1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ KT HK1 MÔN VĂN LỚP 12

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 384,52 KB

Nội dung

1 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ được giữa lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và[.]

ĐỀ THI HỌC KÌ – ĐỀ 13 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt to khỏe mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: “Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân hình phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích nên chết dần chết mịn Trong hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa mới… Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ - lựa chọn hạt giống thứ hai” (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn (0,5 điểm) Câu Dựa vào văn bản, cho biết hạt lúa thứ hai “mong ông chủ mang gieo xuống đất”? (0,5 điểm) Câu Hình ảnh hai hạt lúa có ý nghĩa tượng trưng cho kiểu người sống? (1,0 điểm) Câu Thông điệp sâu sắc mà anh/chị rút từ văn gì? (1,0 điểm) II.LÀM VĂN Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu phần Đọc hiểu: “Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ” Câu (5,0 điểm) Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Anh/Chị phân tích đoạn thơ để làm rõ cảm nhận sâu sắc, mẻ đất nước Nguyễn Khoa Điềm Đáp án đề 13 I ĐỌC HIỂU Câu 1: * Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – cơng vụ * Cách giải: Phương thức biểu đạt chính: tự Câu 2: * Phương pháp: Đọc, tìm ý * Cách giải: Hạt lúa thứ hai “mong ơng chủ mang gieo xuống đất” muốn bắt đầu đời Câu 3: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp * Cách giải: Hình ảnh hai hạt lúa tượng trưng cho kiểu người: + Hạt lúa thứ nhất: kiểu người sống mức an tồn, khơng dám làm mạo hiểm + Hạt lúa thứ hai: kiểu người dám sống khác, dám đương đầu với thử thách Câu 4: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp * Cách giải: Anh/chị tự rút thơng điệp có ý nghĩa cho thân từ câu chuyện Có thể thơng điệp: Mỗi người dám dấn thân mình, sống đời có ý nghĩa II LÀM VĂN Câu 1: * Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…) * Cách giải: Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn khoảng 200 từ - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Hiểu yêu cầu đề, có kỹ viết đoạn văn nghị luận Yêu cầu nội dung: * Nêu vấn đề * Giải thích vấn đề “Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ” nghĩa đừng sống đời an toàn, biết dấn thân chấp nhận thử thách để sống có ý nghĩa * Phân tích, bàn luận vấn đề - Tại khơng nên sống đời q an tồn mà biết dấn thân chấp nhận thử thách để sống có ý nghĩa hơn? + Một đời an tồn khơng cho bạn trải nghiệm lạ + Thử thách phần sống Qua thử thách, người luyện trí tuệ lẫn phẩm cách + Chỉ dám chấp nhận đời khác bạn có thành cơng bất ngờ cách khám phá khả tiềm ẩn người - Phê phán người ln sợ hãi, ln khép vịng an tồn * Liên hệ thân Câu 2: * Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học *Cách giải: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành thời kỳ chống Mỹ cứu nước Thơ ơng có sức hấp dẫn kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước - Trường ca Mặt đường khát vọng tác giả hoàn thành chiến khu Trị Thiên 1971, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Đoạn trích Đất Nước thuộc chương V trường ca Phân tích 2.1 Đất nước có từ bao giờ? - Câu thơ câu trả lời cho câu hỏi ấy: Khi ta lớn lên Đất Nước có - Đất Nước thứ thân thuộc, gần gũi, gắn bó vỡi người, người từ phôi thai Thể tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” - Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa – lịch sử sống đời thường người qua cụm từ “ngày xửa ngày xưa”, gợi học đạo lý làm người qua câu chuyện cổ tích thấm đượm nghĩa tình 2.2 Quá trình hình thành đất nước? - Bắt đầu với phong tục ăn trầu gợi hình ảnh người bà thân thuộc, gợi câu chuyện tích trầu cau, nhắn nhủ nghĩa tình anh em sâu đậm, tình cảm vợ chồng nhân nghĩa thủy chung - Hình ảnh “cây tre” cịn gợi lên hình ảnh người Việt Nam, cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu khó “Lớn lên” nghĩa nói q trình trưởng thành Đất Nước, nói lớn lên chiến tranh nghĩa nói truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ - Tập quán bới tóc sau đầu để tâm làm việc, gợi câu ca dao Bình Trị dạt thương nhớ Nhắc nhở tình cảm vợ chồng sắc son, sâu nặng qua hình ảnh: “gừng cay muối mặn” - Tái văn hóa nước ta câu thơ đơn sơ đầy dụng ý: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Nghệ thuật liệt kê, cách ngắt nhịp liên tục thể truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách sinh hoạt - Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất tư tưởng nhất: “Đất Nước có từ ngày đó…” Dấu “…” cuối câu biện pháp tu từ im lặng, lời hết ý còn, nung nấu sục sơi → Đất nước hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán người Việt Nam, gắn liền với đời sống gia đình Những làm nên Đất Nước kết tinh thành linh ồn dân tộc Đất Nước lên vừa thiêng liêng, tơn kính lại gần gũi thiết tha Kết bài: - Khái quát vấn đề Loigiaihay.com

Ngày đăng: 30/01/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN