Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 22 Châu Nam Cực I Vị trí địa lí châu Nam Cực Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, nằm chủ yếu trong vòng cực Nam (66°33’N) được bao bọc bởi Nam Đại Dương, diện tích khoản[.]
Lý thuyết Địa Lí Bài 22 Châu Nam Cực I Vị trí địa lí châu Nam Cực - Gồm lục địa Nam Cực đảo ven lục địa, nằm chủ yếu vòng cực Nam (66°33’N) bao bọc Nam Đại Dương, diện tích khoảng 14,1 triệu km2 - Là châu lục rộng thứ tư giới Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực II Lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực - Được phát vào cuối kỉ XIX - Từ năm 1957, việc nghiên cứu xúc tiến mạnh mẽ tồn diện - Năm 1959, có 12 quốc gia kí Hiệp ước Nam Cực nhằm bảo tồn lục địa Nam Cực có mục đích hịa bình nghiên cứu khoa học - Châu Nam Cực khơng có cư dân sinh sống thường xuyên Trạm nghiên cứu châu Nam Cực III Đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực - Có độ cao trung bình lớn nhất, đại phận lãnh thổ bị băng bao phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng - Giàu tài nguyên khoáng sản - Có khí hậu lạnh nhất, nhiều bão khô Trái Đất - Thực vật nghèo nàn: rêu, địa y - Động vật chịu lạnh: chim cánh cụt, hải cẩu, Chim cánh cụt châu Nam Cực IV Kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu toàn cầu - Nhiệt độ tăng làm băng tan, dẫn đến: + Sự thay đổi địa hình + Gia tăng mực nước biển + Thay đổi độ mặn nước biển + Làm biến đổi chuỗi thức ăn sinh vật - Nếu nhiệt độ tăng 2°C, dải băng Tây Nam Cực sụp đổ, mực nước biển dâng 2m, nhiệt độ tăng 6-9°C 70% lượng băng Nam Cực đi, mực nước biển dâng khoảng 40m Băng tan châu Nam Cực ...- Châu Nam Cực khơng có cư dân sinh sống thường xuyên Trạm nghiên cứu châu Nam Cực III Đặc điểm thiên nhiên châu Nam Cực - Có độ cao trung bình lớn nhất,... khơ Trái Đất - Thực vật nghèo nàn: rêu, địa y - Động vật chịu lạnh: chim cánh cụt, hải cẩu, Chim cánh cụt châu Nam Cực IV Kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu - Nhiệt... Nam Cực sụp đổ, mực nước biển dâng 2m, nhiệt độ tăng 6-9°C 70 % lượng băng Nam Cực đi, mực nước biển dâng khoảng 40m Băng tan châu Nam Cực