(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết tổng hợp, khái quát Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Một lần nữa, tơi xin khẳng định trung thực lời cam kết Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo, giảng viên Học viện khoa học xã hội lãnh đạo UBND xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức tận tình hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu, nghiên cứu, góp ý để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Quảng Nam, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Sơn năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ngồi cố gắng, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo đóng góp ý kiến quý báu nhiều cá nhân, tập thể, đồng nghiệp người cơng tác lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng, phật học cung cấp thêm nhiều số liệu, thông tin bổ ích từ thực tiễn để tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lịng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp chân thành thầy, cô giảng viên Học viện khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, Huyện ủy, Phòng Nội vụ, Phòng Tư pháp, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật huyện Hiệp Đức; quan, ban ngành liên quan; người thân, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ, tạo tạo nhiều động lực cho phấn đấu, cố gắng suốt thời gian học tập nghiên cứu Luận văn Hy vọng tiếp tục nhận góp ý chân thành người để ý tưởng Luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Hữu Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận thực sách tơn giáo 1.2 Cơ sở thực tiễn thực sách tơn giáo 22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách tơn giáo 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 38 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thực sách tôn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức 38 2.2 Kết thực sách tơn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức 46 2.3 Đánh giá chung thực sách tơn giáo huyện Hiệp Đức 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 62 3.1 Định hướng nâng cao hiệu thực sách tơn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức 62 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực sách tơn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức 65 3.3 Đề xuất, kiến nghị 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Từ viết tắt CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐTN Hoạt động tín ngưỡng HĐTG Hoạt động tôn giáo KTXH Kinh tế xã hội KĐĐKTDT Khối đại đoàn kết toàn dân tộc MTTQVN Mặt trận Tổ quốc VN NNPQ Nhà nước pháp quyền NNPQXHCN Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa QTD Quyền tự 10 QCD Quyền công dân 11 TDTNTG 12 TNTG 13 VNDCCH 14 XHXN Tự tín ngưỡng, tơn giáo Tự tín ngưỡng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Đại hội đại biểu toàn quốc qua thời kỳ Trang 23 Hộ nghèo chia theo tiêu chí thu nhập thiếu hụt dịch 2.1 vụ xã hội năm 2016 -2018 41 2.2 Tổng hợp quần chúng tín đồ tham gia Mặt trận, đoàn thể 47 2.3 Tổng hợp tổ chức tơn giáo, tín đồ 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 1.1 Tên biểu đồ Thống kê tình hình tơn giáo Việt Nam Trang 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có đa tín ngưỡng, tơn giáo (TNTG) với số lượng tín đồ tôn giáo chiếm 27% dân số Đồng bào tôn giáo phận tách rời dân tộc Việt Nam Chính vậy, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (TDTNTG) người ln sách qn Đảng, Nhà nước Việt Nam, hạt nhân để quy tụ đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc (KĐĐKTDT), góp phần quan trọng xây dựng phát triển đất nước Lật lại dòng lịch sử với dấu ấn thời gian, phiên họp Chính phủ lâm thời ngày 3-9-1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH), Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố “Thực dân phong kiến tìm cách chia rẽ đồng bào lương với đồng bào giáo để cai trị, tơi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố TNTG, lương giáo đoàn kết” Một năm sau, Hiến pháp năm 1946 ghi “Mọi công dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng” Đến Sắc lệnh 234/SL ngày 146-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Chính phủ bảo đảm quyền TDTN tự thờ cúng nhân dân Không xâm phạm đến quyền tự ấy” Các Hiến pháp sau tiếp tục khẳng định quan điểm quán quyền TDTNTG Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 có bước tiến thay cụm từ "quyền công dân" "quyền người", khẳng định quyền người, quyền TDTNTG quyền người, Nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Thực tổng kết 10 năm thực Nghị số 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác tơn giáo, trước có Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (năm 2003), nước có khoảng 17,4 triệu tín đồ/hơn 80 triệu dân, chiếm 21,8% dân số; có 15 tổ chức tơn giáo Nhà nước cơng nhận Các cấp ủy Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên, nhân dân địa phương nhận thức sâu sắc chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác, sách tơn giáo Hàng năm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo tuyên truyền kịp thời, nhân dân đồng tình hưởng ứng, qua kịp thời ngăn chặn âm mưu lực thù địch; đồng thời giải vấn đề phát sinh, liên quan đến cơng tác tơn giáo, có tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, vận động nhân dân xóa bỏ tập tục mê tín dị đoan; giữ vững quốc phịng, an ninh Cùng với đó, hoạt động quản lý nhà nước công tác tôn giáo vào nếp, tổ chức tôn giáo quan tâm, tạo điều kiện tổ chức hoạt động quy trình pháp luật góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc Tính đến tháng 9-2019, Việt Nam có 25,1 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số, 55.710 chức sắc, 145.721 chức việc Việc đời tổ chức tôn giáo mặt phản ánh quan tâm Nhà nước Việt Nam thực quán quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, bình đẳng dân tộc [80] Trong năm qua công tác quản lý nhà nước thực sách tơn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức đạt kết định, cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tôn giáo, giáo phận hoạt động theo nguyên tắc quy định pháp luật, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, nâng cao đời sống nhân dân địa phương địa bàn huyện Tuy nhiên trình triển khai thực sách tơn giáo cịn gặp nhiều khó khăn định, việc quản lý, theo dõi hoạt động sở, tổ chức tôn giáo, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo giáo dân chưa kiểm soát chặt chẽ, tác động đến thực sách tơn giáo, xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần tầng lớp nhân dân địa bàn huyện Bằng kiến thức tiếp nhận, học tập Học viện với nhiệm vụ công tác quản lý địa phương, xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Thực sách tơn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề nghiên cứu vấn đề sách tơn giáo, tín ngưỡng, phật học từ thực tiễn nhiều địa phương nhiều tác giả nhóm tác giả nghiên cứu Sau số cơng trình viết tiêu biểu: Một số cơng trình nghiên cứu Lê Thị Dung (2013), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo vào việc thực sách tôn giáo Đồng Nai nay, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Hồ Chí Minh học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Kim Dung (2015), Vấn đề đại đồn kết dân tộc với việc thực sách đồn kết đồng bào Cơng giáo tỉnh Phú Yên nay, Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng; Vũ Đức Chính (2016), Sự hội nhập phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội nay, Luận án Tiến sỹ tôn giáo học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Các Luận văn, Luận án khẳng định tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới, có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội … Đồng thời làm rõ sở lý luận đại đoàn kết dân tộc việc thực sách cộng đồng Cơng giáo để xây dựng khối đại đoàn kết; khảo sát thực tế, luận án biểu hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân địa bàn tỉnh Phú Yên giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội Trương Ngọc Tuấn (2018), Vai trị quyền địa phương việc thực sách tơn giáo Thanh Hố nay, Luận án Tiến sỹ Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Nơ (2019), Thực sách đạo tin lành địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ sách công, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Ngô Hằng Nga (2019), Quản lý Nhà nước tôn giáo UNBD cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Nguyễn Thị Thu Oanh (2019), Thực sách tơn giáo tỉnh Phú Yên nay, Luận văn Thạc sỹ sách công, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Phạm Văn Út (2019), Thực sách tơn giáo người Khmer tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sỹ sách công, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Thái Thị Thúy Lan (2020), Thực sách tơn giáo địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ sách cơng, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Các tác giả làm rõ thực trạng việc thực sách tơn giáo, sách đạo tin lành; tình hình quản lý nhà nước tôn giáo UBND cấp huyện thực theo quy định pháp luật; nhân tố ảnh hưởng thực tiễn q trình thực sách tơn giáo… Đồng thời kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trị quyền địa phương, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước tơn giáo, thực tốt sách tơn giáo địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Phú Yên, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; sách đạo tin lành địa bàn tỉnh Gia Lai, sách tôn giáo người Khmer tỉnh An Giang Trần Thị Tuyết (2012), Đổi việc thực sách tơn giáo Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Ngọc Huấn (2016), Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Nguyễn Thị Kim Thoa (2019), Đổi sách tôn giáo phát triển bền vững Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ trị học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Các Luận văn Luận án thực nghiên cứu sách, lý luận sách tơn giáo tình hình, thực trạng thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ đất nước đổi mới, từ đề xuất kiến nghị mang tính giải pháp nhằm hồn thiện quan điểm, sách tơn giáo đổi việc thực sách tơn giáo bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp luật Việt Nam nay; xây dựng phát triển bền vững đất nước Một số viết tiêu biểu PGS, TS Hoàng Thị Lan (2017), Việt Nam phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo thời kỳ đổi mới, Cổng thông tin điện tử Lý luận trị http://lyluanchinhtri.vn/, cập nhật ngày 26/4/2017 Bài viết khái quát, lịch sử Việt Nam đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực việc nhìn nhận ứng xử với tôn giáo Đề cao giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo… Sau ban hành nhiều văn pháp luật, Nghị Đảng, đặc biệt Văn kiện Đại hội X, XI, XII, tinh thần tiếp tục Đảng Nhà nước ta khẳng định Qua khẳng định Trong thời kỳ đổi mới, đời sống tôn giáo Việt Nam có nhiều đổi thay theo hướng tích cực diện mạo văn hóa tơn giáo khởi sắc, phát triển đất nước thời kỳ Nguyễn Văn Long (2018), Chính sách, pháp luật bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, Trang thơng tin điện tử Tạp chí Ban tuyên giáo Trung ương http://tuyengiao.vn/, cập nhật ngày 17/11/2018 Tác giả khẳng định Tôn giáo vấn đề nhạy cảm Thời kỳ lực thù địch lợi dụng tìm cách chống phá, tuyên truyền luận điệu sai trái Trong lịch sử đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước, chức sắc, tín đồ tơn giáo có đóng góp to lớn, quan trọng Hiến pháp năm 2013 đời dấu ấn quan trọng, ghi nhận quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người TS Vũ Chiến Thắng (2019), Chính sách quán tự tôn giáo: Hạt nhân khối đại đồn kết dân tộc, Cổng thơng tin điện tử Xây dựng Đảng http://www.xaydungdang.org.vn/, cập nhật ngày 03/12/2019 Bài viết khẳng định quan điểm quán Đảng Nhà nước ta, nêu rõ việc ban hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo đánh dấu mốc son cho q trình hồn thiện pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, cụ thể hóa chủ trương quán Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại, phù hợp với chủ trương cải cách thể chế TS Nguyễn Thanh Xuân (2020), Kiến nghị đề tài "Xu hướng biến đổi tôn giáo tác động đến đời sống xã hội Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, phương hướng giải quyết", Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương http://hdll.vn/vi/, cập nhật ngày 24/3/2020 Đề tài khái quát quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước thể qua Nghị số 24/NQ-TW năm 1990 Bộ Chính trị BCHTW Đảng khóa VI, sau nâng lên công khai Nghị số 25/NQ-TW năm 2003 BCHTW Đảng Khóa IX, với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội văn kiện Đại hội Đảng nhiệm kỳ Về sách thực sách bao gồm nội dung thực bình đẳng tơn giáo; Khơng can thiệp vào cơng việc nội tôn giáo… ... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 38 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thực sách tơn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức 38 2.2 Kết thực. .. quản lý nhà nước tôn giáo, thực tốt sách tơn giáo địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Phú Yên, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; sách đạo tin lành địa bàn tỉnh Gia Lai, sách tơn giáo người Khmer tỉnh An Giang... ? ?Thực sách tơn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam? ?? Qua đó, Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên