1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.

204 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật về phá sản ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o NGUYỄN TUẤN HẢI QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o NGUYỄN TUẤN HẢI QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Các số liệu, tư liệu người khác tham khảo luận án trích dẫn trung thực TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 23 Tiểu kết Chương 29 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 30 2.1 Những vấn đề lý luận quản lý tài sản phá sản 30 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý tài sản phá sản 51 Tiểu kết Chương 78 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 79 3.1 Sơ lược tình hình phá sản doanh nghiệp Việt Nam 79 3.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật quản lý tài sản phá sản 82 3.3 Đánh giá nguyên nhân bất cập, hạn chế 142 Tiểu kết chương 147 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM 149 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý tài sản phá sản Việt Nam 149 4.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý tài sản phá sản Việt Nam 156 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý tài sản phá sản 168 Tiểu kết chương 173 KẾT LUẬN 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC 186 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân CP : Chính phủ HNCN : Hội nghị chủ nợ LPS : Luật Phá sản TSPS : Tài sản phá sản OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế QTV : Quản tài viên UNCITRAL : Ủy ban Liên hiệp quốc LuẬT Thương mại Quốc tế WB : Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng vụ việc phá sản qua năm 79 Bảng 3.2 Quy định xác định tài sản doanh nghiệp khả toán 83 Bảng 3.3 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời 139 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phá sản tượng khách quan kinh tế kết trình cạnh tranh kinh tế thị trường Dưới tác động quy luật cạnh tranh, tích tụ tư xảy dẫn đến số doanh nghiệp mạnh dần chiếm lĩnh thị trường, trái ngược với q trình số doanh nghiệp lại yếu đi, sản xuất bị ngưng trệ, khơng có khả chi trả nghĩa vụ lâm vào tình trạng phá sản Nguyên nhân phá sản khách quan chủ quan tượng phá sản kéo theo hậu kinh tế - xã hội định Bên cạnh tác động tích cực giải pháp hữu hiệu để tái cấu kinh tế, chọn lọc thị trường, đào thải tự nhiên kinh tế, góp phần trì tồn doanh nghiệp đủ sức đứng vững thị trường, phá sản gây số hậu bất lợi ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, việc làm thu nhập người lao động Nó địi hỏi q trình phá sản phải thực theo trình tự, thủ tục định tiến hành chủ thể có thẩm quyền nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên liên quan Quản lý tài sản phá sản giai đoạn trình phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; nội dung quan trọng mà pháp luật phá sản quốc gia giới quan tâm Quản lý tài sản phá sản có vai trị quan trọng việc bảo tồn tài sản phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, đảm bảo nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp trình xử lý doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trong trình giải tình trạng phá sản doanh nghiệp, quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan gắn liền mật thiết với trình quản lý tài sản phá sản Do đó, hệ thống quy định pháp luật rõ ràng trình quản lý tài sản phá sản, quyền lợi ích chủ thể liên quan đến trình quản lý tài sản phá sản vô cần thiết Ở Việt Nam, pháp luật phá sản nói chung quy định quản lý tài sản phá sản nói riêng ghi nhận từ Việt Nam chuyển đổi kinh tế Từ Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Luật phá sản 2004 Luật Phá sản 2014 có quy định pháp luật liên quan đến quản lý tài sản phá sản quy định chủ thể quản lý tài sản phá sản, trình tự, thủ tục để bên thực quyền nghĩa vụ minh, trình tự, thủ tục biện pháp quản lý tài sản phá sản đến quy định xác định phạm vi tài sản phá sản Có thể thấy, quy định quản lý tài sản phá sản có xu hướng ngày rõ ràng, cụ thể phù hợp với thơng lệ quốc tế địi hỏi thực tiễn kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, quản lý tài sản phá sản chưa coi trọng mức, quy định quản lý tài sản phá sản thiếu hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho trình thực thi; lực hành nghề, tính chun nghiệp quản tài viên trình quản lý tài sản phá sản nhiều hạn chế, đặc biệt đặt bối cảnh hoạt động sản xuất, kinh doanh; chế độ kế tốn, tài doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế Điều dẫn đến thực tế doanh nghiệp có xu hướng yêu cầu mở thủ tục phá sản tài sản lại gần khơng có khả để tốn khoản nợ tài sản có giá trị tẩu tán trước doanh nghiệp đưa yêu cầu mở thủ tục phá sản Vì vậy, để hạn chế hành vi tẩu tán tài sản, bảo toàn tài sản nợ theo trật tự định để làm sở cho việc thực thủ tục phá sản, việc nghiên cứu “Quản lý tài sản phá sản theo pháp luật phá sản Việt Nam nay” thực cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Mục đích chung luận án đưa quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý tài sản phá sản Việt Nam giai đoạn nay, sở phân tích, làm rõ phương diện lý luận thực tiễn vấn đề quản lý tài sản phá sản Việt nam kinh nghiệm số quốc gia Mục tiêu cụ thể: Để thực mục tiêu chung, Luận án cần thực mục tiêu cụ thể sau: - Luận án phải đánh giá cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến quản lý tài sản phá sản, xác định câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Luận án phải hình thành khái niệm quản lý tài sản phá sản, cấu trúc nội dung, vai trò pháp luật quản lý tài sản phá sản; - Luận án phải rà sốt, phân tích ưu điểm, hạn chế pháp luật quản lý tài sản phá sản Việt Nam - Luận án phải đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý tài sản phá sản Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định cụ thể sau: - Khảo cứu cơng trình nghiên cứu cơng nước đề tài nghiên cứu, kết cần kế thừa phát triển nội dung luận án cần giải - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật quản lý tài sản phá sản, gồm nội dung khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật quản lý tài sản phá sản; tìm hiểu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quản lý tài sản phá sản số quốc gia rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Rà sốt, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý tài sản doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua; - Trên sở phân tích hạn chế, bất cập pháp luật quản lý tài sản phá sản để đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản lý tài sản phá sản Việt Nam thời gian tới 58 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ Nguyễn Tân (1973), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Nhóm nghiên cứu dự hoạch, Sài Gòn; 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (tập 1), Nxb Tư pháp; 60 UNCITRAL, Hướng dẫn xây dựng pháp luật phá sản Phụ lục D: Nhiệm vụ chức đại diện quản lý phá sản (Quản tài vi n); 61 Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội (2003), Báo cáo thẩm tra sơ Dự án Luật Phá sản (sửa đổi); 62 Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc Hội (2013), Báo cáo số 1517/BC-UBKT13 ngày 1/11/2013; 63 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp; 64 Vũ Thị Hồng Vân (2009), Quản lý xử lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ bảo vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Cao Đăng Vinh (2014), Bảo toàn tài sản doanh nghiệp trình giải thủ tục phá sản số tồn cần khắc phục, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 2/2014; 66 Thái Thị Tường Vi (2020), Tuyên bố giao dịch vơ hiệu: Biện pháp bảo tồn tài sản quan trọng trình giải thủ tục phá sản, Tạp chí Cơng thương số 27 tháng 11/2020; 67 Dương Hương Sơn (2014), “Quy định “Người quản lý” luật phá sản Trung Quốc số gợi mở Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, kỳ 12 (320)/2014; 68 Vũ Thị Hồng Yến (2015), Khái niệm tài sản pháp luật dân kiến nghị sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 21(301) tháng 11/2015 183 69 Nguyễn Thị Yến (20180, Vướng mắc, bất cập việc thực thi Luật phá sản năm 2014 đề xuất hồn thiện, Tạp chí Luật học số 8/2018 70 https://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/hoi-thao-thuc-tien-thihanh-luat-pha-san-nam-2014-va-cac-van-ban-huong-dan-268864.html 71 https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/mot-so-vuong-mac-trong-thucthi-luat-pha-san-nam-2014-587659 II Tài liệu tiếng nước 72 Adegbemi Babatunde Onakoya Ayooluwa Olotu (2017), Bankruptcy and Insolvency: An Exploration of Relevant Theories, Nguồn: https://dergipark.org.tr/en/pub/ijefi/issue/32021/354317?publisher=httpwww-cag-edu-tr-ilhan-ozturk 73 Bankruptcy Today (2018), Official Receiver & Trustee In Bankruptcy, Nguồn: http://bankruptcy-today.co.uk/ 74 David L Buchbinder and Robert J Cooper (2017), Basic Bankruptcy Law for Paralegals, Wolters Kluwer, NewYork 75 Enterprise Bankruptcy Law of the People’s Republic of China (Adopted at the 23rd Meeting of the Standing Committee of the Tenth National People’s Congress on August 27, 2006, Nguồn: http://www.npc.gov.vn/englishnpc/law/2008-01/01/content1388019.htm 76 Insovency Act 1986; Nguồn: https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1986/45/contents 64 InsO, Nguồn: https://www.insol-europe.org 78 Giulio Peroni (2018), The regulation of patrimony within civil law system: from a unitary to a divisional approach in the management of patrimonial assets and its effects on private international law rules, Journal of Private International Law, Vol.14, No.2, 368-382 79 Royston M, Goode (2005), Principles of Corporate Insovency Law, 184 Thomson London, 3rd Edition; 80 OECD (2001), Proceedings, Insolvency System in Asia, an efficiency perspective, Nguồn:https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/4574 7128.pdf 81 Tatssuo Tezuka, Masanori Hayshi, Akihico Hara, Osamu Nomoto (2001), Tổng thuật chung Luật Phá sản Nhật Bản Hội thảo quốc tế Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội; 82 Smith and Roberson’s, Business Law, Sixth Edition, West Publishing Company, USA, 1986; 83 UNCITRAL (2005), Legislative Guide on Insolvency Law, New York 84 UNCITRAL (1997), Model Law on Cross-Border Insolvency, Nguồn: https://uncitral.un.org/en/texts/insolvency/modellaw/crossborder_insolvency 85 US Bankruptcy Code, Nguồn: https://libraryguides.law.pace.edu/bankruptcy 86 Vanessa Finc (2009), Corporate Insolvency Law: Perspectivies and Principles, Cambridge University Press, 2nd edition; 87 World Bank Group (2018), Doing Business 2018 - Reforming to Create Jobs, Washington, US; Nguồn: http://worldbank.org 88 World Bank (2015), Principles for Effective Creditor/Debtor Regimes, Nguồn: http://worldbank.org; 185 Insolvenct and PHỤ LỤC CHẾ ĐỊNH QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Thời gian bổ Nước Khái niệm Điều kiện Bổ nhiệm Trọng tài Khoản Điều 12: Khoản Điều Liên viên quản Kinh tế gia 12: Khi cho tiến có Bang lý tài sản luật gia có hành quản lý tài định tiến hành Nga (Quản tài kinh nghiệm công sản người thủ tục tổ chức viên) tác kinh tế mắc nợ, Tòa án lại người khơng có tiền án trọng tài bổ Tịa án Không phải cán nhiệm Quản tài trọng tài bổ quản lý viên Người nhiệm có doanh nghiệp mắc mắc nợ chức nợ chủ nợ chủ nợ có quản lý tài quyền đề xuất sản ứng cử viên người mắc chức Quản tài nợ viên nhiệm Bổ nhiệm sau Nếu có nhiều ứng cử Quản tài viên bổ nhiệm sở cạnh tranh Nhân viên Khoản Điều 21: lý tài Ứng cử viên chức sản nhân viên lý 186 Khoản Điều Sau có 23: Hội nghị định chủ nợ công nhận tài sản phải đáp đề xuất ứng cử doanh nghiệp ứng yêu cầu viên Nếu mắc nợ bị phá quy định khoản khơng Tịa sản mở thủ Điều 12 (như án bổ nhiệm từ tục lý tài trên) danh sách ứng sản cử viên chức nhân viên lý tài sản lập theo quy định pháp luật (Đối với thủ tục ngồi Tịa án theo quy định khoản Điều 51: Người lãnh đạo doanh nghiệp mắc nợ đề xuất ứng cử viên chức nhân viên lý tài sản Nhân viên lý tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp mắc nợ bổ nhiệm Các chủ 187 nợ có quyền bổ nhiệm nhân viên lý tài sản thay cho nhân viên lý tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp mắc nợ bổ nhiệm) Điều 24: Các thành Điều 24: Trong Trong thời hạn Trung lý viên Ban thời hạn 15 15 ngày kể từ Quốc lý Tòa án Ban ngày kể từ ngày doanh định từ quan doanh nghiệp bị nghiệp bị tuyên chủ quản, quan tuyên bố phá tài Chính sản, Tịa án phủ quan thành lập hữu quan khác ban lý để chuyên gia tiếp quản doanh Ban lý nghiệp phá sản thuê nhân viên Ban lý cần thiết khác chịu trách nhiệm phải báo cáo cơng việc trước Tịa án nhân dân 188 bố phá sản Tổ Điều 52 Ý kiến Điều 54 Ý kiến Sau tuyên toán (Ý TANDTC: TANDTC: kiến Trước thành Tổ toán TANDTC lập Tổ toán, chịu trách vài thông qua trao đổi nhiệm với Tịa vấn đề thực ý kiến với án, phải báo cáo LPS quyền nhân dân công việc Trung cấp, phải cho Tịa Quốc) định thành viên Tổ án, chịu toán từ giám sát thành viên sở Tòa án chủ quản chịu trách nhiệm doanh nghiệp quan phủ tài chính, quản lý cơng nghiệp thương mại, kế hoặc, kiểm toán, thuế, vật giá, lao động, cán nghiệp vụ khác Sauk hi định, quan cán liên quan không từ chối định mà 189 bố phá sản khơng có lý do, rời bỏ nhiệm vụ mà khơng phép…Tòa án nhân dân định Tổ trưởng Tổ tốn Điều 53: Tổ tốn th mượn số kế tốn từ hãng kế tốn có đăng ký nhân viên làm việc khác Điều 9: Những Điều 13: Quyết Đại diện Pháp chủ nợ thực người có quan hệ định Tịa việc họ hàng thông án việc mở quản lý, gia phạm vi thủ tục phục lý tài bốn đời với nợ hồi thủ sản không bầu tục lý doanh làm đại diện cho xác định nghiệp mắc chủ nợ danh sách nợ chủ nợ với Điều 9: Từ Điều 11: Những người làm đại đến ba người có quan hệ diện đại diện họ hàng thông 190 chủ nợ gia với nợ giao nhiệm người lãnh vụ tiến hành đạo pháp nhân thủ tục phục phạm vi bốn hồi doanh đời không bổ nghiệp nhiệm làm giám sát thủ tục viên đại diện lý pháp nhân doanh định làm nghiệp giám sát Đồng thời, Điều 11: Thẩm phán phụ trách thủ tục phá sản định bổ nhiệm hai giám sát viên số chủ nợ Ủy viên Điều 54: pháp Điều 54: Tịa án Điều 54: Khi Nhật giám sát nhân trở ban hành đơn yêu cầu thành ủy viên giám lệnh giám sát bắt đầu thủ Bản phải định sát 191 tục tố tụng nhiều phục hồi ủy viên giám nộp sát thấy cần thiết, dựa vào đơn yêu cầu bên có liên quan theo thẩm quyền Ủy viên Điều 62: Tòa án Điều 62: Khi điều tra ban hành đơn yêu cầu lệnh điều tra bắt đầu thủ phải định tục tố tụng nhiều phục hồi ủy viên điều tra nộp thấy cần thiết dựa vào đơn yêu cầu bên có liên quan theo thẩm quyền Người quản Điều 64: Tịa thủ án ban hành việc quản lý Điều 66: Có lệnh quản lý quyền thực hành phải nợ phục công định 192 Điều 64: Khi định đoạt hồi (đối với việc kinh nhiều trường hợp doanh người quản thủ nợ pháp nợ phục lệnh quản nhân) hồi lý hành tái sản quyền quản yếu lý định đoạt tài sản thấy cần thiết nợ cho trình phục hồi phục hồi hoạt động kinh doanh nợ; đồng thời với định bắt đầu thủ tục tố tụng phục hồi sau có định này, dự sở đơn yêu cầu bên liên quan theo thẩm quyền Quản trị Điều 79: Tòa viên bảo án ban hành trường hợp toàn lệnh quản 193 Điều 79: Trong đơn yêu cầu Điều 81: Có lý hành bắt đầu thủ quyền thực bảo tồn phải tục tố tụng công định phục hồi việc kinh vài nộp doanh quản trị viên thấy việc nợ phục bảo toàn quản lý hồi, quyền lệnh quản lý định đoạt quản lý hành bảo nợ phục định đoạt tài tồn hồi tiến hành sản (giới hạn đối nợ phục hồi với nợ pháp nhân) tài sản nợ quản lý tồi Tòa án thấy việc tiếp tục công việc kinh doanh nợ phục hồi đặc biệt, lệnh quản lý hành thực quản trị viên bảo tồn 194 cơng việc kinh doanh tài sản nợ phục hồi giai đoạn thời gian, có định đơn yêu cầu bắt đầu thủ tục tố tụng phục hồi dựa vào yêu cầu bên liên quan theo thẩm quyền Người quản Điều 21: Tòa án Từ nộp Đức lý tài sản phải cử đơn yêu cầu tạm thời người quản lý mở thủ tục tài sản phá sản phá sản đến tạm thời Tòa án thời gian từ định nộp đơn yêu đơn yêu cầu cầu mở thủ tục mở thủ tục phá phá sản đến sản 195 Tòa án định đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Người quản Điều 56: Là người Điều 26: Nếu lý tài sản thông thạo kinh thủ tục phá sản phá sản doanh, khơng phụ mở, Tịa án thuộc vào chủ cử người nợ nợ quản lý phá sản Người quản lý tài Quyết định mở sản phá sản thủ tục phá sản nhận văn phải ghi tên bổ nhiệm chịu địa giám sát người quản lý Tòa án phá sản phá sản Điều 57: Trong Hội nghị chủ nợ mà Điều 57: Tịa án việc bổ nhiệm từ chối người quản lý phá bổ nhiệm người sản được Hội nghị thực hiện, chủ chủ nợ bầu làm nợ lựa chọn người quản lý người khác phá sản thay vào vị trí người người quản lý khơng thích hợp phá sản bổ với chức danh 196 nhiệm Người khác lựa chọn làm người quản lý phá sản bên cạnh đa số phiếu theo quy định Điều 76 khoản 2, đa số cổ đông tham gia biểu tán thành với việc bầu người 197 ... (i) Pháp luật quản lý tài sản phá sản gì? Những nội dung pháp luật quản lý tài sản phá sản? Vai trò pháp luật quản lý tài sản phá sản? (ii) Khung pháp lý quy định quản lý tài sản phá sản Việt Nam. .. đề lý luận quản lý tài sản phá sản pháp luật quản lý tài sản phá sản Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật quản lý tài sản phá sản Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện pháp. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 30 2.1 Những vấn đề lý luận quản lý tài sản phá sản 30 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý tài sản phá

Ngày đăng: 30/01/2023, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w