1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu bệnh do nấm phytophthora spp gây hại trên cây ăn quả có múi và biện pháp phòng chống theo hướng sinh học tại cao bằng

143 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ăn có múi cam, quýt, chanh, bưởi… thuộc họ Rutaceae ăn có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao, phát triển trồng nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam ăn có múi trồng rộng khắp hầu hết tỉnh nước, từ trung du, miền núi phía Bắc đến đồng sơng Hồng, sơng Cửu Long Diện tích trồng cam, quýt Việt Nam ngày mở rộng, tới năm 2020 tổng diện tích có múi nước 235.216 Trong đó, diện tích trồng có múi tỉnh phía bắc 106.125 ha, tỉnh Bắc Trung Bộ 29.630 ha, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 7.761 tỉnh phía nam 91.702 (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2020), Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc, có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp cho ăn có múi phát triển Tại Cao Bằng giống quýt Trà Lĩnh, cam Trưng Vương với chất lượng cao có hương vị đặc biệt mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân Với định hướng phát triển số trồng địa thay số trồng hiệu quả, cam quýt lựa chọn cấu trồng nhiều địa phương Cao Bằng Tuy nhiên năm gần diện tích, sản lượng chất lượng cam quýt Cao Bằng bị suy giảm mạnh, nhiều vườn bị thối hóa nặng nề Việc mở rộng diện tích, đẩy mạnh thâm canh tăng suất điều kiện thích hợp cho nhiều loài sâu bệnh phát sinh gây hại có múi Bên cạnh bệnh vàng greening, bệnh thối rễ, chảy gôm, thối gây phát hầu hết vùng trồng cam quýt Cao Bằng Khi bị bệnh ăn có múi trở nên còi cọc, tán biến vàng, thân cành đặc biệt phần gốc có xuất vết chảy gôm, gỗ bị biến màu nâu đen, rễ bị thối đen dễ tuột vỏ, hoa ít, bị bệnh nặng không cho bị chết Các vườn có múi bị bệnh nông dân Cao Bằng gọi vườn "cam buồn" Bệnh gây hại nhiều vườn cam quýt vùng Hòa An, Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng Trên ăn có múi việc phịng trừ sâu bệnh hại nói chung bệnh thối rễ, chảy gơm nói riêng gặp nhiều khó khăn Người dân phòng trừ bệnh thấy có biểu vàng hay chảy gơm thân, lúc bị bệnh nặng biện pháp phịng trừ thường khơng có hiệu quả, sau – vụ, bị chết Ngoài có múi lâu năm, sau hết chu kỳ kinh doanh, lại trồng tái canh vườn mà mật độ nấm Phytophthora tích lũy cao đất, dẫn tới nhanh chóng bị nhiễm bệnh, sinh trưởng phát triển bị chết Bệnh thối rễ, chảy gơm cam quýt Cao Bằng sơ xác định nấm Phytophthora spp gây ra, nghiên cứu chuyên sâu bệnh chưa tiến hành Do việc thực đề tài Nghiên cứu bệnh nấm Phytophthora spp gây hại ăn có múi biện pháp phịng chống theo hướng sinh học Cao Bằng điều cần thiết nhằm xác định nguyên nhân, đặc điểm, quy luật phát sinh gây hại bệnh, để từ đưa biện pháp quản lý bệnh an toàn hiệu quả, đảm bảo sản xuất ăn có múi Cao Bằng bền vững Mục tiêu, yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Xác định loài Phytophthora tác nhân gây bệnh ăn có múi Cao Bằng đặc điểm sinh học loài nấm yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh gây hại bệnh thối rễ, chảy gôm ăn có múi biện pháp phịng trừ bệnh hiệu Cao Bằng 2.2 Yêu cầu đề tài Đánh giá thực trạng bệnh thối rễ, chảy gơm ăn có múi, xác định loài Phytophthora tác nhân gây bệnh đặc điểm phát sinh gây hại nấm gây cho ăn có múi Cao Bằng Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật đối kháng nấm Phytophthora có hoạt tính cao Thử nghiệm khả sử dụng vi sinh vật đối kháng để phòng trừ nấm Phytophthora gây bệnh ăn có múi Đề xuất biện pháp phòng chống hiệu bệnh nấm Phytophthora spp gây hại ăn có múi Cao Bằng Tính đóng góp đề tài Đã xác định loài nấm Phytophthora palmivora, P nicotianae P citrophthora tác nhân gây bệnh thối rễ, chảy gôm ăn có múi Cao Bằng bổ sung thêm nấm Phytophthora palmivora vào danh sách lồi nấm hại ăn có múi tỉnh miền núi phía Bắc Đã phân lập, tuyển chọn ba loài vi sinh vật Bacillus amyloliquefaciens, B methylotrophicus Streptomyces misionensis đối kháng nấm Phytophthora có hiệu lực ức chế đạt 82,2-85,7% môi trường nuôi cấy Chế phẩm CB-1 (hỗn hợp Bacillus amyloliquefaciens, B methylotrophicus Streptomyces misionensis) đạt hiệu lực phòng trừ nấm Phytophthora từ 75,85 - 83,18% nhà lưới 73,1% đồng ruộng Đề xuất quy trình sử dụng chế phẩm CB-1 phịng chống bệnh thối rễ, chảy gơm ăn có múi Cao Bằng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp bổ sung dẫn liệu khoa học loài nấm Phytophthora gây bệnh hại ăn có múi Cao Bằng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp phòng chống bệnh Tuyển chọn bổ sung số loài vi sinh vật đối kháng (tại Cao Bằng) có khả sử dụng phòng chống bệnh nấm Phytophthora gây 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết đề tài tiền đề cho nghiên cứu xây dựng phát triển quy trình quản lý tổng hợp bệnh thối rễ, chảy gôm nhằm phát triển bền vững ăn có múi Cao Bằng địa phương có điều kiện tương tự, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo có giá trị sử dụng nghiên cứu khoa học đào tạo chuyên ngành bảo vệ thực vật CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Các loài nấm thuộc chi Phytophthora tác nhân gây bệnh thối rễ, chảy gôm loại dịch hại kinh tế cho vùng trồng ăn có múi giới Trong chi nấm xác định 10 loài gây bệnh cho ăn có múi, lồi P palmivora, P nicotianae P citrophthora loài gây hại phổ biến quan trọng Quy luật phát sinh gây bệnh, biện pháp quản lý bệnh nấm Phytophthora nghiên cứu toàn diện hệ thống vùng trồng ăn có múi giới Tại Việt Nam loài nấm Phytophthora phát gây hại trồng nông nghiệp Các loài P palmivora, P nicotiane, P cinamomi, P capsisi P infestans loài gây hại quan trọng trồng có giá trị kinh tế cao sầu riêng, dứa hồ tiêu, cao su thực phẩm họ Solanaceae (Đặng Vũ Thị Thanh, Ngô Vĩnh Viễn, Drenth,2004) Các nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại biện pháp quản lý bệnh Phytophthora sầu riêng, hồ tiêu, dứa thực phẩm nghiên cứu cách hệ thống nhiều tác giả Việt Nam (Mai Văn Trị cs (2003), Nguyễn Vĩnh Trường (2008), Phạm Ngọc Dung cs (2007) Nấm P citrophthora phát hại lần cam Việt Nam vào năm 50 kỷ 20 sau nấm P.nicotianae tiếp tục phát khắp vùng trồng ăn có múi Việt Nam (Đặng Vũ Thị Thanh, Ngô Vĩnh Viễn, Drenth, 2004) Tuy nhiên nghiên cứu bệnh Phytophthora có múi Việt Nam còn rời rạc không liên tục thường hạn chế mức điều tra tỷ lệ bệnh Chưa có nghiên cứu phát triển chiến lược quản lý bệnh, quản lý vườn ươm, tạo giống kháng bệnh Đặc biệt Cao Bằng chưa có nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh biên pháp quản lý bệnh thối rễ, chảy gôm cam quýt đặc sản Nghiên cứu nấm Phytopthora hại ăn có múi sử dụng chế phẩm sinh học quản lý bệnh Cao Bằng điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển vùng ăn có múi đặc sản tỉnh Cao Bằng vùng trồng ăn có múi Việt Nam 1.2 Tổng quan ăn có múi 1.2.1 Nguồn gốc, xuất xứ, tình hình sản xuất sử dụng 1.2.1.1 Nguồn gốc, xuất xứ tình hình sản xuất ăn có múi giới * Ng̀n gốc Cây ăn có múi trồng lâu đời Castle (1987) cho có múi xuất Trung Quốc khoảng năm 2201 đến 2205 trước Công nguyên trồng 4000 năm Các nghiên cứu gần cho có múi có nguồn gốc Himalaya (Wu cs, 2018) Một số nghiên cứu trước có múi trồng vùng Đông Nam Á, khu vực Đông Bắc Ấn Độ, Bruma Myanmar tỉnh Yunnan, Trung Quốc * Phân loại Các ăn có múi Citrus thuộc tơng Clauseneae, họ Aurantioideae, họ Rutaceae, Rutales, ngành ngọc lan Lignosea, lớp mầm Dicotylendones * Tình hình sản xuất Hiện nay, có múi quan trọng giới Sản lượng có múi giới ước tính khoảng 124,246,000 (Citrus Fruit – Fresh and Processed Statistical Bulletin 2016, FAO) Cây có múi có khả sinh trưởng vùng có vĩ độ 400N tới 400S Tuy nhiên, vùng trồng có múi thương mại chủ yếu phân bố hạn chế hai vành đai vùng cận nhiệt đới, khoảng 20 đến 400N S đường xích đạo (Castle, 1987) Theo thống kê FAO năm 2017, Brazil, Trung Quốc, Hoa Kỳ , Mexico, Ấn Độ Tây Ban Nha nước có diện tích trồng có múi lớn giới (bảng 1.1) Brazil nước trồng có múi lớn với sản lượng hàng năm trung bình khoảng 20 triệu nước xuất lượng nước cam ép lớn Trung Quốc nước đứng thứ hai giới sản xuất có múi với sản lượng khoảng 19,6 triệu Thị trường tiêu thụ nước ép chủ yếu nước Đông Nam Á Hoa Kỳ nước đứng thứ ba với sản lượng hàng năm khoảng 10 triệu Cam sản phẩm tiêu dùng chủ yếu thị trường Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ phần lớn cam loại có múi khác trồng bang Florida, Arizona Texas Mexico có sản lượng có múi hàng năm khoảng 6,8 triệu tấn, (bảng 1.2) Bảng 1 Diện tích ăn có múi mợt số nước giới (FAO, 2014) Tên nước TT Diện tích (ha) Trung quốc 1,476,679 Brazil 942,267 Nigeria 730,000 Mexico 523,503 Mỹ 430,080 Tây Ban Nha 296,950 Ấn Độ 264,500 Iran 232,500 Ý 168,507 10 Argentina 145,000 11 Hy Lạp 143,883 12 Thế giới 7,295,135 Bảng Các nước trồng ăn có múi có sản lượng lớn giới (FAO, 2017) Tên nước TT Sản lượng (tấn) Brazil 20,682,309 Trung Quốc 19,617,100 Mỹ 10,017,000 Mexico 6,851,000 Ấn Độ 6,286,000 Tây Ban Nha 5,703,600 Iran 3,739,000 Ý 3,579,782 Nigeria 3,325,000 10 Thổ Nhĩ Kỳ 3,102,414 Nguồn: John Misachi, 21 Sep 2017 www.worldatlas.com 1.2.1.2 Tình hình sản xuất ăn có múi Việt Nam Theo số liệu thống kê Cục trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2020), tổng diện tích có múi nước 235.216 Trong đó, diện tích trồng có múi tỉnh phía bắc 106.125 ha, tỉnh Bắc Trung Bộ 29.630 ha, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 7.761 tỉnh phía nam 91.702 Cam loại có múi trồng phổ biến với diện tích 130.000 ha, sau bưởi với diện tích 85.500 Cơ cấu chủng loại: Cam bưởi có diện tích lớn sản xuất có múi nước ta (khoảng 38% loại), chanh (15,1%) quýt (8,6%) Riêng phía Bắc, diện tích trồng cam chiếm gần 45,6%, bưởi chiếm 40,2%, quýt 7,4% chanh 7,9% cấu diện tích có múi Nhiều địa phương hình thành vùng sản xuất có múi hàng hóa tập trung quy mơ lớn như: cam Hà Giang, Tun Quang, Hồ Bình, Bắc Giang; bưởi Phú Thọ, Bắc Giang, Hồ Bình; qt Bắc Kạn… Diện tích sản lượng có múi nước tăng liên tục năm gần đây; cấu giống phong phú; chủ yếu tiêu thụ dạng tươi thị trường nội địa Tổng giá trị xuất năm 2019 47,5 triệu USD * Một số vùng trờng ăn có múi chủ lực phía Bắc Hịa Bình: Có diện tích trồng ăn có múi lớn, chiếm khoảng 5% diện tích nước Năm 2020, diện tích có múi tỉnh đạt khoảng 11,500 ha, diện tích kinh doanh khoảng 7,400 ha, sản lượng ước đạt 160,000 Hà Giang: Tồn tỉnh Hà Giang có 8.800 cam, có 4.268 sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, chiếm 80% diện tích cho thu hoạch Tổng sản lượng cam niên vụ 2019 - 2020 ước đạt 71,7 nghìn Trong đó, cam sành có diện tích 7.060 có 4.268,2 sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, sản lượng ước đạt 60,7 nghìn tấn; loại cam Vinh V2 có diện tích gần 1.800 ha, sản lượng ước đạt 11.000 Bắc Giang: Năm 2019, diện tích ăn có múi huyện Lục Ngạn 6.740 ha, đó, cam 4.142 ha, bưởi 2.252 ăn có múi khác 346 ha, ước tổng sản lượng ăn có múi đạt 58.560 tấn, tăng nghìn so năm trước Hưng Yên: Tỉnh Hưng Yên có diện tích trồng cam khoảng 1.600 ha, sản lượng cam năm 2019 ước đạt 30 nghìn 1.2.2 Đặc điểm thực vật học ăn có múi * Đặc điểm rễ: Rễ ăn có múi thuộc loại rễ nấm (Micorhiza), lớp biểu bì rễ có nấm Micorhiza sống cộng sinh Chủ yếu rễ bất định, phân bố nông (1030cm), phân bố tương đối rộng tập trung tầng đất mặt * Đặc điểm thân, cành: Gồm, cành bản, cành dinh dưỡng, cành Tán đa dạng, hình cầu, hình bán cầu, hình tháp, hình chổi xể Cành có gai khơng gai, còn non có gai gai bị rụng già, v.v * Đặc điểm lá: Lá đơn, mọc cách, mép có hình cưa, có eo Độ lớn eo lá, hình dạng, kích thước lá, màu sắc lá, mật độ khí khổng, mật độ túi tinh dầu, v.v tuỳ thuộc vào giống, vào mùa vụ * Đặc điểm hoa: Hoa lưỡng tính, có dạng hoa chùm hoa đơn, hoa có mùi thơm, phân hố hoa từ sau thu hoạch đến trước nảy lộc Xuân đa số từ tháng 11 đến đầu tháng năm sau Trên ăn có múi xuất hoa phát triển đầy đủ hoa dị hình hoa bị thiếu khuyết phận hoa 1.2.3 Sâu bệnh hại ăn có múi Việt Nam Kết điều tra thành phần sâu bệnh hại trồng Viện Bảo vệ thực vật năm 1967 - 1968, 1977 - 1978, 1997 – 1998 2006- 2010 ghi nhận ăn có múi có 96 lồi trùng gây hại, đáng ý rầy chổng cánh rệp đối tượng làm mơi giới truyền bệnh, có 19 loại bệnh nấm, loại bệnh vi rút, loại bệnh vi khuẩn, loại bệnh tuyến trùng, loại thực vật thượng đẳng loại bệnh sinh lý Trong bệnh vàng Greening, Tristeza, loét, chảy gôm, phấn trắng xem loại bệnh hại nguy hiểm ăn có múi (Viện Bảo vệ thực vật, 1976, 1999) Có 25 lồi sâu bệnh gây hại bưởi Phúc Trạch (12 loại bệnh 13 loại sâu) Thời điểm phát sinh loại sâu bệnh hại tất tháng năm Những loại sâu, bệnh hại phổ biến, nguy hiểm là: bệnh đốm đen, chảy gôm, sâu đục cành, rầy, rệp, ruồi vàng (Ngơ Hồng Bình cs, 2011) Theo Bealing Nguyễn Minh Thảo (1997), bệnh đốm dầu gây nặng quýt cam Nghệ An, chủ yếu già bánh tẻ Ở đồng sông Cửu Long, bên cạnh bệnh vàng greening, bệnh tristeza bệnh chảy mủ Phytophthora spp nhện trắng phổ biến có múi (Hà Minh Trung cs, 1995) Cây ăn có múi có nhiều loại bệnh gây hại bệnh Greening, Tristeza, thối rễ chảy gôm, thán thư, lt,…trong bệnh thối rễ chảy gơm bệnh gây hại nặng làm suy giảm suất, chất lượng vườn ăn có múi giới nói chung Việt Nam nói riêng 1.3 Những nghiên cứu nấm Phytophthora hại trồng 1.3.1 Thông tin chung nấm Phytophthora 1.3.1.1 Lịch sử phân bố gây hại Nấm Phyophthora mô tả lần Heinrich Anton de Bay năm 1875 Ngày có 170 lồi đượcphát Có 60 lồi Phytophthora mơ tả lồi gây bệnh cho trồng Mỗi lồi gây bệnh cho từ vài 1000 loài trồng khác (David and André Drenth, 2004) Tên Phytophthora có nguồn gốc từ Hy Lạp, nghĩa từ “Phyto” trồng từ “Phthora” phá hủy Nấm Phytophthora thuộc giới Chromalveolata, ngành Heterokontophyta, lớp Oomycetes, Peronosporales, họ Pythiaceae giống Phytophthora (Erwin & Ribeiro, 1996) Tới năm 2019, Trung tâm Nông nghiệp Sinh học Quốc tế phân loại lại nấm Phytophthora thuộc Eukaryota, giới Chromista, ngành Oomycota, lớp Oomycetes, Peronosporales, họ Peronosporaceae giống Phytophthora (CABI, 2019 Invasive Species Compendium https://www.cabi.org/isc/datasheet/40958) Phytophthora xem sinh vật tương tự nấm (fungus-like organism) Trong thành tế bào nấm thật ban đầu chitin, thành tế bào Phytophthora cấu tạo từ cellulose (Lucas cs, 1991) Mức bội thể hai nhóm khác nhau; lồi Phytophthora lưỡng bội nhiễm sắc thể giai đoạn sinh dưỡng chu kỳ sống, loài nấm thật phần lớn thể đơn bội giai đoạn Đặc tính sinh hóa khác nhau, đặc biệt bảo tồn cao đường sinh tổng hợp axit amin lysine Các loài nấm Phytophthora nguồn bệnh nguy hiểm hai mầm ký chủ thực vật khác (Scott cs., 2009, Erwin & Ribeiro, 1996) Phytophthora infestans tàn phá ruộng trồng khoa tây gây nạn đói khủng khiếp Ai Len Châu Âu từ năm 1845 đến năm 1849, nguồn bệnh quan trọng trồng họ cà cà chua khoai tây Bệnh thối rễ thân đậu tương, nấm P sojae gây ra, vấn đề nghiêm trọng thời gian dài sản xuất nông nghiệp 1.3.1.2 Đặc điểm sinh học nấm Phytophthora Hình 1 Đặc điểm sinh sản nấm Phytophthora Nguồn: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Phytophthora_life_cycle.png Các lồi Phytophthora sinh sản hữu tính vơ tính Khi giao phối, bao đực (antheridia) phóng giao tử tới bao trứng (oogonium), bao trứng gặp bao đực (nhụy kép), bao đực tiếp xúc với phần đầu bao trứng (nhụy bên) sản sinh bào tử trứng (oospores) Dạng bào tử vơ tính hậu bào tử (chlamydospores), bọc bào tử (sporangia) sản sinh bào tử động (zoospores) Bào tử hậu có hình cầu, có sắc tố vách bào tử dày giúp cho tồn nấm điều kiện tự nhiên bất thuận Bọc bào tử có 10 112 Rajeev K, Mukherji KG, Dubey OP, editors (1999a), “IPM system of AgricultureCash Crops”, Vol Aditya Books Pvt Ltd New Delhi India; pp.489503 113 Ristaino JB, Gimpertz ML (2000), “New frontiers in the study of dispersal and spatial analysis of epidemics caused by species of genus Phytophthora”, Ann Rev Phytopathology 38, pp.541-76 114 Spiegel-Roy, P & Golschmidt, E E (1996), Biology ofcitrus, Cambridge UniversityPress, UK., pp 444 115 Savita, Virk, G S and Nagpal, A (2012), “Citrus diseases caused by Phytophthora species”, In: GERF Bulletin of Biosciences, 3(1), pp.18-27 116 Scott, P.M, Burgess, T.I., Barber, P.A., Shearer, B.L., Stukely, M.J, Hardy, G.E, Jung, T (2009), “Phytophthora multivora sp nov., a new species recovered from declining Eucalyptus, Banksia, Agonis and other plant species in Western Australia", Persoonia, 22, pp.1-13 117 Shi L., Thinn N., Beibei G., Zhao W.J., Liu B.H and Zhang K.C., (2018) Antifungal and plant growth-promoting activities of Streptomyces roseoflavus strain NKZ-259 Biological control, Vol 125, pp 57-64 118 Siviero A, Hurtado EL, Machado MA, Boava IP (2002), “Aggresiveness of Phytophthora parasitica isolates on citrus”, Summa Phytopathol, 28, pp.171-77 119 Schutte GC (2007), “Evaluation of spray programmes for the control of Phytophthora citrophthora on Clementines in the Western Cape”, In: CRI annual research report for 2006, pp.346-54 120 Timmer L, Garnsey S, Broadbent P (2003), “Diseases of Citrus” In: Ploetz RC, editor, Diseases of Tropical Fruits Crops CABI Publishing, CABI International, Wallingford, UK, pp.163-95 121 United Nations Conference on Trade and Development (2010), Market Information in the Commodities Area: Citrus fruits CHARACTERISTICS 122 United Nations Conference on Trade and Development (2017), Investment and the digital economy, World Investment Report, pp 252 123 Vernière C, Cohen S, Raffanel B, Dubois A, Venars P, Panabieres F (2004), “Variability in pathogenicity amongPhytophthora spp Isolated from citrus in Corsica”, J Phytopathol, 152, pp.476-83 124 Waterhouse G.M., Newhook F.J., Stamps D.J (1983), "Present criteria for classification of Phytophthora", Erwin D.C., Bartnicki-Garcia S., Tsao P.H (Eds.), Phytophthora: Its Biology, Taxonomy, Ecology and Pathology, The American Phytopathological Society, St Paul, pp 139-147 129 125 Wen-Chuan Chung & Rey-Shung Wu & Chia-Ping Hsu & Hung-Chang Huang & Jenn-Wen Huang (2011) Application of antagonistic rhizobacteria for control of Fusarium seedling blight and basal rot of lily Australasian Plant Pathol (2011) 40:269–276 126 Whittle A M (1992), “Diseases and pests of citrus in Vietnam”, FAO Plant Protection Bulletin, 40 (3), pp.75-81 127 Wu, G.A, Terol J., Ibanez, V., López-García, A, Pérez-Román, E., Borredá, C., Domingo, C., Tadeo, F.R., Carbonell-Caballero, J., Alonso, R., Curk, F., Du, D., Ollitrault, P., Roose, M.L., Dopazo, J., Gmitter, F.G., Rokhsar, D.S., Talon, M (2018), “Genomics of the origin and evolution of Citrus”, Nature, 554 (7692), pp.311-316 128 Xiao Chen , Lin-Fang Hu , Xue-Shi Huang , Li-Xing Zhao , Cui-Ping Miao , You-Wei Chen , Li-Hua Xu , Li Han , Yi-Qing Li (2019) “Isolation and Characterization of New Phenazine Metabolites with Antifungal Activity against Root-Rot Pathogens of Panax notoginseng from Streptomyces” J Agric Food Chem 67, 41, Pages 11403–11407 129 Ying – Yu Chen, Pei – Chen Chen, Tung – Tsuan Tsay (2016) The biocontrol efficacy and antibiotic activity of Streptomyces plicatus on the oomycete Phytophthora capsici Biological Control; Volume 98, pp 34-42 130 Yan, H., Zhong, Y., Jiang, B., Zhou, B., Wu, B and Zhong, G (2017) Guanggan (Citrus reticulata) shows strong resistance to Phytophthora nicotianae Scientia horticulturae, 225, 141-149 130 PHỤ LỤC Trình tự đoạn đọc 10 mẫu nấm Phytophthora > Phyt-01 GGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAACTTTCCACGTGAACCG TATCAAAACTTAGTTGGGGGTCTCTTTCGGCGGCGGCTGCTGGCTTCATTGCTG GCGGCTGCTGTTGGGAGAGCTCTATCATGGCGAGCGTTTGGGCTTCGGTCTGA ACTAGTAGCTTTTTTAAACCCATTCTTTATAACTGATTATACTGTAGGGACGAA AGTCTCTGCTTTTAACTAGATAGCAACTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCA CATCGATGAAGAACGCTGCGAACTGCGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCA GTGAGTCATCGAAATTTTGAACGCATATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGGAG TATGCCTGTATCAGTGTCCGTACATCAAACTTGGTTTTCTTCCTTCCGTGTAGTC GGTGGTGGATGTGCCAGATGTGAAGTGTCTTGCGGCTGGTCTTCGGATCGGCT GTGAGTCCTTTGAAATGTACTGAACTGTACTTCTCTTTGCTCCAAAAGCGTGGC GTTGCTGATTGTGGAGGCTGCTTGCGTAGCCAGTCTGGCGACCAGTTTGTCTGC TGTGGCATTAATGGAGGAGTGTTCGATTCGCGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAA CAGACGCTTATTAAATATTTCTTCAGCTGTGGTGGTATGAGTTGGTGAACCGTA GCTATGTGAGCTTGGCTTTTGAATTGGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGAGTGGCGG CTTCGGCTGTCGAGGGTCGATCCATTTGGGAACTTGTGTATGCT >Phyt-02 GGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAACTTTCCACGTGAACCG TATCAAAACTTAGTTGGGGGTCTCTTTCGGCGGCGGCTGCTGGCTTCATTGCTG GCGGCTGCTGTTGGGAGAGCTCTATCATGGCGAGCGTTTGGGCTTCGGTCTGA ACTAGTAGCTTTTTTAAACCCATTCTTTATAACTGATTATACTGTAGGGACGAA AGTCTCTGCTTTTAACTAGATAGCAA 131 CTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAACGCTGCGAACTG CGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAATTTTGAACGCA TATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGGAGTATGCCTGTATCAGTGTCCGTACATC AAACTTGGTTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGTGGATGTGCCAGATGTGAAG TGTCTTGCGGCTGGTCTTCGGATCGG CTGTGAGTCCTTTGAAATGTACTGAACTGTACTTCTCTTTGCTCCAAAAGCGTG GCGTTGCTGATTGTGGAGGCTGCTTGCGTAGCCAGTCTGGCGACCAGTTTGTCT GCTGTGGCGTTAATGGAGGAGTGTTCGATTCGCGGTATGGTTGGCTTCGGCTG AACAGACGCTTATTGAATATTTCTTCAGCTGTGGTGGTATGATTGGTGAACCGT AGCTATGTGAGCTTGGCTTTTGAAT TGGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGAGTGGCGGCTTCGGCTGTCGGGGGTCGATCC ATTTGGGAACTTGTGTATGCT >Phyt-03 CAAGGTTTCCGTAGGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAAACT TTCCACGTGAACCGTTTCAACCCAATAGTTGGGGGTCTTATTTGGCGGCGGCTG CTGGCTTAATTGTTGGCGGCTGCTGCTGAGTGAGCCCTATCAAAAAAAAGGCG AACGTTTGGGCTTCGGCCTGATTTAGTAGTTTTTTTTTCTTTTAAACCCATTCCT TAATACTGAATATACTGTGGGGACGAAAGTCTCTGCTTTTAACTAGATAGCAA CTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAACGCTGCGAACTG CGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAATTTTGAACGCA TATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGAAGTATGCCTGTATCAGTGTCCGTACATT AAACTTGACTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGAGGAGATGTCAGATGTGAA GTGTCTTGCGATTGGTCTTCGGACCGGCTGCGAGTCCTTTTAAATGTACTAAAC TGAACTTCTCTTTGCTCGAAAAGTGGTGGCGTTGCTGGTTGTGAAGGCTGCTAT TGTGGCAAATTGGCGACTGGTTTGTCTGCTGCGGCGTTAATGGAAGAGTGTTC GATTCGTGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAACAATGCACTTATTGGACGTTTTTCC TGCTGTGGCGTGATGGACTGGTGAACCATAGCTCGGTGGCTTGGCTTTTGAATT 132 GGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGGGTGGCAGCTTCGGTTGTCGAGGGTCGATCCA TTTGGGAACTTAATGTGTCTC >Phyt-04 CAAGGTTTCCGTAGGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAAACT TTCCACGTGAACCGTTTCAACCCAATAGTTGGGGGTCTTATTTGGCGGCGGCTG CTGGCTTAATTGTTGGCGGCTGCTGCTGAGTGAGCCCTATCAAAAAAAAGGCG AACGTTTGGGCTTCGGCCTGATTTAGTAGTTTTTTTTTCTTTTAAACCCATTCCT TAATACTGAATATACTGTGGGGACGAAAGTCTCTGCTTTTAACTAGATAGCAA CTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAACGCTGCGAACTG CGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAATTTTGAACGCA TATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGAAGTATGCCTGTATCAGTGTCCGTACATT AAACTTGACTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGAGGAGATGTCAGATGTGAA GTGTCTTGCGATTGGTCTTCGGACCGGCTGCGAGTCCTTTTAAATGTACTAAAC TGAACTTCTCTTTGCTCGAAAAGTGGTGGCGTTGCTGGTTGTGAAGGCTGCTAT TGTGGCAAATTGGCGACTGGTTTGTCTGCTGCGGCGTTAATGGAAGAGTGTTC GATTCGTGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAACAATGCACTTATTGGACGTTTTTCC TGCTGTGGCGTGATGGACTGGTGAACCATAGCTCGGTGGCTTGGCTTTTGAATT GGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGGGTGGCAGCTTCGGTTGTCGAGGGTCGATCCA TTTGGGAACTTAATGTGTCTC >M1 CCGTAGGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAAACTTTCCACGT GAACCGTATCAACCCTTTTAGTTGGGGGTGTTGCTTGGCATTTTGCTGAGCCGC GCCCTATCATGGCGAATGTTTGGACTTCGGTCTGGGCTAGTAGCTTTTTGTTTT AAACCATTTAACAATACTGATTATACTGTGGGGACGAAAGTCTCTGCTTTTAA CTAGATAGCAACTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAAC GCTGCGAACTGCGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAA 133 TTTTGAACGCATATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGGAGTATGCCTGTATCAGT GTCCGTACATCAAACTTGGCTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGAGGATGTGC CAGATGTGAAGTGTCTTGCGGTTTGTGTGCCTTCGGGCCGAGGCTGCGAGTCC TTTGAAATGTACTGAACTGTACTTCTCTTTGCTCGAAAAGCGTGGTGTTGCTGG TTGTGGAGGCTGCCTGCGTGGCCAGTCGGCGGCCGGTTTGTCTGCTGCGGCGT TTAATGGAGGAGTGTTCGATTCGCGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAACAGGCGC TTATTGTATGCTTTTCCTGCTGTGGCGTGATGGGCTGGTGAACCGTAGCTGTGT GTGGCTTGGCTTTTGAACCGGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGAGTGGCGGCTTCG GCTGTCGAGTGTCGATCCATTTTGGGAACTTTTGTGTGCGCTTTCGAGTGTGCA TCTCAATTG >M2 CCGTAGGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAAACTTTCCACGT GAACCGTATCAACCCTTTTAGTTGGGGGTGTTGCTTGGCATTTTGCTGAGCCGC GCCCTATCATGGCGAATGTTTGGACTTCGGTCTGGGCTAGTAGCTTTTTGTTTT AAACCATTTAACAATACTGATTATACTGTGGGGACGAAAGTCTCTGCTTTTAA CTAGATAGCAACTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAAC GCTGCGAACTGCGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAA TTTTGAACGCATATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGGAGTATGCCTGTATCAGT GTCCGTACATCAAACTTGGCTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGAGGATGTGC CAGATGTGAAGTGTCTTGCGGTTTGTGTGCCTTCGGGCCGAGGCTGCGAGTCC TTTGAAATGTACTGAACTGTACTTCTCTTTGCTCGAAAAGCGTGGTGTTGCTGG TTGTGGAGGCTGCCTGCGTGGCCAGTCGGCGGCCGGTTTGTCTGCTGCGGCGT TTAATGGAGGAGTGTTCGATTCGCGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAACAGGCGC TTATTGTATGCTTTTCCTGCTGTGGCGTGATGGGCTGGTGAACCGTAGCTGTGT GTGGCTTGGCTTTTGAACCGGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGAGTGGCGGCTTCG GCTGTCGAGTGTCGATCCATTTTGGGAACTTTTGTGTGCGCTTTCGAGTGTGCA TCTCAATTG 134 >M3 CCGTAGGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAAACTTTCCACGT GAACCGTATCAACCCTTTTAGTTGGGGGTGTTGCTTGGCATTTTGCTGAGCCGC GCCCTATCATGGCGAATGTTTGGACTTCGGTCTGGGCTAGTAGCTTTTTGTTTT AAACCATTTAACAATACTGATTATACTGTGGGGACGAAAGTCTCTGCTTTTAA CTAGATAGCAACTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAAC GCTGCGAACTGCGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAA TTTTGAACGCATATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGGAGTATGCCTGTATCAGT GTCCGTACATCAAACTTGGCTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGAGGATGTGC CAGATGTGAAGTGTCTTGCGGTTTGTGTGCCTTCGGGCCGAGGCTGCGAGTCC TTTGAAATGTACTGAACTGTACTTCTCTTTGCTCGAAAAGCGTGGTGTTGCTGG TTGTGGAGGCTGCCTGCGTGGCCAGTCGGCGGCCGGTTTGTCTGCTGCGGCGT TTAATGGAGGAGTGTTCGATTCGCGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAACAGGCGC TTATTGTATGCTTTTCCTGCTGTGGCGTGATGGGCTGGTGAACCGTAGCTGTGT GTGGCTTGGCTTTTGAACCGGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGAGTGGCGGCTTCG GCTGTCGAGTGTCGATCCATTTTGGGAACTTTTGTGTGCGCTTTCGAGTGTGCA TCTCAATTG >M4 CCGTAGGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAAACTTTCCACGT GAACCGTATCAACCCTTTTAGTTGGGGGTGTTGCTTGGCATTTTGCTGAGCCGC GCCCTATCATGGCGAATGTTTGGACTTCGGTCTGGGCTAGTAGCTTTTTGTTTT AAACCATTTAACAATACTGATTATACTGTGGGGACGAAAGTCTCTGCTTTTAA CTAGATAGCAACTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAAC GCTGCGAACTGCGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAA TTTTGAACGCATATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGGAGTATGCCTGTATCAGT GTCCGTACATCAAACTTGGCTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGAGGATGTGC CAGATGTGAAGTGTCTTGCGGTTTGTGTGCCTTCGGGCCGAGGCTGCGAGTCC TTTGAAATGTACTGAACTGTACTTCTCTTTGCTCGAAAAGCGTGGTGTTGCTGG 135 TTGTGGAGGCTGCCTGCGTGGCCAGTCGGCGGCCGGTTTGTCTGCTGCGGCGT TTAATGGAGGAGTGTTCGATTCGCGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAACAGGCGC TTATTGTATGCTTTTCCTGCTGTGGCGTGATGGGCTGGTGAACCGTAGCTGTGT GTGGCTTGGCTTTTGAACCGGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGAGTGGCGGCTTCG GCTGTCGAGTGTCGATCCATTTTGGGAACTTTTGTGTGCGCTTTCGAGTGTGCA TCTCAATTG >M5 CCGTAGGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAAACTTTCCACGT GAACCGTATCAACCCTTTTAGTTGGGGGTGTTGCTTGGCATTTTGCTGAGCCGC GCCCTATCATGGCGAATGTTTGGACTTCGGTCTGGGCTAGTAGCTTTTTGTTTT AAACCATTTAACAATACTGATTATACTGTGGGGACGAAAGTCTCTGCTTTTAA CTAGATAGCAACTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAAC GCTGCGAACTGCGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAA TTTTGAACGCATATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGGAGTATGCCTGTATCAGT GTCCGTACATCAAACTTGGCTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGAGGATGTGC CAGATGTGAAGTGTCTTGCGGTTTGTGTGCCTTCGGGCCGAGGCTGCGAGTCC TTTGAAATGTACTGAACTGTACTTCTCTTTGCTCGAAAAGCGTGGTGTTGCTGG TTGTGGAGGCTGCCTGCGTGGCCAGTCGGCGGCCGGTTTGTCTGCTGCGGCGT TTAATGGAGGAGTGTTCGATTCGCGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAACAGGCGC TTATTGTATGCTTTTCCTGCTGTGGCGTGATGGGCTGGTGAACCGTAGCTGTGT GTGGCTTGGCTTTTGAACCGGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGAGTGGCGGCTTCG GCTGTCGAGTGTCGATCCATTTTGGGAACTTTTGTGTGCGCTTTCGAGTGTGCA TCTCAATTG >M6 CCGTAGGTGAACCTGCGGAAGGATCATTACCACACCTAAAAAACTTTCCACGT GAACCGTATCAACCCTTTTAGTTGGGGGTGTTGCTTGGCATTTTGCTGAGCCGC GCCCTATCATGGCGAATGTTTGGACTTCGGTCTGGGCTAGTAGCTTTTTGTTTT 136 AAACCATTTAACAATACTGATTATACTGTGGGGACGAAAGTCTCTGCTTTTAA CTAGATAGCAACTTTCAGCAGTGGATGTCTAGGCTCGCACATCGATGAAGAAC GCTGCGAACTGCGATACGTAATGCGAATTGCAGGATTCAGTGAGTCATCGAAA TTTTGAACGCATATTGCACTTCCGGGTTAGTCCTGGGAGTATGCCTGTATCAGT GTCCGTACATCAAACTTGGCTTTCTTCCTTCCGTGTAGTCGGTGGAGGATGTGC CAGATGTGAAGTGTCTTGCGGTTTGTGTGCCTTCGGGCCGAGGCTGCGAGTCC TTTGAAATGTACTGAACTGTACTTCTCTTTGCTCGAAAAGCGTGGTGTTGCTGG TTGTGGAGGCTGCCTGCGTGGCCAGTCGGCGGCCGGTTTGTCTGCTGCGGCGT TTAATGGAGGAGTGTTCGATTCGCGGTATGGTTGGCTTCGGCTGAACAGGCGC TTATTGTATGCTTTTCCTGCTGTGGCGTGATGGGCTGGTGAACCGTAGCTGTGT GTGGCTTGGCTTTTGAACCGGCTTTGCTGTTGCGAAGTAGAGTGGCGGCTTCG GCTGTCGAGTGTCGATCCATTTTGGGAACTTTTGTGTGCGCTTTCGAGTGTGCA TCTCAATTG Trình tự đoạn đọc mẫu vi sinh vật đối kháng >BNB3.8 GCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGG GTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACC GGGGCTAATACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGG CTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGT AACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCA CACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAAT CTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGG TTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAG GGCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGC AGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAG GGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGG AGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCC ACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGC 137 GACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACA GGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGG GGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGA GTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCG GTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGA CATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAG GTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGC AACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGG TGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATG CCCCTTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGC GAAACCGCGAGGTTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAG TCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATG CCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGA GTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTTAGGAGCCAGCCGCCGAAG GTGGACAGATGATT >BHA12.2 AGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAA CACGCTGGGTAACCTGCCTGTCAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCAGGGCTA ATACCGGATGCTTGTTTGAACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGC TACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCT CACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGA CTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCA ATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGA TCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACC TTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTCGTGCCAGCAGCCGCGGTA aTACGTAGGtGGCAAGCGtTGTCCGGAATTATTGGgCGTAAAgGGCTCGCAGGCG GtTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGA AACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGT 138 GAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTC TGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGAGCGAACAGGATTAGATACCC TGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGTTTCCGCCCCT TAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGA CGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTT TAATTCGAAGCAACCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCC TAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCG TCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAAGAGCGCAACCCTTGA TCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAACC GGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTAC ACACGTGCTCAATGGGCAGAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGAGGTTAAGCCA ATCCCACAAATCTGTTCTCAGTCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAA GCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCAGGCCCGGTGAATA >BNB9.8 TGCAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGG TGAGTAACACGGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCG GGGCTAATACCGGATGGTTGTTTGACCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCT TCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTACTAGTTGGTGAGGTAAC GGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCCACT GGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTC CGCAATGGAGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTC GGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGC ACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTACTACGTGCCAGCAGCCGCG GTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGCTCGCA GGCGGTTTCTTAAGTCTGGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCA TTGGACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGC GGTGAAATGCGTAGAGATTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGG TCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGAGCGAACAGGATTAGATACC 139 CTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTCCGCCCC TTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAG ACTAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTT TAATTCGAAGCAACGCAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCC TAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCG TCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGGCGCAACCCTTGA TCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACAAAC GGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTAC ACACGTGCTACTGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGAGGTTAAGCCAA TCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAGCTG GAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCT TGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAG GTAACCTTTATGGAGCCAGCCGCCGAAGGTGGACAGATGATTGGGGT >BHA6.5 GAGCGAATGGATTAAGAGCTTGCTCTTATGAAGTTAGCGGCGGACGGGTGAGT AACACGTGGGTACCTGCCCATAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCT AATACCGGATAACATTTTGAACCGATGGTTCGAAATTGAAAGGCGGCTTCGGC TGTCACTTATGGATGGACCCGCGTCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCT CACCAAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGG ACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGC AATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGCTTTCGG GTCGTAAAACTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCTAGTTGAATAAGCTGGCA CCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCG GTAAT ACGTAGGTGGCAAGCGTTATCCGGAATTATTGGGCGTAAAGCGCGCGCAGGTG GTTTCTTAAGTTGATGTGAAAGCCCACGGCTCAACCGTGGAGGGTCATTGGAA ACTGGGAGACTTGAGTGCAGAAGAGGAAAGTGGAATTCCATGTGTAGCGGTG AAATGCGTAGAGATATGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTTTCTGGTCT 140 GTAACTGACACTGAGGCGCGAAAGCGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATACCC TGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGAGGGTTTCCGCCCT TTAGTGCTGAAGTTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAG GCTGAAACTCAAAGGAATTGAGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGT TTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGAAAAC CCTAGAGATAGGGCTTCTCCTTCGGGAGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTG TCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCC TTGATCTTAGTTGCCATCATTAAGTTGGGCACTCTAAGGTGACTGCCGGTGACA AACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGACCTGGG CTACACACGTGCTACAATGGACGGTACAAAGAGCTGCAAGACCGCGAGGTGG AGCTAATCTCATAAAACCGTTCTCAGTTCGGATTGTAGGCTGCAACTCGCCTAC ATGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTT CCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAA GTCGGTGGGGTAACCTTTTTGGAGCCAGCCGCCTAAGGTGGGACAGATGA >STL2.7 ATGCAAGTCGAACGATGAAGCCCTTCGGGGTGGATTAGTGGCGAACGGGTGA GTAACACGTGGGAATCTGCCCTGCACTCTGGGACAAGCCCTGGAAACGGGGTC TAATACCGGATATGACCATCTTGGGCATCCTTGATGGTGTAAAGCTCCGGCGG TGCAGGATGAGCCCGCGGCCTATCAGCTTGTTGGTGAGGTAATGGCTCACCAA GGCGACGACGGGTAGCCGGCCTGAGAGGGCGACCGGCCACACTGGGACTGAG ACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCACAATGGG CGAAAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGTTGTA AACCTCTTTCAGCAGGGAAGAAGCGAAAGTGACGGTACCTGCAGAAGAAGCG CCGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGCGCAAGCGTTGTC CGGAATTATTGGGCGTAAAGAGCTCGTAGGCGGCTTGTCACGTCGGTTGTGAA AGCCCGGGGCTTAACCCCGGGTCTGCAGTCGATACGGGCAGGCTAGAGTTCGG TAGGGGAGATCGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGAAATGCGCAGATATCAGGAG GAACACCGGTGGCGAAGGCGGATCTCTGGGCCGATACTGACGCTGAGGAGCG 141 AAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAAC GGTGGGCACTAGGTGTGGGCAACATTCCACGTTGTCCGTGCCGCAGCTAACGC ATTAAGTGCCCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGGAAT TGACGGGGGCCCGCACAAGCGGCGGAGCATGTGGCTTAATTCGACGCAACGC GAAGAACCTTACCAAGGCTTGACATACACCGGAAAGCATTAGAGATAGTGCC CCCCTTGTGGTCGGTGTACAGGTGGTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGA GATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGTCCCG TGTTGCCAGCAGGCCCTTGTGGTGCTGGGGACTCACGGGAGACCGCCGGGGTC AACTCGGAGGAAGGTGGGGACGACGTCAAGTCATCATGCCCCTTATGTCTTGG GCTGCACACGTGCTACAATGGCCGGTACAATGAGCTGCGATACCGTGAGGTGG AGCGAATCTCAAAAAGCCGGTCTCAGTTCGGATTGGGGTCTGCAACTCGACCC CATGAAGTCGGAGTCGCTAGTAATCGCAGATCAGCATTGCTGCGGTGAATACG TTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACGTCACGAAAGTCGGTAACACCCG AAGCCGGTGGCCCAACCCCTTGTGGGAGGGAGCTGTCGAAGGTGGGACTGGC GATTGGACGAA >SHA2.4 TGCAAGTCGAACGGTGAAGCCCTTCGGGGTGGATCAGTGGCGAACGGGTGAG TAACACGTGGGCAATCTGCCCTGCACTCTGGGACAAGCCCTGGAAACGGGGTC TAATACCGGATATGACCTTCCTCCGCATGGGGGTTGGTGGAAAGCTCCGGCGG TGCAGGATGAGCCCGCGGCCTATCAGCTTGTTGGTGGGGTAATGGCCTACCAA GGCGACGACGGGTAGCCGGCCTGAGAGGGCGACCGGCCACACTGGGACTGAG ACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCACAATGGG CGAAAGCCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGTTGTA AACCTCTTTCAGCAGGGAAGAAGCGCAAGTGACGGTACCTGCAGAAGAAGCA CCGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGTGCGAGCGTTGTC CGGAATTATTGGGCGTAAAGAGCTCGTAGGCGGCCTGTCGCGTCGGATGTGAA AGCCCGGGGCTTAACCCCGGGTCTGCATTCGATACGGGCAGGCTAGAGTGTGG TAGGGGAGATCGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGAAATGCGCAGATATCAGGAG 142 GAACACCGGTGGCGAAGGCGGATCTCTGGGCCATTACTGACGCTGAGGAGCG AAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAAC GTTGGGAACTAGGTGTTGGCCACATTCCACGTGGTCGGTGCCGCAGCTAACGC ATTAAGTTCCCCGCCTGGGGAGTACGGCCGCAAGGCTAAAACTCAAAGGAATT GACGGGGGCCCGCACAAGCAGCGGAGCATGTGGCTTAATTCGACGCAACGCG AAGAACCTTACCAAGGCTTGACATATGCCGGAAACGCCTGGAGACAGGTGCC CCCTTGTGGTCGGTATACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAG ATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGTTCTGT GTTGCCAGCGAGTAATGTCGGGGACTCACAGGAGACTGCCGGGGTCAACTCG GAGGAAGGTGGGGACGACGTCAAATCATCATGCCCCTTATGTCTTGGGCTGCA CACGTGCTACAATGGTCGGTACAAAGGGCTGCGATGCCGTGAGGCGGAGCGA ATCCCAAAAAGCCGGCCTCAGTTCGGATTGGGGTTTGCAACTTGACCCCATGA AGTTGGAGTTGCTAGTAATCGCAGATCAGCATGCTGCGGTGAATACGTTCCCG GGCCTTGTACACCCCGCCCGTCACGTCACGAAAGTCGGTAACACCCGAAGCCG GTGGCCTAACCCTCTGGGAAGGAGCCGTCCAAGGTGGACCAGCGATTGGGGG AAGT 143 ... có hoạt tính cao Thử nghiệm khả sử dụng vi sinh vật đối kháng để phòng trừ nấm Phytophthora gây bệnh ăn có múi Đề xuất biện pháp phòng chống hiệu bệnh nấm Phytophthora spp gây hại ăn có múi Cao. .. đặc điểm sinh học biện pháp phòng trừ vùng sản xuất ăn có múi giới Ở Việt Nam nấm Phytophthora gây hại ăn có múi phát từ năm 1950 đồng sông Cửu Long nghiên cứu 39 bệnh Phytophthora ăn có múi Việt... NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài nấm Phytophthora gây bệnh ăn có múi Cao Bằng Một số vi sinh vật đối kháng với nấm Phytophthora Các giống ăn có múi Cao Bằng

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w