Lý thuyết lịch sử 7 bài 15 (cánh diều) cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược của nhà lý (1075 1077)

4 1 0
Lý thuyết lịch sử 7 bài 15 (cánh diều) cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược của nhà lý (1075 1077)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 15 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC CỦA NHÀ LÝ (1075 1077) 1 Chủ động tiến công để tự vệ (1075) * Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống Giữa thế kỉ XI, nhà Tống có ý đồ xâm lược nước ta g[.]

BÀI 15: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC CỦA NHÀ LÝ (1075 -1077) Chủ động tiến công để tự vệ (1075) * Âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống - Giữa kỉ XI, nhà Tống có ý đồ xâm lược nước ta giải khủng hoảng nước - Để đánh chiếm Đại Việt nhà Tống đã: + Xúi giục vua Cham-pa công Đại Việt + Ngăn cản việc lại buôn bán nhân dân hai nước + Dụ dỗ tù trường dân tộc người * Sự chuẩn bị nhà Lý: - Nhà Lý chủ động chuẩn bị đối phó với âm mưu xâm lược nhà Tống + Đối với Cham-pa: Lí Thường Kiệt đem quân trấn áp, đập tan ý đồ phối hợp với quân Tống Chăm-a + Đối với nhà Tống: Thái úy Lý Thường Kiệt thực chủ trương “ Tiên phát chế nhân” (chủ động tiến công trước để chặn mạnh giặc) * Diễn biến: - Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt huy quân 10 vạn quân chia làm đạo công vào đất Tống + Quân công Ung Châu + Quân thủy Lý Thường Kiệt huy công vào châu Khâm, châu Liêm, tiêu diệt tập kết quân, phá hủy kho tàng giặc - Quân Lý Thường Kiệt tiến bao vây thành Ung Châu * Kết quả: quân nhà Lý hạ thành Ung Châu, chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch * Ý nghĩa: - Giáng đòn phủ đầu làm quân Tống hoang mang - Phá chủ động quân Tống Xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến (1076 -1077) - Lệnh cho địa phương chuẩn bị bố phòng - Các tù trưởng miền núi cho quân mai phục vị trí quan trọng - Bố trí thủy binh đóng Đơng Kênh để chặn thủy binh địch - Bố trí binh dọc chiến tuyến sông Như Nguyệt Tổ chức phản công kết thúc chiến tranh (1077) * Diễn biến - Cuối năm 1076, quân Tống đem quân tiến đánh Đại Việt theo hai đường thủy – bộ: + Quân Quách Quỳ , Triệu Tiết huy + Quân thủy Hòa Mâu dẫn đầu theo đường biển vào tiếp ứng - Tháng 1-1077, quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến địch - Quân Tống đến bờ Bắc sông Như Nguyệt bị phịng tuyến sơng chặn lại phải đóng quân bên bở chờ thủy quân đến - Thủy quân địch bị quân Lý Kế Nguyên chặn đánh nên tiến vào hộ trợ quân - Chờ không thấy thủy quân đến, quân Tống tìm cách vượt qua sơng đánh vào phịng tuyến ta - Quân nhà Lý kịp thời phản công, đẩy lùi quân Tống phía Bắc - Quân Tống phải chuyển sang phòng ngự - Đầu năm 1077, Lý Thường Kiệt mở công vào trận tuyến địch, bị bất ngờ quân Tống thua to, lâm vào tình khó khăn Lược đồ: Trận chiến phịng tuyến sông Như Nguyệt - Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh,đề nghị giảng hòa, Quách Quỳ chấp nhận rút quân nước * Ý nghĩa: - Quân Tống phải từ bỏ ý định xâm lược Đại Việt - Bảo vệ độc lập, tự chủ đất nước - Là trận đánh tiêu biểu lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta * Nguyên nhân thắng lợi - Sức mạnh đoàn kết nhân dân Đại Việt - Nghệ thuật quân độc đáo, sáng tạo huy tài giởi – Lí Thường Kiệt ... tuyến ta - Quân nhà Lý kịp thời phản công, đẩy lùi quân Tống phía Bắc - Quân Tống phải chuyển sang phòng ngự - Đầu năm 1 077 , Lý Thường Kiệt mở công vào trận tuyến địch, bị bất ngờ quân Tống thua... trí binh dọc chiến tuyến sông Như Nguyệt Tổ chức phản công kết thúc chiến tranh (1 077 ) * Diễn biến - Cuối năm 1 076 , quân Tống đem quân tiến đánh Đại Việt theo hai đường thủy – bộ: + Quân Quách... + Quân thủy Hòa Mâu dẫn đầu theo đường biển vào tiếp ứng - Tháng 1-1 077 , quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến địch - Quân Tống

Ngày đăng: 31/01/2023, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan