1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp phát triển du lịch bền vững tại vườn quốc gia cát bà

62 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 1 MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 2 1 Mục tiêu nghiên cứu 3 2 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Phương pháp[.]

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa nghiên cứu .5 Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG .6 1.1 Phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Các mơ hình phát triển bền vững 1.2 Du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững .9 1.2.1 Du lịch bền vững .9 1.2.2 Phát triển du lịch bền vững 11 1.2.3 Nội dung phát triển du lịch bền vững 12 1.2.4 Vai trò ý nghĩa phát triển du lịch bền vững 13 1.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá du lịch bền vững toàn cầu 14 CHƯƠNG 2: 18 ĐÁNH GIÁ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ 18 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 18 2.1.1 Địa lý địa hình 18 2.1.2 Dân sinh kinh tế .19 2.1.3 Tài nguyên đa dạng sinh học 22 2.1.4 Tài nguyên cảnh quan .23 2.1.5 Văn hóa lịch sử 25 2.2 Hiện trạng du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà 26 2.2.1 Sản phẩm du lịch .26 2.2.2 Lượng khách du lịch 30 2.2.3 Doanh thu từ du lịch 31 2.2.4 Các ngành nghề dịch vụ phục vụ du lịch 31 2.3 Đánh giá du lịch bền vững dựa tiêu chí du lịch bền vững .32 2.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá thang đo lường phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà 34 2.3.2 Tiến hành khào sát, kiểm dịnh độ tin cậy thang đo hiệu chỉnh tiêu chí 36 2.3.3 Xác định trọng số tiêu chí phương pháp phân tích thứ bậc Analytic Hierachy Process (AHP) 36 2.3.4 Xác định điểm bền vững kết luận tính bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà .37 2.4 Kết đánh giá thảo luận mức độ bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà 37 2.4.1 Đánh giá dựa tiêu chí kinh tế .37 2.4.2 Đánh giá dựa tiêu chí văn hóa- xã hội 38 2.4.3 Đánh giá dựa tiêu chí mơi trường 39 2.4.4 Đánh giá dựa tiêu chí Cộng đồng phát triển du lịch 40 CHƯƠNG 42 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ 42 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp .42 3.2 Một số giải pháp .43 3.2.1 Giải pháp nâng cao tính bền vững cho nhóm tiêu chí Mơi trường …………………………………………………………………… 43 KẾT LUẬN .46 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler ………………………8 Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn………………………… Bảng 1.1: Du lịch rắn du lịch mềm……………………………………………… 10 Bảng 2.1 Tỉ lệ du khách tham gia hoạt động du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo khảo sát năm 2018 (tính theo %) ………………………………………………… 27 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ du khách tham gia số tuyến du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo khảo sát năm 2018 (tính theo %)…………………………………………… 30 Bảng 2.2 Tỉ lệ du khách tham gia số tuyến du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo khảo sát năm 2018 (tính theo %) ………………………………………………….30 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ du khách tham gia số tuyến du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo khảo sát năm 2018……………………………………………………………30 Bảng 2.3 Tổng hợp khách tham quan tuyến du lịch Vườn quốc gia Cát Bà 31 Hình 2.1 Mơ hình đánh giá phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà 34 Bảng 2.4 Bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà …………………………………………………………………………………… 36 Bảng 2.5 Bảng điểm lường bền vững ………………………………………….38 Bảng 2.6 Đánh giá tiêu chí kinh tế ………………………………………………… 39 Bảng 2.7 Đánh giá tiêu chí văn hóa- xã hội……………………………………….40 Bảng 2.8 Đánh giá tiêu chí mơi trường …………………………………………… 41 Bảng 2.9 Đánh giá tiêu chí Cộng đồng phát triển du lịch …………………… 42 Bảng 2.10 Matrix yếu tố ……………………………………………43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng toàn giới với tỷ lệ hàng năm tăng trưởng cao ổn định Trên giới năm ngành đem lại lợi nhuận khoảng 3.000 tỷ đô la Mỹ, góp gần 11% tổng sản phẩm quốc gia tồn cầu Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO), bất chấp tình hình kinh tế khó khăn kéo dài số quốc gia khu vực, lượng khách du lịch quốc tế năm 2015 đạt tỷ người, năm thứ liên tiếp đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 4% trở lên Ngành du lịch Việt Nam đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Theo công bố vào tháng 3/2016 hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC), du lịch Việt Nam đóng góp 6,6% vào GDP, xếp thứ 40/184 nước quy mơ đóng góp trực tiếp vào GDP xếp thứ 55/184 nước quy mơ tổng đóng góp vào GDP quốc gia Cụ thể du lịch đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư công 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP), đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Du lịch tạo 6,3 triệu việc làm trực tiếp gián tiếp (chiếm 11,2 %), số việc làm trực tiếp tạo 2,783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đề mục tiêu: “Đến năm 2020 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất tương đối đồng bộ, đại; sản phầm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” Tuy nhiên ngồi đóng góp tích cực nêu tồn khơng tiêu cực mà du lịch mang lại Đó vấn đề nhiễm môi trường, an ninh trật tự, hư hại di sản… đề cập nhiều chương trình nghị quốc gia giới Chính lẽ địi hỏi phải phát triển mơ hình du lịch khơng vận hành hiệu mà cịn khắc phục hạn chế hướng đến mục tiêu bền vững Với tiềm du lịch đa dạng Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên toàn quốc, năm qua hoạt động khai thác tiềm du lịch thực với nhiều hình thức khác Các hoạt động thu hút lượng đáng kể khách du lịch nước quốc tế số lượng ngày tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, với chức Vườn quốc gia Cát Bà bảo tồn đa dạng sinh học nên việc đầu tư cho phát triển du lịch chưa quan tâm mực, chưa khai thác cách hợp lý tiềm sẵn có, chưa phát huy vai trị cơng tác bảo tồn thiên nhiên Lượng khách du lịch tăng nhanh hàng năm song dịch vụ đơn thuần, sức hấp dẫn chưa cao, thu nhập từ hoạt động du lịch dịch vụ khiêm tốn Đặc biệt, điều kiện kinh tế nguồn ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động bảo tồn hạn chế, chưa đáp ứng thỏa đáng yêu cầu hoạt động Vườn quốc gia Cát Bà, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động bảo tồn, đòi hỏi phải có biện pháp khai thác hợp lý tiềm năng, tạo nguồn thu phục vụ cho hoạt động chuyên mơn Vườn Đồng thời chia sẻ lợi ích với cộng đồng thu hút cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên Với mong muốn góp phần bảo vệ đa dạng sinh học địa phương, phát triển kinh tế, thỏa mãn nhu cầu du khách tạo nên việc làm cho người dân, tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Tìm giải pháp thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái, nhằm phục vụ cho quản lý, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thu hút tham gia cộng đồng dân cư xung quanh Vườn quốc gia Cát Bà 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tổng quan sở lý luận phát triển du lịch bền vững  Đánh giá tiềm phát triển bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo tiêu chí phát triển bền vững  Các giải pháp nhằm khai thác hợp lý tiềm du lịch Vườn quốc gia Cát Bà theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: điều kiện tự nhiên (đa dạng sinh học, cảnh quan), văn hóa lịch sử Vườn quốc gia Cát Bà điều kiện kinh tế, xã hội vùng đệm, chế sách, mối liên hệ qua lại, tồn thánh thức Từ đề xuất định hướng phát triển du lịch gắn với quản lý tài nguyên Vườn quốc gia Cát Bà bền vững Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi thời gian: Năm 2018  Phạm vi không gian: Vườn quốc gia Cát Bà- Huyện Cát Hải- TP Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp kết hợp với điều tra khảo sát nhanh Theo đó, tác giả có vấn với cán quản lý vườn quốc gia Cát Bà nội dung thực trạng phát triển địa bàn nghiên cứu việc quản lý loại hình du lịch quyền địa phương Đồng thời vấn nhanh sở kinh doanh, khách du lịch tham gia vườn quốc gia Cát Bà cư dân địa phương, nhóm 30 phiếu khảo sát Các số liệu khảo sát không giúp tác giả thu thập số liệu du lịch, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học mà giúp tác giả đưa giải pháp giúp công tác quản lý Vườn quốc gia Cát Bà phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Phương pháp nghiên cứu định tính: + Tham vấn chuyên gia: Đây phương pháp đóng vai trị quan trọng việc thực đề tài, thực nhiều công đoạn bao gồm tham vấn lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá thực thu thập đánh giá chuyên gia mức độ quan trọng tiêu chí + Phỏng vấn sâu: Phương pháp thực người thuộc ban quản lý Vườn người dân nhằm phát yếu tố đặc trưng, tìm hiểu sâu vấn đề phát triển du lịch địa phương, đặc biệt yếu tố văn hóa Từ đó, tác giả tiến hành xem xét, điều chỉnh tiêu chí đánh giá khảo sát - Nghiên cứu định lượng thực việc điều tra khảo sát mẫu đại diện phạm vi không gian nghiên cứu thông qua bảng hỏi sở tiêu chí đa cấp xây dựng, bao gồm biến thang đo đo lường để thu thập kết đánh giá từ phía người dân địa phương Một phiếu khảo sát khác thực chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực phát triển bền vững, phát triển du lịch đại bàn nghiên cứu dựa tiêu chí ban đầu Trên sở tiêu chí đó, kỹ thuật xử lý định lượng sử dụng để xác định trọng số cho tiêu chí, xác định mức độ quan trọng đóng góp chúng vào mục tiêu phát triển du lịch bền vững Kết từ hai lần thu thập phân tích liệu rút mức độ bền vững phát triển du lịch Vườn quốc gia Cát Bà thể điểm số (được gọi điểm bền vững) dựa thang đánh giá tiêu chuẩn Ý nghĩa nghiên cứu * Ý nghĩa thực tiễn: Tìm giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch, khai thác tốt tiềm sẵn có phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội bảo đảm công tác bảo tồn đa dạng sinh học, gắn phát triển du lịch sinh thái với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, cảnh quan, giải mối mâu thuẫn bảo tồn phát triển * Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu thực tế hoạt động du lịch để có đánh giá cho định hướng phát triển Vườn quốc gia Cát Bà Cấu trúc tiểu luận  Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững  Chương 2: Đánh giá du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà  Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm “Phát triển bền vững” xuất phong trào “Bảo vệ môi trường” từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX, từ đến có nhiều định nghĩa phát triển bền vững đưa ra, như:  Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau  Phát triển bền vững phát triển kinh tế – xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu môi trường cho hệ tương lai  Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa định nghĩa: “Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo toàn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Định nghĩa đề cập cụ thể mối quan hệ ràng buộc đáp ứng nhu cầu với khả đáp ứng nhu cầu tương lai, thơng qua lồng ghép q trình sản xuất với biện pháp bảo toàn tài nguyên, nâng cao chất lượng môi trường Tuy vậy, định nghĩa chưa đề cập tính chất quan hệ yếu tố phát triển bền vững chưa đề cập đến nhóm nhân tố cụ thể mà trình phát triển bền vững phải đáp ứng (tuân thủ) lúc, nhóm nhân tố tạo tăng trưởng kinh tế, nhóm nhân tố tác động thay đổi xã hội, bao gồm thay đổi văn hố nhóm nhân tố tác động làm thay đổi tài nguyên, môi trường tự nhiên Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Rio- 92 bổ sung, hoàn chỉnh hội nghị Johnannesburg-2002: “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển, là: phát triển kinh tế, cơng xã hội bảo vệ mơi trường.” Ngồi ba mặt chủ yếu này, có nhiều người cịn đề cập tới khía cạnh khác phát triển bền vững trị, văn hóa, tinh thần dân tộc… địi hỏi phải tính tốn cân đối chúng hoạch định chiến lược sách phát triển kinh tếxã hội cho quốc gia, địa phương cụ thể Như vậy, định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trưởng.” 1.1.2 Các mơ hình phát triển bền vững Có nhiều lý thuyết, mơ hình mơ tả nội dung phát triển bền vững Theo Jacobs Sedlera, phát triển vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống chủ yếu giới: Hệ thống kinh tế (hệ sản xuất phân phối sản phẩm; hệ thống xã hội (quan hệ người xã hội); hệ thống tự nhiên (bao gồm hệ sinh thái tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thành phần môi trường Trái Đất) Trong mơ hình này, phát triển bền vững khơng cho phép ưu tiên hệ dễ gây suy thoái tàn phá hệ khác, hay phát triển vững dung hoà tương tác thoả hiệp ba hệ thống chủ yếu ... luận phát triển du lịch bền vững  Chương 2: Đánh giá du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà  Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Cát Bà CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN... gia cộng đồng dân cư xung quanh Vườn quốc gia Cát Bà 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tổng quan sở lý luận phát triển du lịch bền vững  Đánh giá tiềm phát triển bền vững du lịch Vườn quốc gia Cát Bà. .. đồng phát triển du lịch 40 CHƯƠNG 42 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ 42 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp .42 3.2 Một số giải pháp

Ngày đăng: 31/01/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w