68  Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh, thành phố nước ta  A Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ngãi  B Tỉnh Quảng Ngãi, thành phố Đà Nẵng  C Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Khánh Hòa  D Tỉnh Khánh Hòa, thành phố Đà Nẵng   69  Đặc điểm bật địa hình vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là  A Nằm sườn Đông Dãy Trường Sơn, giáp biển  B Lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc – Nam, giáp biển  C Lãnh thổ hẹp ngang, có mưa vào mùa Thu mùa Đơng, có mùa Khơ kéo dài  D Lãnh thổ hẹp, bị chia cắt dãy núi đâm ngang biển   70  Về điều kiện kinh tế - xã hội, điểm sau không với Duyên hải Nam Trung Bộ?  A Chịu nhiều tổn thất người chiến tranh   B Cơ sở hạ tầng tương đối hồn thiện   C Có thu hút dự án nước ngồi  D Có nhiều dân tộc người sinh sống  71  Tài nguyên khoáng sản vùng Dun hải miền Trung cịn dạng tiềm vì  A Điều kiện khai thác khó khăn  B Hạn chế vốn điều kiện kĩ thuật  C Công nghiệp chưa phát triển  D Khó khăn thị trường tiêu thụ  72  Nuôi trồng thủy sản vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh nhờ  A Có vùng biển rộng với nhiều bãi tôm, bãi cá  B Có nhiều hồ thủy điện hồ thủy lợi   C Bờ biển dài với nhiều cửa sông, vũng vịnh, đầm phá  D Khí hậu nóng quanh năm, biến động  73  Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, việc nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển mạnh tỉnh  A Quảng Nam, Quảng Ngãi  B Bình Định, Phú Yên  C Quảng Ngãi, Bình Định  D Phú Yên, Khánh Hòa  74  Các cánh đồng muối Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng vào loại lớn nước ta là  A Diên Cầm, Tĩnh Gia  B Cà Ná, Sa Huỳnh  C Văn Lí, Cà Ná  D Cà Ná, Mũi Né  THÔNG HIỂU  75  Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mạnh tự nhiên đánh bắt thủy hải sản do  A Có đường bờ biển dài với nhiều cửa sơng, vũng vịnh, đầm phá.  B Có vùng biển rộng, nhiều lồi tơm cá với ngư trường lớn  C Nguồn hải sản phong phú, với nhiều cửa sơng đổ biển  D Khí hậu thuận lợi, quanh năm biển ổn định  76  Ý không nói việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải đường vùng Duyên hải Nam Trung Bộ  A Làm tăng vai trò trung chuyển, nối tỉnh miền Bắc miền Nam  B Đẩy mạnh giao lưu Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh  C Tạo mở cửa cho vùng phân công lao động mới  D Hình thành khu kinh tế cảng biển  77  Trong tương lai, ngành có vai trị lớn việc giải vấn đề thực phẩm tạo nhiều sản phẩm hàng hóa vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là  A Thủy sản  B Trồng lương thực, thực phẩm  C Chăn nuôi  D Trồng ăn quả  78  Phương án không ý nghĩa việc phát triển giao thông vận tải đường vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?  A Phát triển giao thơng vận tải góp phần làm tăng vai trò trung chuyển Duyên hải Nam Trung Bộ  B Thúc đẩy giao lưu tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với thành phố Đà Nẵng phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh phía Nam  C Tạo mở cửa cho Duyên hải Nam Trung Bộ phân công lao động mới  D Góp phần hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế mở  79  Đồng Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm  A Chia làm ba dải: cồn cát, đầm phá, đồng bằng  B Bị dãy núi chia cắt thành đồng nhỏ hẹp  C Là dải đất hẹp, nằm đồi núi đồng bằng  D Hẹp phía Bắc mở rộng dần xuống phía Nam        Mật độ dân số = dân số : diện tích (người/ km2)  Tốc độ tăng tự nhiên = (sinh− tử) / 10 (%)  Độ che phủ rừng = (diện tích rừng / diện tích vùng) x 100% (%)  Năng suất cây trồng = sản lượng / diện tích (tấn/ha)  Sản lượng = Năng suất x diện tích Tỉ trọng trong cơ cấu = giá trị cá thể / giá trị tổng thể x 100% (%)  Bình quân lương thực trên đầu người = sản lượng lương thực / số dân (kg/người)  Thu nhập bình quân theo đầu người = tổng thu nhập / số dân (USD/người)  Tổng lượng mưa trung bình trong năm = (giá trị tháng 1+ tháng + tháng + tháng + … + giá trị tháng 12) / 12 (mm)  Tốc độ tăng trưởng năm sau = giá trị năm sau / giá trị năm đầu x 100% (%)  Tốc độ tăng trưởng trung bình trên năm = (giá trị năm sau − giá trị năm đầu) / giá trị năm đầu x 100% : khoảng cách năm (%)  Biên độ nhiệt = nhiệt độ cao – nhiệt độ thấp ( oC)  Cán cân xuất nhập = giá trị xuất – giá trị nhập (%)  Tổng kim ngạch xuất nhập = giá trị xuất + giá trị nhập (USD)  Bình qn đất trên người = diện tích đất / số người (m2/người)    ... khu vực II III; giảm tỉ trọng khu vực I.  C Tăng tỉ trọng khu vực I II; giảm tỉ trọng khu vực III.  D Tăng tỉ trọng khu vực III; giảm tỉ trọng khu vực I II.   43  Hạn chế lớn phát triển công nghiệp... Tuyến đường Hà Nội – Thái Nguyên  Hoạt động giao thông vận tải đường sông diễn mạnh nước ta hệ thống sông  A Hệ thống sông Mê Công  B Hệ thống sông Hồng  C Hệ thống sơng Thái Bình  D Hệ thống sơng... nước  D Lao động tập trung chủ yếu thành phố lớn  42  Sự dịch chuyển cấu kinh tế theo ngành vùng đồng sông Hồng diễn theo hướng  A Tăng tỉ trọng khu vực I; giảm tỉ trọng khu vực II III.  B Tăng tỉ

Ngày đăng: 31/01/2023, 18:02