(Luận án tiến sĩ) dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận cdio

234 3 0
(Luận án tiến sĩ) dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận cdio

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠ THỊ KIM TUYẾN DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT THEO TIẾP CẬN CDIO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: LL&PPDH mơn Vật lí Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học CBHD 1: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ CBHD 2: PGS.TS PHẠM KIM CHUNG Nghệ An, năm 2022 luan an iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu dạy vật lí đại cương cho sinh viên khối ngành kĩ thuật 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi dạy vật lí đại cương cho sinh viên khối ngành kĩ thuật 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam dạy vật lí đại cương cho sinh viên khối ngành kĩ thuật 10 1.2 Các nghiên cứu đào tạo sinh viên khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 12 1.2.1 Các nghiên cứu CDIO nước 12 1.2.2 Các nghiên cứu CDIO Việt Nam 19 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 27 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT THEO TIẾP CẬN CDIO 28 2.1 Đào tạo đại học theo tiếp cận CDIO 28 2.1.1 Các khái niệm CDIO 28 2.1.2 Phát triển chương trình đào tạo theo CDIO 38 2.1.3 Đề cương môn học theo tiếp cận CDIO 43 2.2 Phương pháp dạy học theo tiếp cận CDIO 45 2.2.1 Định hướng phương pháp dạy học tiếp cận CDIO 45 2.2.2 Một số phương pháp dạy học đại 47 2.3 Phương tiện, điều kiện, không gian học tập theo tiếp cận CDIO 54 2.3.1 Học liệu đào tạo đại học theo tiếp cận CDIO 55 2.3.2 Điều kiện tiếp cận học liệu - không gian học tập theo tiếp cận CDIO 58 2.4 Đánh giá kết học tập theo tiếp cận CDIO 59 luan an iv 2.4.1 Đặc trưng đánh giá kết học tập theo tiếp cận CDIO 59 2.4.2 Các hình thức đánh giá kết học tập theo tiếp cận CDIO 59 2.4.3 Các phương pháp đánh giá kết học tập theo tiếp cận CDIO 60 2.4.4 Các công cụ đánh giá kết học tập theo tiếp cận CDIO 62 2.5 Thực tiễn dạy học vật lí đại cương đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật Việt Nam 65 2.5.1 Đặc điểm chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật Việt Nam 65 2.5.2 Các ngành đào tạo chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật Việt Nam 66 2.5.3 Mơn học vật lí đại cương chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật Việt Nam 69 2.5.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học vật lí đại cương cho sinh viên khối ngành kĩ thuật số trường đại học 70 2.6 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 77 2.6.1 Những luận điểm đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 77 2.6.2 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 78 Kết luận chương 81 CHƯƠNG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG TIẾP CẬN CDIO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT 82 3.1 Chương trình vật lí đại cương đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật 82 3.1.1 Sơ đồ cấu trúc vật lí đại cương 82 3.1.2 Tóm lược nội dung phần 83 3.2 Cơ hội tiếp cận phát triển kĩ nghề học tập phần Điện học vật lí đại cương chương trình đào tạo khối ngành kĩ thuật 84 3.3 Xây dựng CĐR phần Điện học thuộc mơn học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 85 3.3.1 Vị trí phần Điện học 85 3.3.2 Nội dung phần Điện học 85 3.3.3 Xây dựng chuẩn đầu phần Điện học 85 luan an v 3.4 Xây dựng website hỗ trợ dạy học phần Điện học thuộc vật lí đại cương 91 3.4.1 Mục tiêu đối tượng sử dụng 91 3.4.2 Cấu trúc nội dung website 92 3.5 Xây dựng kế hoạch dạy học phần Điện học 94 3.5.1 Kế hoạch tổng quát 95 3.5.2 Kế hoạch dạy học cụ thể nội dung theo mơ hình lớp học đảo ngược 97 3.5.3 Giáo án triển khai dự án 102 3.5.4 Giáo án nghiệm thu dự án 106 3.6 Thiết kế công cụ đánh giá, tự đánh giá kết học tập số nội dung phần Điện học vật lí đại cương khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 110 3.6.1 Kế hoạch đánh giá 110 3.6.2 Thiết kế công cụ đánh giá kết học tập phần Điện học 111 Kết luận chương 115 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 115 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 116 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 116 4.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 116 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 116 4.5 Thực nghiệm sư phạm vòng 117 4.5.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm vòng 117 4.5.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm vòng 118 4.5.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm vịng 129 4.6 Thực nghiệm sư phạm vòng 133 4.6.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 133 4.6.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm vòng 134 4.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 140 Kết luận chương 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC Phụ lục ĐỀ CƯƠNG CDIO Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CHO SV ĐH KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT 13 luan an vi Phụ lục PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CHO SV ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KĨ THUẬT 15 Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN CDIO CỦA ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI 24 Phụ lục ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG THEO TIẾP CẬN CDIO CỦA ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG I 24 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 46 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP 47 Phụ lục GIÁO ÁN BÀI HỌC TRIỂN KHAI DA 51 Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 Phụ lục 11 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 56 Phụ lục 12 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG 65 Phụ lục 13 BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM CÁC CĐR CỦA CÁC CÁ NHÂN SV ĐƯỢC CHỌN THEO DÕI TRONG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 luan an MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội trở nên thiết khẩn cấp Yêu cầu quan điểm, mục tiêu, chế phát triển, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục đặt hầu hết quốc gia Nhiều nhà giáo dục kĩ thuật tâm huyết, nhiều hiệp hội trường ĐH, nhiều quan kiểm định giáo dục giới nỗ lực nghiên cứu để cải cách giáo dục kĩ thuật bậc ĐH, giáo dục đào tạo người kì vọng có khả giải vấn đề xã hội môi trường Nhiều đề xướng giáo dục, nhiều chuẩn kiểm định cấp quốc gia, cấp khu vực sửa đổi, ban hành Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta có định hướng đạo đổi giáo dục nói chung giáo dục ĐH nói riêng Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, ban hành ngày tháng 11 năm 2013 (Nghị số 29-NQ/TW) xác định: "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" [2] Nghị số 29-NQ/TW xác định mục tiêu đổi mới: "Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kĩ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kĩ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kĩ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế" [2, tr.4] "Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, CĐR bậc học, môn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, ĐG chất lượng giáo dục, đào tạo" [2, tr.5] Giải pháp Nghị số 29-NQ/TW đưa là: "Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kĩ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành NL nghề nghiệp cho người học"; "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách luan an nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển NL" "Đổi phương thức ĐG công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, NL thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc ĐG chất lượng sở đào tạo" [2, tr.6] Như vậy, Đảng Nhà nước ta đạo định hướng đổi giáo dục nghề nghiệp đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế dạy theo hướng tích hợp kiến thức, kĩ năng, trách nhiệm; dạy cách nghĩ, sáng tạo; dạy chủ động vận dụng tri thức, kĩ năng; dạy cam kết đầu ra; CTĐT thiết kế, xây dựng, điều chỉnh thường xuyên để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực thị trường, tiếp cận chuẩn quốc tế; tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Sản phẩm đầu chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật kĩ sư, đảm nhận vị trí việc làm sở sản xuất với vai trò thiết kế, chế tạo sản phẩm kĩ thuật phục vụ xã hội Người kĩ sư cần có lực tham gia vào phần toàn chu trình chế tạo sản phẩm hay quy trình/hệ thống kĩ thuật Bất kì sản phẩm/quy trình hay hệ thống kĩ thuật trải qua bốn giai đoạn: (1) Hình thành ý tưởng (Conceive), (2) Thiết kế (Design), (3) Triển khai (Implement), (4) Vận hành (Operate), viết tắt theo từ tiếng Anh CDIO Đó lực CDIO mà sở đào tạo đại học ngành kĩ thuật cần hình thành phát triển cho người học Chương trình đào tạo xác định mục tiêu đào tạo theo định hướng gọi đào tạo theo CDIO CDIO bắt đầu đề xướng cải tiến giáo dục kĩ thuật ĐH kĩ thuật Massachusetts, Mỹ, phối hợp với trường ĐH Thụy Điển, vào năm 2000, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội sở xác định CĐR để thiết kế chương trình phương pháp đào tạo theo quy trình khoa học CDIO viết tắt cụm từ tiếng Anh Conceive - Design - Implement - Operate, nghĩa là: hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực vận hành Theo website thức tổ chức CDIO, tầm nhìn CDIO hướng tới việc: tích hợp kĩ nghề nghiệp làm việc nhóm giao tiếp; đề cao việc học tập tích cực qua trải nghiệm; liên tục cải tiến thơng qua quy trình đảm bảo chất lượng; làm phong phú khóa học với DA SV tự thiết kế - xây dựng kiểm thử Có thể hiểu, cách tiếp cận CDIO hướng tới đào tạo SV phát triển luan an toàn diện kiến thức, kĩ năng, thái độ, NL thực tiễn (năng lực CDIO) có ý thức trách nhiệm với xã hội [78] Tính đến 12/2020, Hiệp hội CDIO kết nạp 180 thành viên trường ĐH thuộc khu vực giới: Châu Âu (69 trường), Bắc Mỹ (19 trường), Châu Á (47 trường), Mỹ Latin (19 trường), Anh - Ireland (16 trường), Australia New Zealand (8 trường) Châu Phi (2 trường) Trong số có trường ĐH hàng đầu giới, kể đến như: Duke University, Stanford University, California State University Northridge, Singapore Polytechnic,… [102] Bên cạnh đó, số nước dựa vào tiêu chuẩn CDIO để thực kiểm định tầm quốc gia với CTĐT thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ Thụy Điển, Trung Quốc Tại Việt Nam, tính đến tháng năm 2020, có trường ĐH Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội CDIO giới: ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (gồm trường ĐH thành viên), ĐH Duy Tân, ĐH Thủ Dầu Một, ĐH Đà Lạt, ĐH FPT, ĐH Vinh, ĐH Công nghệ Đồng Nai ĐH Trà Vinh Đồng thời, nhiều trường ĐH khác cải tiến CTĐT theo đề xướng CDIO hay tìm hiểu triển khai cho đơn vị mình, kể đến số trường như: ĐH Quốc gia Hà Nội, áp dụng thí điểm tiếp cận CDIO cho CTĐT từ năm 2010 đến mở rộng áp dụng cho 62 CTĐT (75%); ĐH Sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh đến triển khai áp dụng tiếp cận CDIO cho tồn chương trình đào tạo ĐH cao đẳng trường; ĐH Thái Nguyên triển khai áp dụng tiếp cận CDIO cho tất CTĐT trường từ năm 2010; ĐH Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chí Minh (2012) triển khai cho ngành đào tạo; ĐH Cần Thơ (2012); Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng (2013) vận dụng cho ngành Cơng nghệ đa phương tiện; ĐH An Giang (2014); ĐH Đà Nẵng (2014) [94] Thực tế triển khai áp dụng CDIO có hai cấp độ: (1) Cấp độ chương trình đào tạo gọi đào tạo theo CDIO, (2) Cấp độ môn học gọi giảng dạy theo tiếp cận CDIO Cấp độ môn học áp dụng cho sở đào tạo chưa xây dựng thực chương trình theo CDIO, có mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo theo định hướng CDIO Giảng dạy theo tiếp cận CDIO thực nhóm tiêu chuẩn phương pháp, phương tiện điều kiện đào tạo chương trình đào tạo theo CDIO Đây luan an yếu tố quan trọng kiến tạo nên chất lượng thực sản phẩm đầu kĩ sư trẻ tham gia vào thị trường lao động kĩ thuật biến đổi nhanh chóng ngày Vật lí đại cương (VLĐC) mơn học bắt buộc chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật, thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, sở nhiều môn khoa học tự nhiên khác VLĐC có nhiệm vụ trang bị cho SV kiến thức, kĩ vật lí, làm sở để tiếp tục học tập, nghiên cứu công nghệ, kĩ thuật, đồng thời góp phần hình thành nhân cách người cán kĩ thuật tương lai Đã có nghiên cứu lí luận nghiên cứu thực tiễn dạy học theo tiếp cận CDIO Việt Nam cấp độ chương trình đào tạo, chưa có nghiên cứu cấp độ mơn học nói chung, môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương nói riêng Vấn đề đặt áp dụng tiếp cận CDIO cấp độ môn học cần triển khai theo qui trình nào? Thiết kế tổ chức dạy học Vật lí đại cương để nâng chất lượng đào tạo theo tiếp cận CDIO cấp độ mơn học? Trước thực tiễn đó, chọn đề tài luận án tiến sĩ “Dạy học Vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO” Mục đích nghiên cứu Vận dụng tiếp cận CDIO, tổ chức dạy học số nội dung vật lí đại cương nhằm góp phần đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Dạy học theo tiếp cận CDIO dạy học vật lí đại cương trường đại học * Phạm vi nghiên cứu Dạy học phần Điện học, vật lí đại cương chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế số nội dung vật lí đại cương thành dự án học tập tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược, đảm bảo tiêu chuẩn PPDH điều kiện học tập đào tạo theo tiếp cận CDIO, từ góp phần đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật luan an giai đoạn giáo dục đại cương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận đào tạo theo CDIO, dạy học môn học theo tiếp cận CDIO; 5.2 Nghiên cứu thực trạng dạy học môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương (nói chung), dạy học VLĐC (nói riêng) chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật số sở giáo dục; 5.3 Xác định mục tiêu, chuẩn đầu ba cấp độ dạy học VLĐC theo tiếp cận CDIO; 5.4 Lựa chọn phương pháp dạy học, xây dựng quy trình (chung) cho triển khai dạy học VLĐC đáp ứng mục tiêu theo kết 5.3 (xây dựng tiêu chuẩn CDIO phương pháp dạy học); 5.5 Xây dựng/thiết kế điều kiện dạy học (xây dựng tiêu chuẩn CDIO điều kiện, không gian học tập) đáp ứng mục tiêu theo kết 5.3; 5.6 Thiết kế kế hoạch dạy học số nội dung VLĐC theo quy trình đề xuất; 5.7 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận + Nghiên cứu tài liệu lí luận liên quan đến đề tài Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa sở lí luận CDIO dạy học trường ĐH khối ngành kĩ thuật + Nghiên cứu chương trình mơn học VLĐC, giáo trình, tài liệu môn học số trường ĐH khối ngành kĩ thuật tài liệu tham khảo có liên quan để xác định CĐR môn học, mức độ nội dung, yêu cầu NL mà SV cần đạt - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, vấn, quan sát thực tiễn dạy học VLĐC số trường ĐH đánh giá tính hiệu quả; - Thực nghiệm sư phạm; - Thống kê toán học Đóng góp đề tài * Về lí luận + Đề xuất lựa chọn mơ hình dạy học đại (lớp học đảo ngược) dạy học số nội dung VLĐC dạy học theo tiếp cận CDIO; + Đề xuất quy trình dạy học VLĐC chương trình đào tạo đại học khối luan an PL56 Phụ lục 11 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Thông tin tổng quát 1.1 Thông tin giảng viên *Giảng viên 1: Họ tên: Chức danh, học hàm, học vị: Đơn vị công tác: Địa mail: Địa liên hệ: Số điện thoại: Hướng nghiên cứu chính: *Giảng viên 2: Họ tên: Chức danh, học hàm, học vị: Đơn vị công tác: Địa mail: Địa liên hệ: Số điện thoại: Hướng nghiên cứu chính: 1.2.Thơng tin học phần Tên môn học: Mã số môn học: Thuộc khối Kiến thức/ kỹ năng: ☒Kiến thức ☐Kiến thức chuyên ngành ☐Môn học kỹ chung Số tín chỉ: Số tiết lí thuyết Số tiết thực hành Môn học tiên quyết: Môn học song hành: Vật lí điện từ (Electricity and magnetism physics) ☐Kiến thức sở ngành ☐Kiến thức khác ☐Môn học đồ án/ luận văn tốt nghiệp 26 Mô tả học phần Vật lí điện từ mơn học cung cấp cho SV nội dung vật lí bao gồm phần: Trường tĩnh điện, Vật dẫn, Điện môi, Từ trường tĩnh, Cảm ứng điện từ Điện từ trường Các kiến thức làm sở cho việc tiếp cận với môn học chuyên ngành trình độ ĐH ngành khoa học kĩ thuật công nghệ SV trang bị kiến thức Điện từ ứng dụng kiến luan an PL57 thức nghiên cứu khoa học, phát triển kĩ thuật, công nghệ đại Thông qua học phần này, người học nghiên cứu dạng chuyển động vật chất, chuyển động hạt mang điện (thành phần nguyên tử tạo nên vật thể) Các lí thuyết cung cấp kiến thức kỹ tảng để hiểu tượng, quy luật trình xảy bên ngun tử, sở cho phát triển khoa học ứng dụng kĩ thuật, công nghệ đại kĩ thuật điện-điện tử, cơng nghệ máy tính, cơng nghệ nano, điều khiển tự động, công nghệ xạ, lượng, y học Mục tiêu học phần (Course Goals) Mục tiêu (Gx) (1) G1 G2 G3 G4 Mô tả mục tiêu (2) Hiểu rõ kiến thức thuộc: trường tĩnh điện, vật dẫn, điện môi, từ trường, ứng điện từ, trường điện từ Có kĩ năng: Tự học; Lập luận phân tích giải vấn đề; Nghiên cứu khám phá tri thức; Có kĩ làm việc nhóm, giao tiếp Có khả phân tích, lựa chọn, tối ưu quy trình cơng nghệ điều kiện sản xuất, sống liên quan đến Điện học CĐR học phần CĐR HP (Theo Bộ GD&ĐT) CĐR HP (Theo CDIO) CLO1 CLO1.1 CLO1.1.1 CLO1.1.2 CLO1.1.3 CLO1.1.4 CLO1.2 CLO1.2.1 CLO1.2.2 (1.1) CLO1.2.3 CLO1.3 CLO1.3.1 Mô tả (Sau học xong môn này, người học có thể) Kiến thức chuyên ngành lập luận kĩ thuật Diễn dịch kiến thức Trường tĩnh điện Thành thạo cách xác định vectơ cường độ điện trường phương pháp giải tích định lí Gauss gây điện tích phân bố liên tục; Trình bày đặc trưng chuyển động hạt mang điện điện trường; Trình bày khái niệm điện điện tích phân bố liên tục gây ra; Áp dụng hệ thức liên hệ vectơ cường độ điện trường điện Diễn dịch kiến thức Vật dẫn Trình bày tính chất vật dẫn trạng thái cân tĩnh điện; Nêu ứng dụng giải thích phân bố điện tích vật dẫn; Tính lượng tụ điện lượng điện trường Diễn dịch kiến thức Điện mơi Trình bày tượng phân cực điện môi ý nghĩa vec tơ phân cực điện môi; luan an TĐNL 3 3 3 3 PL58 CLO1.3.2 CLO1.4 CLO1.4.1 CLO1.4.2 CLO1.4.3 CLO1.5 CLO1.5.1 CLO1.5.2 CLO1.5.3 CLO1.6 CLO1.6.1 CLO1.6.2 CLO1.6.3 CLO1.6.4 (3.1) (2.1) (3.3) (3.1) (3.1) (3.1) CLO2 CLO2.1 CLO2.1.1 CLO2.1.2 CLO2.2 CLO2.2.1 CLO2.2.2 CLO2.2.3 CLO2.2.4 CLO2.3 CLO2.3.1 CLO2.3.2 CLO2.4 CLO2.4.1 CLO2.4.2 CLO3 CLO3.1 CLO3.1.1 Nêu ứng dụng giải thích chất điện trường tổng hợp điện môi Diễn dịch kiến thức Từ trường tĩnh Xác định cảm ứng từ, cường độ từ trường dịng điện có hình dạng đặc biệt; Xác định từ thông qua mặt S, vectơ cảm ứng từ từ trường đối xứng (định lí Ampere); Xác định chuyển động hạt mang điện từ trường Diễn dịch kiến thức Cảm ứng điện từ Nêu giải thích ứng dụng tượng cảm ứng điện từ tự cảm thực tế đời sống; Vận dụng định luật Lenz; Hiểu biểu thức xác định suất điện động cảm ứng Diễn dịch kiến thức Trường điện từ Trình bày nội dung, ý nghĩa hai luận điểm Maxwell xuất điện trường xoáy từ trường; Phân biệt điện trường tĩnh điện trường xốy; Trình bày khái niệm trường điện từ cách xác định lượng trường điện từ; Hiểu ý nghĩa thực tiễn tồn sóng điện từ đời sống Kĩ năng, thái độ cá nhân nghề nghiệp Tự học Xây dựng kế hoạch tự học Thực kế hoạch tự học Lập luận phân tích giải vấn đề Xác định nêu vấn đề Ước lượng phân tích định tính Đưa giải pháp (đề xuất chiến lược giải vấn đề) Thực giải pháp kết luận Nghiên cứu khám phá tri thức Nêu giả thiết cần kiểm tra Khảo sát qua tài liệu Thái độ, tư tưởng học tập Quản lí thời gian Thái độ học tập Kĩ năng, thái độ xã hội Hoạt động nhóm Nhiệm vụ quy trình làm việc nhóm luan an 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 PL59 Hoạch định giải pháp cho vấn đề Sự hợp tác nhóm Thuyết trình giao tiếp Chuẩn bị thuyết trình với công cụ truyền thông hỗ trợ Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Kiến thức, kĩ CDIO bối cảnh xã hội doanh nghiệp Hiểu thiết lập mục tiêu Hiểu mục tiêu kiến thức Thiết lập mục tiêu kiến thức Vận dụng kiến thức Vận dụng kiến thức giải vấn đề Thực Thực DA đề Giải thích tác động kĩ thuật DA thông qua ứng dụng kĩ thuật phần kiến thức học CLO3.1.2 CLO3.1.3 CLO3.2 (1.3) (2.5) CLO3.2.1 CLO3.2.2 CLO4 CLO4.1 CLO4.1.1 CLO4.1.2 CLO4.2 CLO4.2.1 CLO4.3 CLO4.3.1 (2.1) (2.3) (2.1) CLO4.3.2 Đánh giá môn học Thành phần đánh giá A1 Đánh giá trình Tự học web Thảo luận DA học tập A2 Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra cuối kỳ) Bài đánh giá CĐR môn học Phiếu học tập CLO 1.1 đến CLO1.6 Bài trắc nghiệm Nêu nội dung cần thảo luận trình tự học CLO2.1 Tham gia giải đáp thắc mắc, tranh luận CLO3.1 đến Các DA CLO4.3 Thi trắc nghiệm online CLO 1.1 đến CLO1.6 Tỷ lệ (%) 50 10 20 20 50 Kế hoạch giảng dạy Tuần số 01 Mục tiêu Số tiết LT TH TH - Tổ chức lớp học, chia nhóm học tập, phổ biến chuẩn đầu mơn học, kế hoạch học tập, cung cấp học liệu, hồ sơ học tập (địa Hoạt động GV - Thiết kế DA: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, đối tượng sử dụng, ý tưởng tên DA luan an Hoạt động SV * Cá nhân: + Lưu hồ sơ - Đề cương chi tiết - Địa web, tên truy cập, pas + Hiểu cách thức tổ chức lớp học, hình thức kiểm tra, đánh giá, phương pháp học tập môn học PL60 02 03 website, - Phổ biến, + Hiểu PP học tập theo DA username hướng dẫn, có hứng khởi tham gia password), định hướng + Lập kế hoạch học tập cá nhân phương pháp cung cấp * Nhóm: đánh giá; tài liệu, nội + Thảo luận, đề xuất, lựa chọn - Hướng dẫn học dung có liên DA tập theo mơ hình quan + Xác định vấn đề cần giải lớp học đảo - Cung cấp tên DA ngược, phương miền, hướng + Lên kế hoạch, phân công pháp học tập môn dẫn đăng ký tài nhiệm vụ thực DA học khoản + Lập Sổ theo dõi DA Nhật - Giới thiệu - Triển khai kí DA phương pháp học DA tập theo DA - Triển khai DA học tập chuyên đề Kết hoạch tự học tuần SV (tối thiểu 4t)  Cá nhân (2t): + Tự học chuyên đề web + Tự làm tập rèn luyện, thảo luận nội dung chuyên đề tương ứng web + Tự làm kiểm tra chuyên đề tương ứng web + Chuẩn bị thảo luận nội dung tự học đến lớp  Nhóm(2t) + Thực nhiệm vụ nhóm Hoạt động/chuẩn bị:  Cá nhân: + Tổng hợp thắc + Tự học tập web mắc SV theo nhóm CĐ1 vấn đề + Hồn thành Phiếu + Đánh giá hoạt động tự học tập số học SV + Tham gia hoạt Hoạt động lớp: động nhóm Chủ đề 1: + Nhận xét hoạt động tự + Làm kiểm tra số Trường tĩnh học web điện + Nhận xét hoạt động + Nêu thắc mắc [7] nhóm Thảo luận mục: trao đổi/cá + Tổ chức thảo luận (CLO1.1.1, nhân web thắc mắc SV CLO1.1.2, + Thảo luận lớp + Kiểm tra tiến độ, hỗ  Nhóm: tiến hành theo CLO2) trợ nhóm triển kế hoạch, trao đổi khai DA thường xuyên với GV Hoạt động/chuẩn bị:  Cá nhân: + Tổng hợp thắc + Tự học tập web mắc SV theo nhóm CĐ1 vấn đề + Hoàn thành Phiếu luan an PL61 + Đánh giá hoạt động tự học SV Hoạt động lớp: + Nhận xét hoạt động tự học + Nhận xét hoạt động nhóm + Tổ chức thảo luận thắc mắc SV Hợp thức hóa kiến thức chủ đề + Kiểm tra tiến độ, hỗ trợ nhóm triển khai DA Hoạt động/ chuẩn bị: + Các phiếu đánh giá Hoạt động lớp: + Tổ chức báo cáo + Nhận xét + Tổ chức đánh giá DA Chủ đề 1: Trường tĩnh điện Thảo luận (CLO1.1.3, CLO1.1.4, CLO2) 04 05 06 Báo cáo DA Tổng kết chủ đề triển khai chu trình (CLO3, CLO4) Chủ đề 2: Vật dẫn Thảo luận, tổng kết chủ đề triển khai chu trình (CLO1.2, CLO2) Chủ đề 3: Điện môi Hoạt động/chuẩn bị: + Tổng hợp thắc mắc SV theo nhóm vấn đề + Đánh giá hoạt động tự học SV Hoạt động lớp: + Nhận xét hoạt động tự học + Tổ chức thảo luận thắc mắc SV Hoạt động/chuẩn bị: + Tổng hợp thắc mắc SV theo nhóm luan an học tập số + Tham gia hoạt động nhóm + Làm kiểm tra số web + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân web + Thảo luận lớp  Nhóm: tiến hành theo kế hoạch, trao đổi thường xuyên với GV  Cá nhân + Hoàn thành Phiếu học tập số + Làm kiểm tra số web + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân web  Nhóm + Hồn thành sản phẩm DA + Báo cáo sản phẩm + Giải đáp thắc mắc + Sửa chữa, bổ sung kiến thức vào DA (nếu có)  Cá nhân: + Tự học tập web CĐ2 + Hoàn thành Phiếu học tập số + Làm kiểm tra số web + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân web + Thảo luận lớp  Cá nhân: + Tự học tập web CĐ3 PL62 Thảo luận, tổng kết chủ đề triển khai chu trình (Triển khai DA2) (CLO1.3, CLO2) 07 08 Chủ đề 4: Từ trường tĩnh Thảo luận chủ đề (CLO1.4.1, CLO1.4.2, CLO1.4.3 CLO2) Chủ đề 4: Từ trường tĩnh Báo cáo DA 2 Tổng kết chủ đề triển khai chu trình (CLO3, CLO4) vấn đề + Đánh giá hoạt động tự học SV Hoạt động lớp: + Nhận xét hoạt động tự học + Tổ chức thảo luận thắc mắc SV Hoạt động/chuẩn bị: + Tổng hợp thắc mắc SV theo nhóm vấn đề + Đánh giá hoạt động tự học SV Hoạt động lớp: + Nhận xét hoạt động tự học + Nhận xét hoạt động nhóm + Tổ chức thảo luận thắc mắc SV + Kiểm tra tiến độ, hỗ trợ nhóm triển khai DA Hoạt động/chuẩn bị: + Các phiếu đánh giá Hoạt động lớp: + Tổ chức báo cáo + Nhận xét + Tổ chức đánh giá DA + Triển khai DA 2,3 luan an + Hoàn thành Phiếu học tập số + Làm kiểm tra số web + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân web + Thảo luận lớp  Cá nhân: + Tự học tập web CĐ4 + Hoàn thành Phiếu học tập số + Tham gia hoạt động nhóm + Làm kiểm tra số web + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân web + Thảo luận lớp  Nhóm: tiến hành theo kế hoạch, trao đổi thường xuyên với GV  Cá nhân: + Tự học tập web CĐ1 + Hoàn thành Phiếu học tập số + Tham gia hoạt động nhóm + Làm kiểm tra số web + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân web + Thảo luận lớp  Nhóm + Hồn thành sản phẩm DA + Báo cáo sản phẩm + Giải đáp thắc mắc + Sữa chữa, bổ sung kiến thức vào PL63 09 10 11 Chủ đề 5: Cảm ứng điện từ Thảo luận (CLO1.5.1, CLO1.5.2, CLO1.5.3, CLO2) Chủ đề 6: Điện từ trường Thảo luận (CLO1.6.1, CLO1.6.2, CLO2) Chủ đề 6: Điện từ trường Thảo luận (CLO1.6.3, CLO1.6.4, CLO2) Hoạt động/chuẩn bị: + Tổng hợp thắc mắc SV theo nhóm vấn đề + Đánh giá hoạt động tự học SV Hoạt động lớp: + Nhận xét hoạt động tự học + Nhận xét hoạt động nhóm + Tổ chức thảo luận thắc mắc SV Hoạt động/chuẩn bị: + Tổng hợp thắc mắc SV theo nhóm vấn đề + Đánh giá hoạt động tự học SV Hoạt động lớp: + Nhận xét hoạt động tự học + Nhận xét hoạt động nhóm + Tổ chức thảo luận thắc mắc SV Hoạt động/chuẩn bị: + Tổng hợp thắc mắc SV theo nhóm vấn đề + Đánh giá hoạt động tự học SV Hoạt động lớp: + Nhận xét hoạt động tự học + Nhận xét hoạt động nhóm + Tổ chức thảo luận thắc mắc SV DA(nếu có)  Cá nhân: + Tự học tập website CĐ5 + Hoàn thành Phiếu học tập số + Tham gia hoạt động nhóm + Làm kiểm tra số website + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân website + Thảo luận lớp  Cá nhân: + Tự học tập web CĐ5 + Hoàn thành Phiếu học tập số + Tham gia hoạt động nhóm + Làm kiểm tra số web + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân web + Thảo luận lớp  Cá nhân: + Tự học tập web CĐ5 + Hoàn thành Phiếu học tập số 10 + Làm kiểm tra số 10 web + Tham gia hoạt động nhóm + Nêu thắc mắc mục: trao đổi/cá nhân web + Thảo luận lớp Tư liệu học tập 1.Tư liệu - Hồng Văn Huệ (2016), Giáo trình Vật lí đại cương, tập 2, trường ĐH luan an PL64 Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh - Website: https://www.vatlydaicuongcdio.edu.vn/ 2.Tư liệu tham khảo - Lương Dun Bình, Dư Cơng Trí, Nguyễn Hữu Hồ (2008), Vật lí đại cương, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội - Lương Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu (2008), Bài tập Vật lí đại cương, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội - David Halliday, Robert Resnich, Jearl Walker (1998), Cơ sở Vật lí, tập 3, 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Quy định môn học Các quy định môn học như: - SV nộp Hồ sơ môn học theo yêu cầu - SV phải nộp tập, báo cáo thảo luận - Tỷ lệ thời gian SV phải có mặt lớp lớn 80% tổng thời gian giảng dạy Phụ trách môn học - Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Khoa học Ứng dụng - Địa chỉ/email: tuyenttk2002@gmail.com luan an PL65 Phụ lục 12 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG Hình thức Giai đoạn thời gian Hoạt động GV Mục tiêu Phương pháp Phương tiện - Website - Bộ DA - Thuyết (Giáo án trình học - Thảo triển khai luận DA, phiếu nhóm hướng dẫn tự học cá nhân, câu hỏi định hướng, mục tiêu yêu cầu sản phẩm tiểu DA) - Theo - Websites, dõi, hỗ mail trợ, Các đánh rubrics Học qua giá: đánh giá tự học + Tự học + Thảo luận - Tổng hợp nội dung từ thắc mắc, sai lầm SV để biên soạn nội dung thảo Hoạt động SV Ghi (Xem Phương Phương tiện chi tiết) pháp Trải nghiệm Trải Học hút nghiệm trực với môn hút tiếp học với (30 phút (2 tiết) chương cuối “Từ tuần 7) trường tĩnh” Lắng nghe, ghi chép Thảo luận nhóm (ý tưởng, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ) - Tập - Sổ nhật kí DA Kế - Sổ theo dõi hoạch DA lên lớp giai đoạn Tự học cá nhân Khám bên phá, lĩnh hội kiến lớp học thức (4 tiết) (tuần 8, tuần tiết cá nhân, tiết nhóm) Đọc giáo trình - Xem giảng PP giảng audio - Làm tập rèn luyện - Trả lời phiếu tự học số 7, - Làm kiểm tra trắc nghiệm online số 7, Laptop điện thoại thông minh có nối mạng cần Phiếu hướng dẫn tự học cá nhân luan an PL66 Hình thức Giai đoạn thời gian Hoạt động GV Mục tiêu Phương pháp Phương tiện luận giai đoạn Làm Học qua việc trải nhóm nghiệm bên ngồi lớp học (6 tiết) -Khẳng định Tạo ý Học thân nghĩa trực -Hợp thức Thảo (Tuần 8) tiếp hóa kiến luận (2 tiết) thức Trình Báo cáo -Báo cáo Đánh diễn áp lớp sản phẩm giá dụng (2 tiết) DA (Tuần 9) -Đánh giá sản phẩm Hoạt động SV Ghi (Xem Phương Phương tiện chi tiết) pháp - Tham gia trao đổi “Diễn đàn” Thực nhiệm vụ nhóm, nhiệm vụ cá nhân nhóm phân cơng theo kế hoạch Thảo luận Ghi chép Hợp thức hóa kiến thức - Các tư liệu tham khảo, địa website, chuyên gia, … - Các rubric đánh giá - Bộ câu hỏi thắc mắc SV từ phiếu học tập - Tổng hợp sai lầm SV từ kiểm tra, ý kiến thảo luận - Các phiếu Báo cáo, đánh giá thảo luận, - sản phẩm đánh giá mẫu luan an - Sổ nhật kí DA - Sổ theo dõi DA - Bộ câu hỏi định hướng - Phiếu đánh giá sản phẩm - Các ý kiến thắc mắc cá nhân - Các thắc mắc DA nhóm SP DA Kế hoạch lên lớp giai đoạn PL67 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY HỌC Giai đoạn Trải nghiệm hút Tiếp nhận nhiệm vụ học tập điều kiện cho việc thực nhiệm vụ Hoạt động 1: nhập môn GV SV - Chia nhóm: nhóm + Lập nhóm, tổ chức từ đến SV nhóm - Cho SV di chuyển để + Lập kế hoạch học nhóm ngồi cạnh tập cá nhân hoạt nhau, dễ tổ chức thảo động nhóm luận cần Nội dung cần đạt - Biên chế xong lớp học - SV biết sử dụng website Vatlydaicươngcdio.edu.vn để tự học - SV hiểu rõ phương pháp, phương tiện, lịch trình tự học tập môn tuần Hoạt động 2: trải nghiệm hút GV cho SV xem video thiết bị: máy dò mìn, lị vi sóng, tivi, bếp từ hoạt động, sau đặt vấn đề: Các thiết bị máy máy dị mìn, lị vi sóng, tivi, bếp từ… có đặc điểm chung nguyên tắc cấu tạo, thiết bị lại có đặc điểm riêng biệt, chúng mang lại nhiều tiện ích cho sống kĩ thuật có ảnh hưởng định tới người Sử dụng thiết bị để đảm bảo an toàn hiệu quả? Để trả lời câu hỏi trên, thực DA học tập số 2: “Khám phá kiến thức từ trường sống” Tiểu DA Máy dị mìn vai trị/chức gì? Tiểu DA Lị vi sóng có vai trị/chức gì? Tiểu DA Bếp từ có vai trị/chức gì? Tiểu DA Tivi góp phần nâng cao chất lượng sống nào? SV đề xuất thêm DA máy khác hoạt động dựa nguyên tắc tượng tĩnh điện (được cộng điểm) GV SV Nội dung cần đạt - Tổ chức thảo luận đề xuất thêm - Lắng nghe, tổ - Bộ câu hỏi định DA chức nhóm, thảo hướng - Hướng dẫn triển khai DA: luận nhóm, bốc - Thời gian hồn + sản phẩm 1: Bài trình bày thăm lựa chọn DA thành powerpoint với nội dung đề xuất DA - tiêu chí đánh giá trả lời câu hỏi định hướng mới, lên kế hoạch sản phẩm + sản phẩm 2: clip quay cấu tạo, thực hoạt động thiết bị, hoạt - Thư kí lập sổ DA, động nhóm, vấn ghi nhận thông luan an PL68 nhân viên sử dụng, sửa chữa thiết bị tương ứng,… + Cung cấp tiêu chí đánh giá sản phẩm + Hỗ trợ, giải đáp thắc mắc tin GV cung cấp - Các nhóm làm việc, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ Hoạt động 3: triển khai nhiệm vụ học tập cá nhân bên lớp học GV SV Nội dung cần đạt GV chuyển ý: Để có kiến thức - Ghi nhận nhiệm tảng thực DA, trước hết SV vụ CLO1.1.1, CLO1.1.2, phải học website hoàn thành - Nêu thắc CLO1.1.3, CLO1.1.4, kiểm tra số phiếu học tập mắc, khó khăn CLO1.1.5, CLO1.1.6, số CLO1.1.7, CLO1.1.8, - Cho cá nhân nhóm nêu CLO1.1.9, CLO1.1.10 thắc mắc buổi học, nhiệm vụ học tập nhà Giai đoạn Khám phá, lĩnh hội kiến thức Tự học cá nhân/nhóm với nguồn học liệu có ngồi lớp học  Cá nhân (2t)/tuần + Tự học web + Tự làm tập rèn luyện, thảo luận nội dung tương ứng web + Tự hoàn thành phiếu học tập, kiểm tra tương ứng web tuần (Tuần CLO1.1.1, CLO1.1.2, CLO1.1.3, CLO1.1.4, CLO1.1.5; Tuần CLO1.1.6, CLO1.1.7, CLO1.1.8, CLO1.1.9, CLO1.1.10; Tuần Tổng hợp kiến thức CLO1.1) + Nêu thắc mắc chuyên đề  Nhóm (2t)/tuần + Thực nhiệm vụ nhóm theo kế hoạch (CLO2, CLO3, CLO4) Giai đoạn Tạo ý nghĩa (tuần 8) Thảo luận, đào sâu, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (CLO2) GV tổng kết thắc mắc, sai lầm SV từ phiếu học tập, từ đề kiểm tra, từ trao đổi website, nội dung cần mở rộng, để soạn thảo nội dung cần thảo luận lớp GV SV - Tổ chức thảo luận nội dung soạn thảo - Thảo luận, đào sâu, hợp thức - Tổng kết chương sơ đồ tư hóa, hệ thống hóa kiến thức mindmap - Làm tập vận dụng luan an PL69 Giai đoạn Trình diễn - áp dụng (tuần - tiết) Trình diễn kết vận dụng vào thực tiễn (CLO3, CLO4) Hoạt động 1: GV giới thiệu chương trình buổi nghiệm thu sản phẩm DA (trên lớp) - Các nhóm trình bày sản phẩm sản phẩm Tiểu DA; - Các nhóm khác lắng nghe, nêu câu hỏi thắc mắc, phản biện; - Nhóm báo cáo trả lời thắc mắc; - GV hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức; - SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Hoạt động 2: Báo cáo sản phẩm Tiểu DA (trên lớp) - Các nhóm trình bày sản phẩm sản phẩm tiểu DA; - Các nhóm khác lắng nghe, nêu câu hỏi thắc mắc, phản biện; ghi nhận đánh giá; - Nhóm báo cáo trả lời thắc mắc; Hoạt động 3: Hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (trên lớp) - GV hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức liên quan đến DA - SV ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Đánh giá, tổng kết DA (trên lớp) GV SV NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Phát phiếu đánh giá, - Tiếp thu hướng - SV ý thức trình hướng dẫn SV cách đánh giá đánh giá học tập thân cho loại phiếu - Thảo luận nhóm - SV tự giác điều chỉnh cách - Tổ chức cho nhóm tiêu chí học thụ động sang khám phá thảo luận phương án đánh đánh giá tìm hiểu kiến thức giá thống mức đánh - Thư kí tổng hợp - SV rèn luyện khả giá phiếu đánh đánh giá tự đánh giá - Giao cho thư kí nhóm giá, thống kê, - SV nêu thuận lợi, tổng hợp phiếu đánh giá tổng kết số liệu khó khăn học tập để rút thông báo kết - Nêu ý kiến kinh nghiệm - Tổ chức cho SV nêu kiến - Tiếp thu nhận - Rút kinh nghiệm cho nghị đề xuất DA xét GV DA - Nhận xét - Tạo không khí học tập thoải mái Hoạt động 5: Triển khai chu trình (trên lớp) luan an PL70 Phụ lục 13 BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM CÁC CĐR CỦA CÁC CÁ NHÂN SV ĐƯỢC CHỌN THEO DÕI TRONG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BỘ DỰ ÁN CLO 2.1 TT SV A B C D E F G H CLO 2.1.1 0,75 0,5 0,75 0,25 0,75 0,5 0,5 CLO 2.1.2 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 CLO 2.2 CLO 2.2.1 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 CLO 2.2.2 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 CLO 2.2.3 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 CLO 2.3 CLO 2.2.4 0,75 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 CLO 2.3.1 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,25 0,75 0,5 CLO 2.3.2 0,75 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 CLO 2.4 CLO 2.4.1 0,75 0,5 0,25 0,75 0,5 0,5 CLO 2.4.2 0,75 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 CLO 3.1 CLO 3.1.1 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 CLO 3.1.2 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 CLO 3.1.3 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 0,25 CLO 3.2 CLO 3.2.1 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 CLO 3.2.2 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 CLO 4.1 CLO 4.1.1 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 CLO 4.1.2 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 0,5 CLO 4.2 CLO 4.2.1 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 CLO 4.3 CLO 4.3.1 0,75 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 CLO 4.3.2 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,25 0,75 0,5 Tổng 5,75 8,75 5,25 7,5 5,5 8.5 5,75 BỘ DỰ ÁN CLO 2.1 TT SV A B C D E F G H CLO 2.1.1 0,75 0,75 0,75 0,75 1 CLO 2.1.2 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 CLO 2.2 CLO 2.2.1 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 CLO 2.2.2 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 CLO 2.2.3 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 CLO 2.3 CLO 2.2.4 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 CLO 2.3.1 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 CLO 2.3.2 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 CLO 2.4 CLO 2.4.1 0,75 0,75 0,75 0,5 1 CLO 2.4.2 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 CLO 3.1 CLO 3.1.1 0,75 0,5 0,75 1 0,75 luan an CLO 3.1.2 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 CLO 3.1.3 0,75 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 CLO 3.2 CLO 3.2.1 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 CLO 3.2.2 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 CLO 4.1 CLO 4.1.1 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 CLO 4.1.2 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 CLO 4.2 CLO 4.2.1 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 CLO 4.3 CLO 4.3.1 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 CLO 4.3.2 0,75 0,75 0,75 0,5 0,75 0,5 0,75 Tổng 7,75 6,5 8,75 6,25 8,25 6,5 9,5 7,25 ... chức dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 77 2.6.1 Những luận điểm đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học. .. cứu Dạy học theo tiếp cận CDIO dạy học vật lí đại cương trường đại học * Phạm vi nghiên cứu Dạy học phần Điện học, vật lí đại cương chương trình đào tạo đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận. .. sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 77 2.6.2 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO 78 Kết

Ngày đăng: 31/01/2023, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan