1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

(Fulltext) Kiến thức, thái độ và hành vi về sức khoẻ sinh sản của sinh viên nữ khối Khoa học sức khoẻ, Trường Đại học Duy Tân

95 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu toàn văn, bao gồm bộ câu hỏi nghiên cứu:https:cdn.duytan.edu.vnuploadfile18.BAI18(NguyenDinhTung)3.pdfThanh niên Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước, trong sự phát triển kinh tế xã hội, trong đời sống chính trị và nền văn hoá của đất nước. Thanh niên đang là lực lượng xã hội to lớn của hiện tại và là chủ thể sáng tạo của tương lai, không chỉ là một lực lượng quan trọng của xã hội mà họ là ngày mai của xã hội. Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, cho nên hiện nay có nhiều luồng văn hóa phương Tây du nhập vào nước ta, có những yếu tố lành mạnh được tiếp thu và phát triển, nhưng trong đó cũng có những yếu tố không lành mạnh làm ảnh hưởng tiêu cực đến lực lượng tương lai của đất nước như: sống thử, quan hệ tình dục trước hôn nhân. Dẫn đến hậu quả có thai trong lúc còn đi học làm ảnh hưởng đến tương lai, ảnh hưởng đến sức khỏe, ngoài ra còn dẫn đến tình trạng nạo phá thai tăng cao. Theo số liệu của Viện Sức khỏe sinh sản và Gia đình, Việt Nam là nước có tỷ lệ nạo phá thai cao, trong đó 70% là ở tuổi vị thành niên. Ước tính cứ 4 ca thì có 1 ca là phá thai không an toàn, chiếm 13% nguyên nhân tử vong cho người mẹ 12. Như vậy đồng nghĩa với việc tiếp cận với biện pháp tránh thai còn quá hạn chế. Vì thế việc hiểu biết và thực hiện các biện pháp tránh thai phù hợp cho lứa tuổi này là hết sức quan trọng, từ đó chúng ta mới có thể ngăn chặn và giảm dần được việc có thai ngoài ý muốn và tình trạng nạo phá thai bừa bãi ở lứa tuổi thanh niên hiện nay của nước ta

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN NỮ KHỐI KHOA HỌC SỨC KHỎE, TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Đà Nẵng, năm 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 KHÁI QUÁT VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN SINH VIÊN 1.1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản 1.1.2 Khái niệm sinh viên 1.1.3 Khái niệm chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh viên 1.1.4 Đặc điểm sức khỏe sinh sản sinh viên 1.1.5 Các vấn đề sức khỏe sinh sản nữ sinh 1.2 Các khái niệm kiến thức, thái độ, thực hành 12 1.2.1 Khái niệm kiến thức 12 1.2.2 Khái niệm thái độ 12 1.2.3 Khái niệm thực hành 12 1.3 THỰC TRẠNG VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH SỨC KHỎE SINH SẢN Ở SINH VIÊN 13 1.3.1 Thực trạng nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản sinh viên giới 13 1.3.2 Thực trạng nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản sinh viên nước 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .17 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 17 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .18 2.4.1 Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành SKSS 18 2.4.2 Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành SKSS SV 18 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 19 2.5.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 19 2.5.2 Kiểm sốt lệch thơng tin 19 2.6 MƠ TẢ LƯỢNG HĨA MỘT SỐ BIẾN NGHIÊN CỨU .19 2.6.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 2.6.2 Kiến thức sức khỏe sinh sản 20 2.6.3 Thái độ sức khỏe sinh sản 21 2.6.4 Thực hành sức khỏe sinh sản 21 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA ĐỐI TƯỢNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN 26 3.2.1 Kiến thức đối tượng sức khỏe sinh sản 26 3.2.2 Thái độ sức khỏe sinh sản 32 3.2.3 Thực hành sức khỏe sinh sản đối tượng 35 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG 39 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức SKSS đối tượng 39 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ sức khỏe sinh sản đối tượng 42 3.3.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành SKSS đối tượng 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .46 4.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN NỮ THUỘC KHỐI KHOA HỌC SỨC KHỎE 47 4.2.1 Kiến thức sức khỏe sinh sản sinh viên 47 4.2.2 Thái độ sức khỏe sinh sản nữ sinh viên 54 4.2.3 Thực hành sức khỏe sinh sản nữ sinh viên 58 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ SKSS CỦA SINH VIÊN 63 KẾT LUẬN .74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SKSS Sức khoẻ sinh sản CSSKSS TD SKTD KHHGĐ NPT LTQĐTD QHTD Chăm sóc sức khoẻ sinh sản Tình dục Sức khoẻ tình dục Kế hoạch hố gia đình Nạo phá thai Lây truyền qua đường tình dục Quan hệ tình dục Là phân nhóm quan trọng tế bào lympho T có chức nhận biết kháng nguyên lạ điều hòa hệ thống miễn dịch thể Virus gây suy giảm miễn dịch người Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Quỹ dân số Liên hợp quốc Tổ chức Y tế giới Vệ sinh kinh nguyệt Nhóm nguyên cứu Nghiên cứu viên Biện pháp tránh thai Cơ sở y tế Sinh viên Sức khỏe TCD4 HIV AIDS UNFPA WHO VSKN NNC NCV BPTT CSYT SV SK DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu (n=530) 24 Bảng 3.2 Đặc điểm học tập đối tượng nghiên cứu (n=530) 25 Bảng 3.3 Kiến thức BPTT, mang thai, nạo phá thai (n=530) 27 Bảng 3.4 Kiến thức liên quan đến bệnh LTQĐTD (n=530) 29 Bảng 3.5 Kiến thức HIV/AIDS, đường lây truyền cách phòng tránh (n=530) 31 Bảng 3.6 Thái độ cung cấp kiến thức biện pháp tránh thai, tiếp cận với biện pháp tránh thai, nạo phá thai 33 Bảng 3.7 Thái độ chung vấn đề sức khỏe sinh sản 34 Bảng 3.8 Các vấn đề thực hành sức khỏe sinh sản SV (n=530) 35 Bảng 3.9 QHTD trước hôn nhân sử dụng BPTT QHTD đối tượng (n=530) 37 Bảng 3.10 Thực hành mắc bệnh cách xử lý SKSS đối tượng (n=530) 38 Bảng 3.11 Thực hành chung sức khỏe sinh sản (n=530) 38 Bảng 3.12 Mối liên quan đặc điểm cá nhân đến kiến thức SKSS (n=530) 39 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm học tập đến kiến thức SKSS (n=530) 40 Bảng 3.14 Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức SKSS đối tượng (n=530) 41 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm cá nhân đến thái độ SKSS (n=530) 42 Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm học tập đến thái độ SKSS (n=530) 43 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm cá nhân đến thực hành SKSS (n=530) 44 Bảng 3.18 Mối liên quan đặc điểm học tập đến thực hành SKSS (n=530) 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Mơ tả mối quan hệ biến số 22 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ biết nội dung SKSS (n= 530) 26 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hiểu biết biện pháp tránh thai (n=530) 28 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ SV nhận biết tên bệnh LTQĐTD (n=530) 30 Biểu đồ 3.4 Kiến thức chung vấn đề SKSS (n=530) 32 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đồng ý QHTD SV (n=530) 32 Biểu đồ 3.6 Thái độ có thai trước nhân SV chưa kết hôn (n=530) 34 Biểu đồ 3.7 Chia sẻ với người khác vấn đề SKSS, giới tính, tình dục (n=530) 36 Biểu đồ 3.8 Thực hành nạo phá thai đối tượng (n=530) 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh niên Việt Nam giữ vai trị quan trọng q trình lịch sử dựng nước giữ nước, phát triển kinh tế - xã hội, đời sống trị văn hoá đất nước Thanh niên lực lượng xã hội to lớn chủ thể sáng tạo tương lai, không lực lượng quan trọng xã hội mà họ ngày mai xã hội Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, có nhiều luồng văn hóa phương Tây du nhập vào nước ta, có yếu tố lành mạnh tiếp thu phát triển, có yếu tố khơng lành mạnh làm ảnh hưởng tiêu cực đến lực lượng tương lai đất nước như: sống thử, quan hệ tình dục trước nhân Dẫn đến hậu có thai lúc cịn học làm ảnh hưởng đến tương lai, ảnh hưởng đến sức khỏe, ngồi cịn dẫn đến tình trạng nạo phá thai tăng cao Theo số liệu Viện Sức khỏe sinh sản Gia đình, Việt Nam nước có tỷ lệ nạo phá thai cao, 70% tuổi vị thành niên Ước tính ca có ca phá thai khơng an toàn, chiếm 13% nguyên nhân tử vong cho người mẹ [12] Như đồng nghĩa với việc tiếp cận với biện pháp tránh thai cịn q hạn chế Vì việc hiểu biết thực biện pháp tránh thai phù hợp cho lứa tuổi quan trọng, từ ngăn chặn giảm dần việc có thai ngồi ý muốn tình trạng nạo phá thai bừa bãi lứa tuổi niên nước ta Từ vấn đề cấp thiết trên, nên thực đề tài “Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh viên nữ Khối khoa học sức khỏe, Trường Đại Học Duy Tân, TP Đà Nẵng” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh viên nữ Khối khoa học sức khỏe, Trường Đại Học Duy Tân, TP Đà Nẵng Khảo sát yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN SINH VIÊN 1.1.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản - Vấn đề sức khỏe sinh sản (SKSS) vấn đề mẻ, nhạy cảm Vấn đề thu hút quan tâm nhiều nước giới có Việt Nam, đề tài “hot” nên quan tâm người vấn đề mang tầm quan trọng công tác giáo dục dân số cho hệ trẻ đặc biệt độ tuổi từ 16 đến 25 tuổi Vì nhận thức tầm quan trọng chăm sóc SKSS nên sau Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển tổ chức Cairo, Ai Cập năm 1992, chất lượng dân số quan tâm nhiều đặc biệt nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) Và việc nghiên cứu SKSS giới nói chung Việt Nam nói riêng thường hướng đến đối tượng thiếu niên - Sức khỏe sinh sản (SKSS) phần quan trọng sức khỏe, SKSS gắn toàn đời người từ lúc bào thai đến tuổi già [11] Sức khoẻ sinh sản quan tâm đến vấn đề máy sinh sản nam nữ lứa tuổi, đặc biệt trọng đến tuổi vị thành niên độ tuổi sinh sản (15 - 49) Hội nghị quốc tế Dân số phát triển họp Cai rô - Ai Cập năm 1994 đưa định nghĩa sức khỏe sinh sản: “Sức khoẻ sinh sản trạng thoải mái khỏe mạnh, hài hòa thể chất, tinh thần xã hội tất khía cạnh liên quan đến hệ thống, chức qúa trình sinh sản khơng phải khơng có bệnh tật hay tổn thương hệ thống sinh sản” [17] - Như hiểu SKSS người sống TD thỏa mãn an tồn, có khả sinh sản tự định thường xuyên việc này, bên cạnh họ kiểm sốt việc chủ động sinh Tuy nhiên, nói đến SKSS ta phải đề cập đến khái niệm sức khỏe tình dục (SKTD) chúng có liên quan mật thiết với điều quan trọng SKTD phần nên trọng nội dung SKSS SKSS cấu thành nhiều yếu tố có liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn - Sức khỏe sinh sản thể trạng thái thể chất, tinh thần, xã hội liên quan đến hoạt động chức sinh sản người Theo quan niệm này, sức khỏe sinh sản có nội dung rộng lớn Sau Hội nghị Dân số phát triển Cairo –Ai Cập (1994), chương trình hành động sau hội nghị Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) mô tả sức khỏe sinh sản gồm nội dung sau: + Kế hoạch hóa gia đình: Tư vấn, giáo dục, truyền thơng cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình an tồn, hiệu chấp nhận tự lựa chọn khách hàng, kể nam giới + Sức khỏe phụ nữ làm mẹ an toàn: Giáo dục sức khỏe, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh bao gồm chăm sóc lúc có thai, đẻ sau đẻ + Phịng tránh phá thai phá thai an tồn thơng qua dịch vụ kế hoạch hóa gia đình mở rộng có chất lượng Chú trọng sức khỏe sinh sản vị thành niên từ lúc bước vào tuổi hoạt động tình dục sinh sản + Phịng ngừa điều trị bệnh viêm nhiễm đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS + Tình dục: thơng tin, giáo dục tư vấn tình dục, sức khỏe sinh sản, huy động nam giới có trách nhiệm hành vi tình dục sinh sản… + Tư vấn điều trị vô sinh KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu “Kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản” 530 sinh viên nữ thuộc khối ngành khoa học sức khỏe trường đại học Duy Tân, thành phố Đà Nẵng, từ tháng 11/2018 đến tháng 11/2019 Chúng rút số kết luận sau đây: Kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản nữ sinh viên ❖ Kiến thức Kiến thức tốt sức khỏe sinh sản 37,9%; không tốt 62,1% ❖ Thái độ Thái độ tốt sức khỏe sinh sản 23,4%; không tốt 76,6% ❖ Thực hành Thực hành tốt sức khỏe sinh sản 82,6%; không tốt 17,4% Liên quan đến kiến thức, thực hành sức khỏe sinh sản đối tượng (p 0,05) ❖ Liên quan đến thực hành sức khỏe sinh sản Các yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê đến thực hành SKSS sinh viên từ kết phân tích đơn biến: Tuổi, kinh tế gia đình, tình trạng cơng việc nay, mơi trường sống, điểm đầu vào, khoa, năm học tại, xếp loại năm học vừa rồi, hoạt động cộng đồng, áp lực học tập có liên quan có ý nghĩa thống kê đến kiến thức SKSS sinh viên (p < 0,05) Hơn nhân dân tộc khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê đến kiến thức SKSS sinh viên (p > 0,05) 75 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, xin đưa số kiến nghị nhằm giúp tăng cường Kiến thức - Thái độ - Thực hành sức khỏe sinh sản sinh viên Khối ngành Khoa học Sức khỏe, trường Đại học Duy Tân: Tăng cường hoạt động ngoại khóa sinh hoạt chăm sóc SKSS như: tổ chức trò chơi, thi để phát động phong trào tìm hiểu SKSS để tạo hứng thú cho sinh viên học hỏi kiến thức, nâng cao thực hành thái độ SKSS sống ngày Hình thành hệ thống tư vấn SKSS trường học hay trang web trực tuyến đoàn niên phối hợp với trung tâm y tế sở, trung tâm tư vấn tâm lý giáo dục, chăm sóc SKSS, nhằm giải đáp thắc mắc, cung cấp phương tiện hướng dẫn sử dụng biện pháp tránh thai, quan hệ tình dục an tồn, nguy hiểm việc nạo phá thai, bệnh lây truyền qua đường tình dục, dấu hiệu cách phịng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, cho sinh viên Nên có chương trình giáo dục SKSS cho SV, xây dựng thành môn học riêng cho tất ngành theo học trường với nội dung thiết thực, đầy đủ, có hệ thống, thường xuyên kiểm tra, cập nhật cho sinh viên biết kiến thức SKSS 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Trương Thị Vân Anh, Nguyễn Tấn Đạt (2014), “Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản học sinh trung học sở quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ năm 2014” [2] Hà Anh (2017), “Hưởng ứng Ngày Tránh thai giới 26/9/2017: Lợi ích trách nhiệm cho hệ tương lai” [3] Bệnh viện an sinh 2017, “WHO báo động thực trạng phá thai khơng an tồn giới” [4] Bộ y tế (2005), Thay đổi hành vi cung cấp dịch vụ làm mẹ an toàn, Hà Nội, tr.1-5 [5] Dương Thị Anh Đào, Đỗ Thị Như Trang, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Hoàng Thị Loan Thanh (2017), “Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình” [6] Trương Thị Thúy Hạnh (2009), ”Thực trạng nhận thức, hành vi tình dục biện pháp tránh thai sinh viên trường đại học Hà Nội nay” [7] Tạ Thị Hằng (2011),"Nhận thức sinh viên quan hệ tình dục trước nhân", Đại học quốc gia Hà Nội [8].TS Hồ Thị Thu Hằng (2015), bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long ”Nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ 15 – 49 tuổi tỉnh Vĩnh Long năm 2015”, bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long [9] Thạc sỹ Đỗ Thị Như Mai (2013), “Kết khảo sát vị thành niên, niên Phú Yên” [10] Trần Thanh Nguyên (2009), “Nhận thức sinh viên Đại Học Tiền Giang sức khỏe sinh sản” [11] Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Hoàng Thanh Huệ (2019), “Phường Sài Đồng tổ chức tuyên truyền chăm sóc sức khỏe sinh sản phịng tránh thừa cân béo phì”, Hà Nội 77 [12] Sở Y Tế Hà Nội (2018), “Tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên ngày gia tăng”, Hà Nội [13] Sở Y Tế n Bái (2018), “Lợi ích việc phịng tránh thai an toàn” [14] Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Khoa Phạm Mai Lan (2016), “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế (2016)”, tạp chí y dược [15] Nguyễn Thị Thu Trang (2008-2009) “Thái độ sinh viên trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng sức khoẻ sinh sản tình dục”, trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng [16] Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bình Thuận (2019), “Chương trình truyền thơng, tư vấn giới tính sức khỏe sinh sản vị thành niên” [17] Trường Cao Đẳng Y Tế Hà Đơng (2011), Giáo trình chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình - tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế,tr.5-10, Hà Nội [18] Trưởng đại diện ADRA Việt Nam (2007-2011), “Dự án sẵn sàng cho sức khỏe Cao Bằng” [19] UBND Tỉnh Thái Nguyên (2019), “Báo động nạn phá thai người trẻ” 78 TIẾNG ANH [20] Andrew, P., Bhuiyan, A., Mawson, A., Buxbaum, S., Sung, J., & Shahbazi, M (2018) HIV/AIDS Knowledge of Undergraduate Students at a Historically Black College and University Diseases, 6(4), 98 [21] Arulogun, O S., Ogbu, I A., & Dipeolu, I O (2016) Influence of internet exposure on sexual behaviour of young persons in an urban district of Southwest Nigeria The Pan African Medical Journal, 25 [22] Bersamin, M., Fisher, D A., Marcell, A V., & Finan, L J (2017) Reproductive health services: barriers to use among college students Journal of community health, 42(1), 155-159 [23] Cadmus, E O., & Owoaje, E T (2011) Knowledge about complications and practice of abortion among female undergraduates in the University of Ibadan, Nigeria Annals of Ibadan postgraduate medicine, 9(1), 19-23 [24] Deshpande, T N., Patil, S S., Gharai, S B., Patil, S R., & Durgawale, P M (2018) Menstrual hygiene among adolescent girls–A study from urban slum area Journal of family medicine and primary care, 7(6), 1439 [25] Fite, R O., Mohammedamin, A., & Abebe, T W (2018) Unintended pregnancy and associated factors among pregnant women in Arsi Negele Woreda, West Arsi Zone, Ethiopia BMC research notes, 11(1), 671 [26] Kesen, N F., Polat, G., & Dasbas, S (2015) Opinions on abortion among a group of university students in Turkey International Journal of Humanities and Social Science, 7(1), 89-95 [27] Kumar, R., Goyal, A., Singh, P., Bhardwaj, A., Mittal, A., & Yadav, S S (2017) Knowledge attitude and perception of sex education among school going adolescents in Ambala District, Haryana, India: a cross-sectional study Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, 11(3), LC01 [28] Manning, W D., Longmore, M A., & Giordano, P C (2000) The relationship context of contraceptive use at first intercourse Family planning perspectives, 104-110 79 [29] Mbugua, S M., & Karonjo, J M (2018) Reproductive health knowledge among college students in Kenya BMC public health, 18(1), 907 [30] Miranda, P S F., Aquino, J M G., Monteiro, R M P D C., Dixe, M D A C R., Luz, A M B D., & Moleiro, P (2018) Sexual behaviors: study in the youth Einstein (São Paulo), 16(3) [31] Nguyen, S H., Dang, A K., Vu, G T., Nguyen, C T., Le, T H T., Truong, N T., & Dao, N G (2019) Lack of Knowledge about Sexually Transmitted Diseases (STDs): Implications for STDs Prevention and Care among Dermatology Patients in an Urban City in Vietnam International journal of environmental research and public health, 16(6), 1080 [32] O'Reilly, S., Knox, D., & Zusman, M E (2007) College student attitudes toward pornography use College Student Journal, 41(2), 402-407 [33] Ozumba, B C., & Amaechi, F N (1992) Awareness and practice of contraception among female students at the Institute of Management and Technology (IMT), Enugu Public Health, 106(6), 457-463 [34] Sweya, M N., Msuya, S E., Mahande, M J., & Manongi, R (2016) Contraceptive knowledge, sexual behavior, and factors associated with contraceptive use among female undergraduate university students in Kilimanjaro region in Tanzania Adolescent health, medicine and therapeutics, 7, 109 [35] Wm Robert Johnston (2017) “ Abortion Rates by Country (countries listed by name), Abortion rates per 1000 women ages 15-39 ” [36] Yared, A., Sahile, Z., & Mekuria, M (2017) Sexual and reproductive health experience, knowledge and problems among university students in Ambo, central Ethiopia Reproductive health, 14(1), 41 [37] Young, H., Burke, L., & Gabhainn, S N (2018) Sexual intercourse, age of initiation and contraception among adolescents in Ireland: findings from the Health Behaviour in School-aged Children (HBSC) Ireland study BMC public health, 18(1), 362 80 PHỤ LỤC Mã phiếu:…… Ngày:………… PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN NỮ KHỐI KHOA HỌC SỨC KHỎE, TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Hiện nhóm nghiên cứu chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành sức khỏe sinh sản sinh viên nữ khối Khoa học Sức khỏe, Trường Đại học Duy Tân” Chúng tơi mong bạn dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau theo quan điểm cá nhân Chúng tơi cam kết tất thông tin cá nhân bạn sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật hồn tồn khơng sử dụng cho mục đích khác Việc tham gia trả lời câu hỏi bạn tự nguyện trình trả lời câu hỏi bạn không muốn tiếp tục dừng thu thập thông tin bạn Phiếu khảo sát áp dụng cho NỮ sinh viên học hệ quy  Đồng ý tham gia  Không đồng ý tham gia (Bạn khoanh trịn vào số ghi vào tương ứng) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Nhân học: A1 Giới tính A2 Năm sinh A3 A4 A5 Nam Nữ ………………… Kinh Dân tộc ……………… Khác (ghi rõ) Thông tin học tập: Điểm đầu vào trường bạn bao nhiêu? (Điểm thi bạn) ………………… Điều Dưỡng Dược Bạn sinh viên Khoa Y 81 2 A6 Năm học bạn? A7 Xếp loại học tập năm học vừa bạn? (Bỏ qua sinh viên năm 1) A8 Bạn có tham gia hoạt động cộng đồng khơng? (Đồn niên, Hội chữ thập đỏ, câu lạc bộ, tình nguyện viên ) A9 Trong sống học tập bạn có thường xun chịu áp lực khơng? Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Hoàn tồn khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xuyên 4 5 Thơng tin kinh tế - Gia đình: Tình trạng nhân hợp A10 pháp bạn? A11 Tình trạng sống tại? Chưa kết hôn Đã kết hôn Đã ly Sống với gia đình (bố,mẹ) Ở nhà người thân (Anh/chị, họ hàng, ông bà) Thuê trọ (Có sổ hộ nghèo) Nghèo (Có sổ cận nghèo) Cận nghèo Trung bình Trên trung bình Học tập tồn thời gian Vừa học vừa làm thêm Kinh tế gia đình bạn A12 thuộc diện sau đây? A13 Tình trạng cơng việc bạn gì? 82 PHẦN II: KIẾN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN B1 B2 B3 B4 B5 Bạn kể nội dung sức khỏe sinh sản mà bạn biết? (có thể chọn nhiều phương án) Theo bạn, thời kì kình nguyệt nên vệ sinh thân thể nào? Theo bạn mang thai lần quan hệ tình dục (QHTD) không? Bạn kể tên biện pháp tránh thai mà bạn biết? (có thể chọn nhiều phương án) Nạo phá thai gây nguy hiểm gì? (có thể chọn nhiều phương án) Có sống tình dục an toàn, thoải mái Tự định sinh Tiếp cận thông tin biện pháp chăm sóc SK Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe an tồn ………… Khác (ghi rõ) Khơng biết Tắm, gội bình thường Khơng nên tắm, gội mà rửa phận sinh dục … …………….Khác (ghi rõ) Khơng biết Có thể có Khơng thể có Khơng biết Thuốc tránh thai ngày Thuốc tránh thai khẩn cấp Bao cao su Đặt vòng Cấy da Tính chu kì kinh/xuất tinh ngồi âm đạo ……………….Khác (ghi rõ) Chảy máu Nhiễm trùng đường sinh dục Vô sinh Gây đau đớn thể xác Gây sang chấn tinh thần Tử vong …… ……… Khác (ghi rõ) Không biết 83 7 B6 Bạn kể tên bệnh lây truyền qua đường tình dục mà bạn biết? (có thể chọn nhiều phương án) B7 Theo bạn dấu hiệu biểu bị mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục? (có thể chọn nhiều phương án) B8 Theo bạn làm để phòng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục? (có thể chọn nhiều phương án) B9 HIV/AIDS Chlamydia Giang mai Hạ cam Trùng roi (Trichomonas) Mụn rộp phận sinh dục (Herpes sinh dục) Sùi mào gà Viêm gan B Lậu ……………… Khác (ghi rõ) Không biết Bạn liệt kê đường lây truyền HIV/AIDS (có thể chọn nhiều phương án) Những hành vi khơng B10 làm lây nhiễm HIV/AIDS? (có thể chọn nhiều phương án) Chảy mủ, khí hư âm đạo Ngứa phận sinh dục, đau rát tiểu Vết loét vùng/bộ phận sinh dục ………………Khác ( ghi rõ ) Khơng biết Sử dụng bao cao su có quan hệ tình dục Quan hệ tình dục chung thủy vợ chồng Khơng quan hệ tình dục với nhiều bạn tình ………………….Khác ( ghi rõ ) Khơng biết Đường máu tiêm, chích, chuyền máu Quan hệ tình dục khơng an tồn Mẹ truyền sang thai, sinh, bú mẹ ………………… Khác ( ghi rõ ) Không biết Hôn người nhiễm HIV/AIDS Bắt tay người nhiễm HIV/AIDS Ở chung phòng với người nhiễm HIV/AIDS Muỗi đốt Ăn chung với người nhiễm HIV/AIDS ……………………Khác (ghi rõ) Không biết 84 10 11 5 5 Dùng riêng bơm kim tiêm Khơng tiêm chích/sử dụng ma túy Theo bạn có cách Dùng bao cao su có quan hệ tình để phịng tránh lây nhiễm dục B11 HIV/AIDS? Chung thủy vợ chồng (có thể chọn nhiều phương án) Truyền máu an tồn ……………………Khác (ghi rõ) Khơng biết PHẦN III : THÁI ĐỘ VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN Theo bạn QHTD trước nhân người hồn tồn tự nguyện khơng? Theo bạn QHTD trước nhân người trưởng thành khơng? Theo bạn QHTD trước hôn nhân người yêu không? Đồng ý Khơng đồng ý Có thể Đồng ý Khơng đồng ý Có thể Đồng ý Khơng đồng ý Có thể 3 Theo bạn QHTD trước nhân người yêu tính đến chuyện cưới xin khơng? Theo bạn QHTD trước nhân biết giữ cho người nữ không mang thai không? Theo bạn QHTD trước nhân người chuẩn bị cưới không? Cung cấp kiến thức biện pháp tránh thai sinh viên thường khó khăn không? Theo bạn việc tiếp cận với biện pháp tránh thai sinh viên thường khó khăn? Đồng ý Khơng đồng ý Có thể Đồng ý Khơng đồng ý Có thể Đồng ý Khơng đồng ý Có thể Đồng ý Khơng đồng ý Có thể 3 Đồng ý Khơng đồng ý Có thể C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 85 C9 C10 Theo bạn việc nạo, phá thai là: Phá thai không cho gia đình biết Chắc chắn giữ thai Nếu có thai trước Báo cho gia đình biết hỏi ý kiến nhân nên làm gì? Thảo luận với cha đứa bé giải ………………………….Khác (ghi rõ) PHẦN IV: THỰC HÀNH VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN D1 Trong thời kỳ kinh nguyệt, bạn thay băng vệ sinh lần ngày (24 giờ)? D2 Bạn thường nói chuyện vấn đề liên quan tới giới tính, tình dục SKSS với ai? D3 D4 D5 D6 D7 Bình thường khơng đáng lên án hay lo sợ Nguy hiểm giải pháp chưa kết hôn Là việc đáng lên án Không chấp nhận Không quan tâm Bạn cảm thấy nói chuyện giới tính, tình dục SKSS với người khác? Bạn có thường xun đọc báo, tạp chí/xem tivi/xem mạng internet/nghe đài nói SKSS khơng? Bạn xem phim, ảnh, sách báo có nội dung khiêu dâm chưa? Bạn quan hệ tình dục trước nhân? Bạn có sử dụng biện pháp tránh thai lần quan hệ tình dục khơng? Thay băng vệ sinh 1-2 lần ngày Thay băng vệ sinh lần Không trả lời 5 Bố/mẹ Chị/em gái Chồng, người yêu Bạn bè ………… Khác (ghi rõ) Khơng nói với 6→D4 Dễ dàng/thoải mái Bình thường Khó nói Thường xuyên (Đọc/xem/nghe hàng tuần) Thỉnh thoảng (1-2 lần/tháng) Hiếm (1-2 lần/năm) Không Chưa Đã có, vơ tình, thống qua Đã xem, xem thường xuyên Đã có Chưa Có/thường xun Có/thỉnh thoảng Khơng 86 D8 D9 D10 Bạn nạo phá thai chưa? Bạn mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục chưa? Khi bị mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, gặp vấn đề SKSS, SKTD bạn làm nào? Đã có Chưa Đã có Chưa 2 Đến sở y tế nhà nước Phòng khám tư Mua thuốc tự chữa Tìm thầy lang Khơng làm ………………Khác (ghi rõ) Cảm ơn bạn tham gia hỗ trợ nghiên cứu ! 87 88 ... thực hành SKSS - Hiểu biết SKSS, nội dung SKSS, vệ sinh kinh nguyệt (VSKN), khả có thai QHTD, biện pháp phòng tránh, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS vấn đề liên quan - Thái độ SKSS: ... hành chăm sóc SKSS: VSKN, tâm chia sẻ vấn đề SKSS, QHTD trước hôn nhân, NPT, mang thai ý muốn, xem phim khiêu dâm, tiếp cận kênh thông tin SKSS, xử trí mắc bệnh LTQĐTD gặp vấn đề SKSS 2.4.2 Yếu... đến thái độ SKSS (n=530) 42 Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm học tập đến thái độ SKSS (n=530) 43 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm cá nhân đến thực hành SKSS (n=530)

Ngày đăng: 31/01/2023, 09:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w