Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Với xu phát triển kinh tế biển diễn ngày mạnh mẽ, hoạt động kinh tế xã hội khu vực ven biển hàng ngày xả môi trường lượng chất thải lớn, gây nguy ô nhiễm môi trường hệ sinh thái ven biển Trong đó, hoạt động ni trồng thủy sản nguồn ô nhiễm đáng quan tâm, cần kiểm sốt chặt chẽ Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản nước lợ tồn quốc tính đến năm 2019 vào khoảng 720 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng 750 nghìn Trong đó, diện tích ni tơm theo hình thức thâm canh bán thâm canh đạt 217,4 nghìn ha, chiếm 30% tổng diện tích ni nước sản lượng đạt 450 nghìn tấn, chiếm 62% tổng sản lượng nuôi tôm nước [1] Hiện nay, tôm Việt Nam xuất đến 90 quốc gia vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất đạt 3,36 tỷ đô la Mỹ Theo dự báo, kim ngạch xuất tơm nước ta đạt 8,4 tỷ USD vào năm 2025 đạt 12 tỷ USD vào năm 2030 Những dự báo vừa tin vui đặt nhiều thách thức cho ngành nuôi trồng thủy sản nước ta Cùng với đó, lượng chất thải phát sinh từ sở ni trồng thủy sản lên tới hàng trăm ngàn năm, 25% lượng đạm thức ăn chuyển hoá thành sinh khối khoảng 75% lượng đạm cịn lại thải mơi trường [2], khơng có biện pháp quản lý xử lý thích hợp nguồn thải nguy trực tiếp dẫn đến nhiễm mơi trường Hải Phịng, thành phố biển với đường bờ biển dài 250 km, có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn Diện tích ni trồng thuỷ sản nước lợ nước mặn thành phố năm 2021 khoảng 32.000 Trong đó, có khoảng 3.286 nuôi tôm nước lợ với sản lượng khoảng 4.512 Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động nuôi trồng thủy sản nguyên nhân đe dọa đến chất lượng môi trường vùng ven biển Hải Phịng [3] Kết điều tra, đánh giá mơi trường vùng ven biển Hải Phòng cho thấy sức chịu tải vùng biển Hải Phòng ngưỡng cảnh báo, nguồn thải đáng ý khu vực ven biển Hải Phòng từ hoạt động nuôi trồng thủy sản Do vậy, việc tăng cường quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển, giảm thiểu phát sinh chất thải vùng biển ven bờ thành phố đặt yêu cầu cấp thiết [4] Một giải pháp quan trọng để quản lý hiệu môi trường ni trồng thủy sản ven biển, khắc phục tình trạng gây ô nhiễm môi trường vùng ven biển phát triển ứng dụng công nghệ nuôi trồng thủy sản tiên tiến, thân thiện môi trường Cơng nghệ ni trồng thuỷ sản hồn lưu (RAS) giải pháp cơng nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường cách triệt để Với hệ thống ni tuần hồn hồn lưu, tồn nước nuôi xử lý đảm bảo yêu cầu để cấp lại cho hệ thống ni mà khơng thải ngồi mơi trường Áp dụng cơng nghệ RAS giải pháp công nghệ phù hợp giúp giải vấn đề ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, thách thức lớn cơng nghệ RAS tìm giải pháp nâng cao hiệu xử lý ammonia nitrite Trong hệ thống nuôi, vi sinh vật phân hủy thức ăn chất thải ni hình thành nên hợp chất NH4+/NH3 Dưới hoạt động nhóm vi khuẩn nitrate hóa, qua giai đoạn q trình nitrate hóa, hợp chất chuyển sang N-NO2-, sau bước sang giai đoạn q trình nitrate hóa, hợp chất N-NO2- chuyển sang N-NO3- Việc xử lý ammonia nitrite gặp khó khăn q trình nitrate hố bị giới hạn tốc độ sinh trưởng vi khuẩn nitrate hoá đánh giá chậm nhiều so với nhóm vi khuẩn khác Hơn nữa, sinh trưởng hoạt lực nhóm vi khuẩn dễ bị ức chế điều kiện môi trường không thuận lợi thiếu khí nguồn chất hữu dồi Các biện pháp xử lý ammonia nitrite nước thường cho hiệu thấp, chi phí xử lý cao dẫn đến việc ứng dụng cơng nghệ RAR chưa phổ biến Việc nghiên cứu cải thiện hiệu xử lý ammonia nitrite hệ thống điều kiện tiên ảnh hưởng đến thành công công nghệ RAS, giúp công nghệ áp dụng rộng rãi nuôi trồng Chính lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nitơ vô quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển" với mong muốn nghiên cứu đưa giải pháp nhằm xử lý lượng nitơ vơ nước tuần hồn hệ thống ni thủy sản, góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm ngành nuôi trồng thủy sản 2.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tạo màng nitrate hoá ứng dụng vào hệ thống ni trồng thuỷ sản hồn lưu vùng ven biển để xử lý hiệu hợp chất nitơ vô Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: tập trung vùng ven biển Hải Phịng Phạm vi thời gian: năm (2017– 2022) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ vi sinh vật nitrate hoá địa vùng ven biển Hải Phịng Vật liệu sẵn có nước có tiềm sử dụng làm nguồn nguyên liệu sản xuất giá thể dính bám vi sinh vật (đá sỏi, mảnh vụn san hô chết, hạt nhựa kaldnes, xốp bọt biển, xơ dừa) Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu quy trình làm giàu quần xã vi khuẩn nitrate hố từ mơi trường ven biển Nội dung 2: Nghiên cứu tạo màng nitrate hoá giá thể nhằm định hướng ứng dụng nuôi trồng thủy sản nước lợ Nội dung 3: Đánh giá hiệu xử lý TAN nitrite màng lọc nitrate hoá hệ thống ni hải sản hồn lưu quy mơ 1m3 Nội dung 4: Đánh giá hiệu xử lý TAN nitrite màng lọc nitrate hoá hệ thống ni hải sản hồn lưu quy mơ 100m3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Xác định sở khoa học xây dựng quy trình tạo chế phẩm nitrate hố địa, tạo màng nitrate hoá ứng dụng hiệu vào hệ thống NTTS hoàn lưu khu vực ven biển 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cải thiện hiệu xử lý TAN nitrite hệ thống RAS, nhờ làm giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu kinh tế góp phần phát triển bền vững ngành NTTS Cơng nghệ NTTS tuần hồn ứng dụng rộng rãi vùng ven biển góp phần tiết kiệm tài nguyên đất, nguồn nước bảo vệ môi trường vùng NTTS ven biển Điểm luận án Đây cơng trình nghiên cứu tương đối hệ thống hoàn chỉnh để phát triển màng nitrate hố ứng dụng NTTS ven biển Trong có 03 điểm nghiên cứu mang tính sau: (1) Xây dựng quy trình làm giàu đa bước để nhân ni thành cơng nhóm quần xã vi khuẩn nitrate hoá từ hệ vi sinh vật địa rừng ngập mặn Phù Long, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng, tạo chế phẩm nitrate hóa địa (2) Tạo màng lọc nitrate hố từ nhóm quần xã vi khuẩn làm giàu quy trình đa bước loại giá thể sẵn có (3) Đánh giá hiệu xử lý TAN nitrite màng lọc nitrate hố hệ thống RAS ni cá rơ phi tơm thẻ chân trắng quy mơ thí nghiệm quy mô pilot (1 m3, 100 m3) Bố cục Luận án Bố cục luận án, gồm phần sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục công trình cơng bố tác giả Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUANVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình NTTS nước lợ giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình NTTS nước lợ giới Ni trồng thủy sản nói chung nghề ni tơm nói riêng tạo chuyển đổi hiệu mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều quốc gia, cải thiện sống mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người ni trồng Ni trồng thủy sản tiếp tục động lực thúc đẩy tăng trưởng sản lượng thủy sản toàn cầu, kéo dài xu hướng tồn nhiều thập kỷ Sản lượng nuôi trồng thủy sản dự báo đạt 109 triệu vào năm 2030, tăng 32% (26 triệu tấn) so với năm 2018 [5] Tại nước châu Á, sản lượng tôm nuôi liên tục tăng nhanh giai đoạn từ 2003 – 2016 Năm 2011, sản lượng tôm nuôi đạt 3,7 triệu tấn, năm 2014 4,0 triệu tấn, năm 2016 đạt khoảng 4,5 triệu tấn, năm 2018 đạt 4,2 triệu vào năm 2018 đến năm 2019 đạt khoảng 4,6 triệu với hình thức nuôi chủ yếu thâm canh siêu thâm canh [5] Trái ngược với nhiều dự báo trước đó, sản lượng tơm giới năm 2016 có xu giảm Mặc dù ngành tôm Thái Lan phục hồi đẩy mạnh thu hoạch tôm Ecuado không bù đắp sản lượng sụt giảm quốc gia khác Tại Trung Quốc năm 2016, sản lượng tôm giảm từ 30 – 40% ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh Tại Mexico dịch bệnh ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng nuôi tôm, quốc gia khác Trung Nam Mỹ sản lượng tôm không cải thiện nhiều [6] Một nguyên nhân làm giảm sản lượng tôm dịch bệnh ô nhiễm môi trường Trên thực tế 85% sản lượng tôm thu hoạch từ phương thức nuôi thâm canh, đặc trưng phương thức nuôi với mật độ dày siêu tải trọng thức ăn, 40% ao nuôi phải thay nước hàng ngày để làm giảm chất ô nhiễm độc hại [7] Việc thay nước gây ô nhiễm môi trường xung quanh mà gây nguy bùng phát dịch bệnh cho ao nuôi nguồn nước cấp không đảm bảo chất lượng Nghiên cứu cho thấy, tùy thuộc vào mật độ nuôi tôm mà tổng số chất ô nhiễm hữu phosphor, nitrogen chất rắn lơ lửng lên tới 321; 668 215.000 kg/ha tương ứng Khi nước bị ô nhiễm, hợp chất ammonia tổng số tăng nhanh theo thời gian, để tơm sinh trưởng yêu cầu nồng độ NH3 phải nhỏ 0,1 ppm tương đương với 1,33 – 1,53 mg/l TAN pH=8 nhiệt độ 28 – 30oC nước ao ni [7] 1.1.2 Tình hình NTTS nước lợ Việt Nam Hải Phịng 1.2.2.1.Tình hình ni trồng thủy sản nói chung Từ Nghị số 09/2000/NQ-CP đời, cho phép tỉnh ven biển ưu tiên chuyển đổi diện tích hoang hóa, nơng nghiệp làm muối hiệu sang nuôi trồng thủy sản, diện tích ni tơm tăng đột biến, từ 280.000 (2005) tăng lên đến 605.000 (2015) [1] Việc mở rộng diện tích ni tiến hành chủ yếu vùng ven biển ngập nước thủy vực nước mặn vùng cát trũng phần diện tích từ canh tác nơng nghiệp hiệu [8] Diện tích ni tơm nước lợ Việt Nam năm 2019 đạt 720 nghìn ha, năm 2020 đạt khoảng 750 nghìn Trong đó, diện tích ni tơm theo hình thức thâm canh, bán thâm canh đạt 217,4 nghìn ha, chiếm 30% tổng diện tích nuôi nước sản lượng đạt 450 ngàn tấn, chiếm 62% tổng sản lượng tuôi tôm nước [1] Tơm Việt Nam có mặt 90 quốc gia vùng lãnh thổ, đạt kim ngạch xuất 3,36 tỷ đô la Mỹ; Năm 2020 chững lại vào quý I ảnh hưởng dịch Covid – 19 sau hy vọng phục hồi đạt 3,5 tỷ đô la Mỹ Dự kiến đến năm 2025 đạt 8,4 tỷ đô la Mỹ đến năm 2030 đạt 12 tỷ đô la Mỹ [9] Đây vừa hội, vừa thách thức không nhỏ ngành nuôi tôm Việt Nam Tại Hải Phòng, theo số liệu Chi cục Thủy sản - Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, diện tích nuôi trồng thủy sản cộng dồn năm 2021 đạt 11.430,3 98,01% so với kế hoạch Sản lượng thủy sản nuôi trồng thu hoạch tháng 12/2021 ước đạt 6.722,3 tấn, 101,48% so kỳ năm 2020; Ước sản lượng năm 2021 75.423,7 đạt 102,8% so với kỳ năm trước Diện tích ni tơm loại năm 2021 đạt 2.838,0 Trong đó: diện tích ni tơm sú đạt 1.888,1 ha; diện tích ni tôm thẻ chân trắng đạt 401,4 Sản lượng sản xuất tiêu thụ tôm loại năm 2021 đạt 6.767,9 Trong đó: sản lượng sản xuất tiêu thu tôm sú đạt 520,4 tấn; tôm thẻ chân trắng đạt 5.289,8 Phương thức nuôi trồng khoảng 80% tổng sản lượng ni theo hình thức thâm canh, 17 -18% nuôi quảng canh, phần nhỏ khoảng 2-3% ni theo hình thức ni tơm cơng nghệ cao [3] Áp lực bảo vệ môi trường vấn đề lớn đặt hoạt động ni trồng thủy sản Hải Phịng Với thực tế sở nuôi trồng thủy sản thành phố Hải Phịng chủ yếu ni theo hình thức thâm canh cải tiến, diện tích vùng ni lớn lực đầu tư kém, khơng bố trí diện tích cho xử lý nước thải, bùn thải, vậy, phần lớn chất thải không xử lý, xả thẳng môi trường được xử lý qua khả tự làm tự nhiên Việc xả nước thải, bùn thải chứa thức ăn dư thừa, xác, phân thải động vật ni, hóa chất, thuốc thủy sản, chất xử lý môi trường vấn đề thực đáng lo ngại từ sở nuôi trồng thủy sản Tại vùng biển ven bờ Hải Phòng, theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường, nguồn thải từ lục địa biển chiếm từ 60 - 70% Trong đó, hệ thống sơng Thái Bình đổ biển qua cửa Cấm Bạch Đằng đóng góp khoảng 53 - 63%, chất hữu cơ, dinh dưỡng nitơ phốt chiếm khoảng 27% - 48% Báo cáo xác định, hoạt động nuôi trồng thủy sản ô nhiễm nguồn lớn góp phần xả chất thải khu vực ven biển [4] Theo số liệu quan trắc môi trường vùng ni trồng thủy sản Hải Phịng từ năm 2017 đến nay, ni trồng thủy sản ước tính sử dụng năm khoảng 100 diệt tạp, 10.000 vơi bột, 200 chlorine 3,5 thuốc tím trình sản xuất để xử lý, cải tạo mơi trường, ước tính lượng chất thải phát sinh năm 180 triệu m3 nước thải gần 40.000 bùn thải [3] Như thấy hoạt động ni trồng thủy sản Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng phát triển ngày lớn quy mơ, có đóng góp quan trọng kinh tế, nhiên nguồn gây nhiễm đáng quan tâm cần có giải pháp xử lý, khắc phục phù hợp 1.2.2.2 Tình hình ni trồng thủy sản hồn lưu Cơng nghệ ni trồng thuỷ sản hoàn lưu (RAS) giải pháp công nghệ nuôi trông tiên tiến Hệ thống ni bao gồm thành phần bể ni, hệ thống xử lý nước để hồn lưu Trong đó, hệ thống xử lý nước hồn lưu thành phần cốt lõi định chất lượng nguồn nước cho bể nuôi Hiện nay, phần lớn hệ thống xử lý nước tuần hoàn thiết kế với nguyên lý lọc sinh học, có mương sinh học chia làm nhiều ngăn, ngăn bố trí xen kẽ hở để giúp cho đường nước dài Hiệu xử lý vật liệu lọc hiệu hoạt động vi sinh vật định chất lượng nước tuần hoàn Khi hệ thống xử lý nước tuần hoàn hoạt động đảm bảo, toàn nước nuôi xử lý đảm bảo yêu cầu để cấp lại cho hệ thống ni mà khơng thải ngồi mơi trường Áp dụng công nghệ RAS giải pháp công nghệ phù hợp giúp giải vấn đề ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, nay, công nghệ RAS chưa phổ biến ngành ni trồng thủy sản Hải Phịng nói riêng Việt Nam nói chung Trên quy mơ Hải Phịng có khoảng 1-2 sở ni trồng thủy sản công nghệ này, với quy mô nuôi trồng khoảng 10 - 20 tấn/năm Trên quy mô nước, số sở nuôi trồng công nghệ không nhiều với số lượng sở nuôi trồng khoảng 10 sở quy mô nhỏ Một đặc điểm môi trường nước nuôi trồng thủy sản công nghệ RAS tiêu nitơ vơ nước ni ln có xu hướng tăng cao phân hủy thức ăn dư thừa chất thải từ vật nuôi Việc xử lý ammonia nitrite lại thường gặp khó khăn q trình nitrate hố bị giới hạn tốc độ sinh trưởng vi khuẩn nitrate hoá đánh giá chậm nhiều so với nhóm vi khuẩn khác Hơn nữa, sinh trưởng hoạt lực nhóm vi khuẩn dễ bị ức chế điều kiện mơi trường khơng thuận lợi thiếu khí nguồn chất hữu dồi Hiệu xử lý nước để tuần hoàn hệ thống RAS vấn đề định tính phổ biến cơng nghệ 1.2 Ơ nhiễm hợp chất nitơ vơ ni trồng thuỷ sản nước lợ Ơ nhiễm từ hợp chất nitơ vô điểm nóng ngành ni trồng thủy sản nước ta tình trạng lạm dụng thức ăn để nâng cao suất Ơ nhiễm ao ni tôm chủ yếu thức ăn thừa chất tiết tơm tích tụ đáy ao gây nhiễm hữu [10] Q trình tích tụ chất ô nhiễm nitơ vô nuôi trồng thủy sản thể hình 1.1 Trung bình mặt nước hồ ao nuôi vụ tháng tạo lượng chất thải khoảng 18.000 kg chất hữu cơ/ha, ni tơm sú có suất - tấn/vụ thải khoảng 3,6 - 4,8 chất thải Do vậy, nuôi tôm sú thải môi trường khoảng 22 chất thải (gồm sinh khối tảo chết) Các chất thải phần lớn tích tụ đáy ao gây ô nhiễm chất hữu tùy thuộc vào phương thức ni tơm [11] Nghiên cứu đánh giá q trình tích tụ hợp chất nitrogen đất ao nuôi tôm Quảng Ninh [12] tiến hành với tiêu quan trắc nồng độ NH4+ N-NO2- tầng đất 30cm, 60 cm, 90 cm, loại ao có thời gian bắt đầu đưa vào nuôi tôm khác (năm 2002, 2004, 2006) thời điểm khác (năm 2008, 2014) Kết cho thấy hàm lượng NH4+ N-NO2trong đất ao nuôi tôm dao động khoảng 1,28 – 9,64 mg/kg Trong năm 2014, hầu hết ao nuôi tôm cho kết hàm lượng N-NH4+ N-NO2- đất cao so với lần quan trắc năm 2008 Đồng thời, kết quan trắc tiêu N-NH4+ NNO2- đất ao có thời gian ni dài cao Hình 1.1 Sự tích tụ chất nhiễm nitơ vơ đầm nuôi tôm Biến động giá trị N-NH4+ N-NO2- đất ao nuôi thể rõ: thời gian dài ni tơm, chất thải từ hoạt động ni tích tụ gây ảnh hưởng đến đáy ao nuôi đáng kể Trong hợp chất nitrogen, hợp chất độc hại cho tôm cá nitrite ammonia Đặc biệt NH3, nồng độ NH3 0,09 mg/l làm giảm sinh trưởng, nồng độ 0,1 mg/l gây chết tơm N-NO2- ảnh hưởng đển sức khỏe tôm dài hạn nồng độ thấp đến 0,45 mg/l Nitrate không gây độc trực tiếp vật nuôi có mặt nitrate với nồng độ cao kích thích nở hoa tảo, ảnh hưởng đến sinh trưởng vật ni cá chình, mực tơm [13-14-15] Độc tính ammonia mạnh hay yếu cịn tùy vào yếu tố cỡ tơm, độ mặn, nhiệt độ pH ao Đối với tôm giai đoạn nhỏ, giống lúc thả nhạy cảm so với tôm lớn Các ao nuôi thâm canh với mật độ dày dễ xảy tình trạng ngộ độc nhiều ao nuôi với mật độ thấp Đối với ao ni có độ mặn thấp, nhiệt độ cao, pH cao nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc ammonia cấp tính Đối với hệ thống ni kín, cần tránh nhiệt độ tăng cao 10 34oC, pH 8.0, lúc tôm nhạy cảm dễ dẫn đến tôm chết hàng loạt, đôi lúc tỉ lệ chết lên đến 100% ao ngộ độc nặng xử lý không tác nhân Nghiên cứu mức độ an toàn hàm lượng NH3 tôm he P.monodon cho thấy: LC50 sau 96 cho ấu trùng 0,13 mg NH4+-N/l (hoặc 0,01 mg NH3N/l) mức an toàn tôm P.paulensis 0,03 mg NH3-N/l [15] Nitrite tạo thành từ q trình oxy hóa ammonia q trình khử nitrate khơng hồn tồn Đối với vật nuôi, phơi nhiễm với nitrite gây tổn thương mang phù nề xương cá, tác động đến hơ hấp Khi nitrite bị hấp thụ vào máu, nitrite kết hợp với hemoglobin hemocyanin lồi khơng xương sống để tạo thành methemoglobin met-hemocyanin không kết hợp với oxy Tỷ lệ phần trăm methmoglobin met-hemocyanin máu động vật thủy sinh tăng lên nồng độ nitrite máu tăng lên, làm cho máu giảm khả vận chuyển oxy đến mô Cụ thể, ao nuôi tôm bị nhiễm N-NO2- làm giảm khả vận chuyển oxy máu dẫn đến tôm bị stress tình trạng kéo dài gây chết tơm Tác động nitrite đến hô hấp đặc biệt rõ rệt nồng độ oxy hòa tan nước ao ni thấp Do vậy, nitrite có đầm ao ni gây độc cho tôm cá, làm giảm khả sinh trưởng [16] Nghiên cứu cho thấy, LC50 96 (gây chết 50% sinh vật thí nghiệm 96 giờ) N- NO2- điển hình khoảng 10,00 - 30,00 mg/l lồi khơng xương sống nước 0,25 - 100,00 mg/l cá Phạm vi tương ứng lồi sinh vật biển điển hình khoảng 10 – 300 mg/l 100 – 1.000 mg/l Đối với nhiều lồi tơm cá giá trị LC50 sau 48 12,1mM, cá M.rosenbergii 0,1 mM, ấu trùng cá 10-14 ngày tuổi sau 96 8,6 mg NO2-/l [15] Nitrate hình thành q trình oxy hóa nitrite đầm ao nuôi, không trực tiếp gây độc cho tôm cá hàm lượng tạo thành thường thấp tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, hàm lượng lớn 50 mg/l gây tượng nở hoa làm giảm oxy hòa tan mơi tường nước [16] Có thể thấy, hợp chất nitơ tiêu ô nhiễm với ngành nuôi trồng thủy sản nguy lớn gây tình trạng nhiễm dịch bệnh [17] Nghiên cứu xử lý thành công hợp chất nitơ nước yêu cầu cấp thiết, định sống ngành nuôi trồng thủy sản t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Variable Variable Mean Variance Observations 3 Pooled Variance 0.5 Hypothesized Mean Difference df t Stat 1.732051 P(T