Luận án nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý tài nguyên rừng tại khu vực vườn quốc gia nam ka đinh, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trên giới khoảng 3,2 tỷ rừng, rừng thứ sinh nghèo chiếm khoảng 80% (ITTO, 2019) [37] Việt Nam có khoảng 10,24 triệu rừng, rừng thứ sinh chiếm 90% (Pham Van Đien, 2019 )[34] Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào hay cịn gọi Lào) có triệu rừng, rừng thứ sinh chiếm 85% (DOF- MAF, 2018) [32] Trải qua vài thập kỷ, phần lớn diện tích rừng giới, Việt Nam Lào có biến động lớn (mất rừng (MR), bị suy thoái (STR)) Mức độ biến động rừng mối quan ngại không riêng quốc gia mà mối quan ngại chung toàn cầu Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, hàng năm rừng bị MR STR diện tích khoảng 14,6 triệu ha, tương ứng tỷ lệ diện tích rừng bị mất, STR khoảng 2% so với tổng diện tích rừng lại (FAO, 2019) Lào nước nằm vùng nhiệt đới, có diện tích đất đai tự nhiên 23.680.000 ha, đất lâm nghiệp chiếm 47% diện tích nước Hàng năm, tỷ lệ biến động rừng mức cao so với mức bình quân chung (2,5%) (DOFMAF, 2018) [32]) Quá trình biến động trải rộng vùng, miền, huyện tỉnh có rừng tồn quốc Để hạn chế mức độ biến động tài nguyên rừng, Chính phủ Lào thành lập số vườn quốc gia, khu bảo tồn nhằm quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên rừng tự nhiên Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh (VQGNKĐ), tỉnh Bolikhamsay thành lập năm 1995, với tổng diện tích đất đai tự nhiên 168.550ha với kiểu rừng phân chia theo thành phần loài (Niên giám thống kê tỉnh Bolikhamsay, năm 2020) Diện tích rừng tư nhiên VQGNKĐ biến động đo rừng (MR) suy thối rừng (STR) khơng ngừng tăng, làm tổng diện tích rừng tự nhiên giảm dần, mức độ biến động giảm khoảng 2,5%/năm (Sở Nông Lâm Bolikhamsay-DARB), (2020) [33] Vấn đề đặt ra: Tại diện tích rừng tự nhiên bị biến động? Làm để xác định mức độ biến động đó? Hiên nay, biến động rừng thường phát trực tiếp lực lượng chức tổ chức, chủ rừng người dân địa phương,v.v, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin phải kể đến cơng nghệ địa khơng gian góp phần quan trọng phát đánh giá biến động tài nguyên rừng Ở Lào, công nghệ địa không gian ngày ứng dụng nhiều lĩnh vực quản lý, giám sát đánh giá biến động tài nguyên rừng như: điều tra, kiểm kê rừng; giám sát hoạt động lâm nghiệp (trồng rừng, khai thác rừng, v.v) Tuy nhiên, chưa ứng dụng rộng rãi đánh giá biến động tài nguyên rừng số vườn quốc gia, khu bảo tồn, có VQGNKĐ có hiểu biết trạng tài nguyên rừng huyện, chưa xác định nguyên nhân gây biến động làm sở khoa học cho giải pháp quản lý rừng, nên việc quản lý bền vững tài nguyên rừng nơi gặp nhiều khó khăn, cộm là: - Chưa sớm xác định mức độ biến động tài nguyên rừng theo thời gian; - Chưa sớm xác định tác nhân gây biến động; - Chưa đề xuất giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ địa không gian quản lý tài nguyên rừng phù hợp Để góp phần giải vấn đề nêu trên, đề tài luận án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian quản lý tài nguyên rừng khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” thực Đề tài nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Mục tiêu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ địa khơng gian phát rừng, suy thối khu vực thêm rừng nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng, giám sát, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng khu vực Vườn Quốc Gia Nam Ka Đinh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm trạng rừng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên rừng khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh - Xác định ngưỡng số tương số thực vật kháng khí (ARVI) ảnh vệ tỉnh Sentinal để phát sớm rừng, suy thối rừng khu vực có thêm rừng khu vực nghiên cứu - Đề xuất quy trình kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ địa không gian quản lý tài nguyên rừng số giải pháp thúc đẩy trình ứng dụng công nghệ địa không gian lý tài nguyên rừng cho khu vực nghiên cứu (và khu vực khác có điều kiện tương tự) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu toàn diện tích rừng khu vực Vườn Quốc gia (VQGNKĐ) Nam Ka Đinh Luận án tập trung vào nghiên cứu ứng dụng CNĐKG giám sát phát sớm rừng, suy thối rừng, khu vực có thêm rừng giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ địa không gian, nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu Những đóng góp luận án - Thiết lập ngưỡng số tương số thực vật kháng khí (ARVI) ảnh vệ tỉnh Sentinel để phát sớm rừng, suy thoái rừng khu vực có thêm rừng cho khu vực VQGNKĐ - Đề xuất quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian quản lý tài nguyên rừng khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh từ tư liệu ảnh viễn thám Sentinel Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án bổ sung ngưỡng số tương đối phản ánh thay đổi số viễn thám với số thực vật kháng khí (ARVI) ảnh vệ tỉnh Sentinel làm sở khoa học cho việc phát sớm rừng, suy thoái rừng khu vực thêm rừng khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu luận án đề xuất quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian quản lý tài nguyên rừng khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ tư liệu ảnh viễn thám Sentinel Giới hạn luận án 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Về trạng tài nguyên rừng: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu số tiêu chí đặc điểm trạng rừng nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trạng tài nguyên rừng khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh; Tập trung chủ yếu khu vực có thay đổi rừng: rừng, suy thoái rừng, khu vực có thêm rừng Về ứng dụng cơng nghệ viễn thám: sử dụng số thực vật kháng khí tư liệu anh Sentinal 2A 2B phần mềm ArcGis, Google Earth Engine 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Khu vực nghiên cứu luận án là: toàn khu vựcVQGNKĐ số khu vực có rừng huyện, tỉnh lân cận, bao gồm: Huyện Viengthong, Borikhane, Pakkading Khamkeut, thuộc tỉnh Bolikhamsay, huyện Khounakham, tỉnh Khammuan 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Về thời gian: luận án thực thời gian từ tháng 06/2016 đến tháng 31 tháng 10 năm 2021 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu; Sự cần thiết; Mục tiêu điểm mới, luận án bao gồm: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Nội dung, phương pháp đặc điểm nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận, tồn tại, khuyến nghị Danh mục báo có liên quan đế đề tài luận án Tài liệu tham khảo phụ lục luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa Vườn quốc gia, rừng, rừng, thêm rừng suy thối rừng Đã có số định nghĩa Vườn Quốc gia, rừng, rừng, thêm rừng suy thoái rừng chấp nhận số quốc gia, tổ chức trị, mơi trường quan quản lý, nghiên cứu lâm nghiệp sau: 1.1.1 Rừng Theo Công ước Liên hợp quốc Đa dạng sinh học rừng (UNEF) (UNEF/CBD/SBSTTA, 2001), rừng định nghĩa diện tích đất lớn 0,5 ha, có độ tàn che 10%, phải có khả đạt chiều cao m Theo Công ước khung biến đổi khí hậu (FCCC) (FCCC, 2001) [35],rừng định nghĩa diện tích đất tối thiểu 0,05-1,0 với độ tàn che 10-30% với có khả đạt chiều cao tối thiểu 2-5 m Rừng bao gồm hai dạng rừng kín (nơi cối nhiều tầng) rừng thưa Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) (FAO, 2020), rừng định nghĩa diện tích đất có độ tàn che 10% diện tích lớn 0,5 Các phải đạt chiều cao tối thiểu m trưởng thành, hàng rộng 20 m Có thể bao gồm hai kiểu rừng: rừng kín, nơi có nhiều tầng tầng sinh trưởng chiếm tỷ lệ cao mặt đất; rừng thưa, có độ tàn che 10% Theo Luật Lâm nghiệp Việt Nam, năm 2017 (Quốc hội, 2017) [18] , rừng định nghĩa hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác thành phần loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liền vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Theo Phụ lục I - Phân chia trạng thái rừng Thông tư số 33/2018/TTBNNPTNT (Bộ NN&PTNTVN, 2018) quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp chia thành đất có rừng đất chưa có rừng Đất có rừng diện tích xác định có rừng theo Luật Lâm nghiệp 2017 Và đất chưa có rừng bao gồm: đất có gỗ tái sinh (trữ lượng gỗ nhỏ 10 m3/ha), đất trồng chưa thành rừng (trữ lượng gỗ nhỏ 10 m3/ha) đất khác (đất trống, đất trồng nông nghiệp, mặt nước, đất có lâm nghiệp khác) Theo Luật Lâm nghiệp Quốc gia Lào năm 2019 (National Assembly, 2019) [45] Ở Lào: (i) Rừng diện tích đất có độ tàn che 10% diện tích lớn 0,5 Các phải đạt chiều cao tối thiểu m trưởng thành, chiều dài, rộng hàng 20 m Có thể bao gồm hai kiểu rừng: rừng kín, nơi có nhiều tầng tầng sinh trưởng chiếm tỷ lệ cao mặt đất; rừng thưa, có độ tàn che 10%; (ii) Đất: đất quy hoạch cho lâm nghiệp chia thành đất có rừng đất chưa có rừng Đất có rừng diện tích xác định có rừng (ở phần i) Và đất chưa có rừng bao gồm: đất có gỗ tái sinh (trữ lượng gỗ nhỏ 10 m3/ha), đất trồng chưa thành rừng (trữ lượng gỗ nhỏ 10 m3/ha) đất khác (đất trống, đất trồng nơng nghiệp, mặt nước, đất có lâm nghiệp khác) Các quốc gia, tổ chức quốc tế khác đưa định nghĩa rừng khác Tuy nhiên, điểm chung dựa một, hai hay tiêu chí: diện tích tối thiểu, độ tàn che chiều cao gỗ Với luận án này, rừng hiểu theo định nghĩa rừng Luật Lâm nghiệp quốc gia Lào năm 2019 (National Assembly, 2019) [45] 1.1.2 Mất rừng Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO, 2020), rừng việc chuyển đổi đất rừng sang đất sử dụng vào mục đích khác làm giảm độ tàn che rừng ngưỡng tối thiểu 10% Mất rừng có hàm ý việc độ che phủ rừng lâu dài vĩnh viễn chuyển sang mục đích sử dụng đất khác Theo Công ước khung biến đổi khí hậu (FCCC, 2001) [35],mất rừng chuyển đổi trực tiếp từ đất có rừng sang đất khơng có rừng người Theo Trung tâm Nông lâm nghiệp giới (ICRAF, 2017), rừng việc thay đổi từ trạng thái có rừng sang trạng thái khơng rừng tùy thuộc vào định nghĩa rừng, liên quan đến khía cạnh thể chế độ che phủ Theo Luật Lâm nghiệp Quốc gia Lào năm 2019 (National Assembly, 2019) [45] Ở Lào, rừng việc chuyển đổi đất có rừng sang đất sử dụng vào mục đích khác làm giảm độ tàn che rừng ngưỡng tối thiểu 10% Diện tích đất có rừng khu vực có diện tích hay lớn 0,5 Có thể thấy, quốc gia, tổ chức khác có định nghĩa khác rừng liên quan đến yếu tố là: chuyển đổi sử dụng đất có rừng độ che phủ rừng Trong đó, tiêu độ che phủ rừng có liên quan đến định nghĩa rừng (căn để xác định diện tích cịn đủ tiêu chuẩn rừng hay không) Với luận án này, rừng hiểu theo định nghĩa rừng Luật Lâm nghiệp quốc gia Lào năm 2019, với diện tích đất có rừng bị mất, hay bị suy giảm độ tàn che ngưỡng tối thiểu 10% ≥ 0,5ha (National Assembly, 2019) [45] 1.1.3 Suy thối rừng Theo Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO, 2020), suy thoái rừng việc giảm độ che phủ trữ lượng rừng việc khai thác, đốt cháy kiện khác, với điều kiện độ tàn che rừng 10% (để đảm bảo theo định nghĩa rừng) Theo nghĩa chung hơn, suy thoái rừng giảm dài hạn nguồn cung cấp tổng thể lợi ích từ rừng, bao gồm: gỗ, đa dạng sinh học sản phẩm dịch vụ khác Theo Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP, 2001) [50], suy thoái rừng rừng bị cấu trúc, chức năng, thành phần loài suất hoạt động người Do đó, rừng bị suy thối làm giảm khả cung cấp hàng hóa dịch vụ trì đa dạng sinh học mức hạn chế Đa dạng sinh học rừng bị suy thoái bao gồm nhiều thành phần phi cây, chiếm ưu thảm thực vật tán Theo Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC, 2000) [36], suy thoái rừng người trực tiếp gây (kéo dài X năm trở lên) gây tổn thất dài hạn Y% trữ lượng các-bon rừng (và giá trị rừng) kể từ thời điểm T chưa đủ tiêu chuẩn để gọi rừng Theo Luật Lâm nghiệp Việt Nam 2017 (Quốc hội, 2017) [18], suy thoái rừng định nghĩa suy giảm hệ sinh thái rừng, làm giảm chức rừng Theo Luật Lâm nghiệp Quốc gia Lào năm 2019 (National Assembly, 2019) [45] Ở Lào, suy thoái rừng rừng bị cấu trúc, chức năng, thành phần loài suất hoạt động người hay thảm họa tự nhiên (bão, lửa rừng, ngập úng, v.v.) Các định nghĩa, cách tiếp cận khác suy thoái rừng cho thấy, xác định suy thoái rừng phức tạp so với xác định rừng, đặc biệt có khía cạnh suy thối rừng khó định lượng Với luận án này, suy thoái rừng hiểu theo định nghĩa Luật Lâm nghiệp quốc gia Lào năm 2019 (National Assembly, 2019) [45] Theo luật này, suy thoái rừng thường hiểu vụ phá rừng có quy mơ nhỏ (là phần rừng) chuyển đổi từ trạng thái rừng có trữ lượng gỗ cao xuống trạng thái rừng có trữ lượng gỗ thấp Trong đó, khía cạnh suy thối rừng suy giảm đa dạng sinh học, suy giảm chức phịng hộ rừng cịn đề cập đến 10 1.1.4 Thêm rừng Theo Tổ chức Gỗ nhiệt đới giới (ITTO, 2019) [37], khu vực coi thêm rừng khu vực rừng trình hình thành phát triển, giai đoạn đầu: tái sinh phục hồi tự nhiên hay nhân tạo đoạn 2, v.v, mà trước khu đất trống Diện tích tối thiểu khu thêm rừng ≥ 0,5ha Lịch sử hình thành khu rừng từ khu đất trống trước bắt nguồn từ: (i) Đất hoang, sa mặt; (ii) Đất có rừng bị khai thác trắng, bị cháy rừng hoàn toàn, thiên tai, dịch bệnh; (iii) Đất từ canh tác nông nghiệp, canh tác nương rẫy, từ nông trại, trang trại chăm ni gia súc bỏ hóa; (iv) Đất bồi cửa sông, suối lưu vực sông lớn, v.v Theo Luật Lâm nghiệp Quốc gia Lào năm 2019 (National Assembly, 2019) [45], khu vực coi thêm rừng khu vực rừng trình hình thành phát triển, giai đoạn đầu: tái sinh phục hồi tự nhiên hay nhân tạo đoạn 2, v.v, mà trước khu đất trống Diện tích tối thiểu khu thêm rừng ≥ 0,3ha Lịch sử hình thành khu rừng từ khu đất trống trước bắt nguồn từ: (i) Đất có rừng bị khai thác trắng, bị cháy rừng hoàn toàn, thiên tai, dịch bệnh; (ii) Đất từ canh tác nông nghiệp, canh tác nương rẫy, từ nông trại, trang trại chăm nuôi gia súc bỏ hóa; (iii) Đất Quốc phịng thuộc thao trường trước đây; (iv) Đất nông nghiệp chuyển đổi sang trồng công nghiệp như: trồng Cao su, v.v Với luận án này, thêm rừng hiểu theo định nghĩa Luật Lâm nghiệp quốc gia Lào năm 2019 (National Assembly, 2019) [45] 1.1.5 Phát “sớm” rừng, suy thoái rừng thêm rừng Phát “sớm” hiểu khả phát sớm kể từ xảy kiện rừng, suy thoái rừng thêm rừng Phát sớm Tọa độ STT X Y 39 752.584 1.803.049 40 750.298 1.802.875 41 750.330 1.803.871 42 765.966 1.818.076 43 772.698 1.816.656 44 777.220 1.804.293 45 766.411 1.813.255 46 760.863 1.811.191 47 760.837 1.818.046 48 763.163 1.818.010 49 758.823 1.817.225 50 776.484 1.813.804 51 772.586 1.812.269 52 768.740 1.807.508 53 765.289 1.806.976 54 789.368 1.805.583 55 788.690 1.804.760 56 791.445 1.807.089 57 791.018 1.808.686 Tọa độ STT X Y 58 750.915 1.779.060 59 751.835 1.778.900 60 745.923 1.798.681 61 745.072 1.798.893 62 742.996 1.797.850 63 737.028 1.796.540 64 747.029 1.803.401 65 746.415 1.802.644 66 746.956 1.802.923 67 747.312 1.802.914 68 745.941 1.803.801 69 752.048 1.804.160 70 761.615 1.816.810 71 761.748 1.817.454 72 761.913 1.815.265 73 762.864 1.814.312 74 763.239 1.816.048 75 763.499 1.814.269 76 765.236 1.817.194 Tọa độ STT X Y 77 765.363 1.814.951 78 766.430 1.813.882 79 758.651 1.808.325 80 756.016 1.803.660 81 755.830 1.801.889 82 745.832 1.792.628 83 746.267 1.791.940 84 745.473 1.792.560 85 757.714 1.827.564 86 719.226 1.807.177 87 717.537 1.807.125 88 718.374 1.807.655 89 718.121 1.808.392 90 719.226 1.807.177 91 721.637 1.806.616 92 720.484 1.807.036 93 722.415 1.806.016 94 721.166 1.806.597 95 720.762 1.807.170 Tọa độ STT X Y 96 758.860 1.783.100 97 788.748 1.792.935 98 787.537 1.791.425 99 778.960 1.808.183 100 773.322 1.813.684 101 764.140 1.820.536 102 763.271 1.819.008 103 763.218 1.817.559 104 764.232 1.816.504 105 760.761 1.815.213 106 766.461 1.813.782 107 769.147 1.807.568 108 763.756 1.818.504 109 763.271 1.819.008 110 763.271 1.819.008 111 747.480 1.830.298 112 747.456 1.832.735 113 769.147 1.807.568 114 745.894 1.833.179 Tọa độ STT X Y 115 746.073 1.832.975 116 740.817 1.827.613 117 740.122 1.827.469 118 740.027 1.829.374 119 748.590 1.829.707 120 745.019 1.794.643 121 744.920 1.794.385 122 747.155 1.788.522 123 747.912 1.787.150 124 748.601 1.785.360 125 750.381 1.781.134 126 749.239 1.781.901 127 755.271 1.778.564 128 755.493 1.778.447 129 759.433 1.781.646 130 782.486 1.788.816 131 782.040 1.789.470 132 785.852 1.787.272 133 783.157 1.785.437 Tọa độ STT X Y 134 780.790 1.785.452 135 778.639 1.783.047 136 778.602 1.783.285 137 778.869 1.783.242 138 779.159 1.781.279 139 778.737 1.781.285 140 788.492 1.781.558 141 787.844 1.782.147 142 787.507 1.782.702 143 788.729 1.788.102 144 787.856 1.786.506 145 788.529 1.788.805 146 788.977 1.789.655 147 789.494 1.794.369 148 789.993 1.793.408 149 788.541 1.792.750 150 786.082 1.791.173 151 785.547 1.791.542 152 787.265 1.791.520 Tọa độ STT X Y 153 789.474 1.793.783 154 788.035 1.792.979 155 789.073 1.797.052 156 788.865 1.796.896 157 788.993 1.802.438 158 789.033 1.801.214 159 787.536 1.801.505 160 787.539 1.804.128 161 782.306 1.807.270 162 785.503 1.808.247 Phụ biểu 80 Điểm mẫu đánh giá thêm rừng Tọa độ STT X Y 750.873 1.804.020 750.554 1.802.628 749.525 1.804.492 746.828 1.803.376 743.421 1.795.859 741.064 1.793.582 741.106 1.794.075 737.457 1.793.915 738.395 1.794.795 10 737.722 1.793.616 11 737.302 1.793.088 12 736.054 1.795.055 13 733.339 1.792.751 14 733.614 1.792.868 15 746.795 1.834.670 16 739.789 1.793.473 17 749.782 1.832.077 18 745.426 1.833.844 19 723.811 1.815.664 Tọa độ STT X Y 20 758.786 1.823.914 21 762.673 1.820.166 22 745.535 1.833.374 23 761.675 1.821.666 24 758.199 1.817.917 25 768.093 1.812.676 26 757.236 1.821.429 27 734.966 1.794.508 28 762.913 1.817.772 29 763.703 1.808.507 30 762.884 1.816.689 31 740.132 1.833.798 32 737.795 1.834.283 33 740.329 1.793.445 34 721.998 1.810.966 35 758.752 1.810.149 36 758.654 1.817.466 37 767.413 1.811.541 38 761.572 1.820.064 Tọa độ STT X Y 39 766.298 1.813.843 40 759.321 1.814.778 41 721.305 1.811.229 42 740.317 1.794.142 43 744.624 1.833.867 44 746.767 1.825.303 45 743.014 1.792.358 46 753.703 1.800.105 47 741.918 1.832.856 48 756.470 1.822.588 49 749.278 1.836.100 50 740.878 1.829.195 51 756.333 1.822.143 52 763.077 1.816.264 53 723.354 1.814.382 54 721.885 1.814.563 55 762.426 1.815.673 56 739.914 1.792.325 57 732.050 1.793.194 Tọa độ STT X Y 58 749.245 1.836.427 59 760.867 1.811.492 60 723.713 1.815.323 61 763.133 1.817.111 62 760.474 1.815.992 63 760.036 1.808.983 64 760.528 1.818.174 65 720.877 1.814.194 66 750.170 1.835.295 67 747.055 1.833.953 68 764.425 1.809.212 69 748.606 1.834.386 70 761.364 1.817.111 71 738.745 1.793.443 72 747.321 1.830.329 73 758.447 1.818.616 74 752.213 1.802.063 75 751.651 1.802.445 76 743.730 1.832.676 Tọa độ STT X Y 77 752.234 1.802.773 78 767.603 1.811.894 79 759.670 1.813.197 80 746.687 1.830.145 Phụ biểu var table = ee.FeatureCollection("users/NamKading/NamKading"), table2 = ee.FeatureCollection("users/NamKading/Study_area"); var tools = require('users/fitoprincipe/geetools:tools'); var Don_vi_hanh_chinh = table2; var rung = table // Chọn thời gian quan tâm: var startdate = '2016-01-01'; var enddate = '2019-12-31'; var start1 = '2016-01-29'; var end1 = '2016-01-31'; var start2 = '2019-12-29'; var end2 = '2019-12-31' function maskS2clouds(image) { var qa = image.select('QA60'); // Bits 10 and 11 are clouds and cirrus, respectively var cloudBitMask =