(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ

254 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ(Luận văn thạc sĩ) Giá trị văn hoá thực tiễn trong truyện cười dân gian Khmer Nam bộ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Vũ Lam GIÁ TRỊ VĂN HOÁ THỰC TIỄN TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN KHMER NAM BỘ PHỤ LỤC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Khoa học công việc cá nhân có nỗ lực thân, chân lí khơng chạm đến cách tồn diện Do đó, luận văn thạc sĩ văn học với đề tài Giá trị văn hoá thực tiễn truyện cười Khmer Nam Bộ dù đứng tên cá nhân đằng sau chữ đầy ắp lòng người âm thầm giúp đỡ, hỗ trợ cộng tác Trước hết, xin cảm ơn gia đình bà dân tộc Khmer Sóc Trăng nói riêng tỉnh Nam Bộ nói chung tận tình giúp đỡ chúng tơi sưu tầm, điền dã Cơng trình khơng có ích cho thân tơi mà lời tri ân bà hỗ trợ thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy Khoa Ngữ văn, cán phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn giúp đỡ mặt tri thức trình giảng dạy mặt kĩ thật trình thực luận văn Và sau cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến tiến sĩ Hồ Quốc Hùng, người thầy tận tuỵ hướng dẫn năm sưu tầm, nghiên cứu thực luận văn Thầy không người trực tiếp đặt bút vào sửa chữa câu từ cịn thơ vụng mà quan trọng người định hướng vấn đế có tầm chiến lược giúp tơi vượt qua khó khăn q trình thực hiện./ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có tộc người Khmer tồn lâu đời vùng Nam Bộ Trong trình giao lưu với người Việt, người Hoa, người Chăm, tộc người Khmer nơi mặt thể lưu giữ nét đẹp thuộc sắc văn hóa dân tộc mình, mặt khác tiếp thu nét văn hóa dân tộc anh em cộng cư không gian sinh tồn phía Nam tổ quốc Do đó, giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc Khmer với dân tộc Việt, Hoa, Chăm, …bộc lộ nhiều lĩnh vực văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể Trong đời sống văn hố người Khmer Nam Bộ, truyện cười chiếm vị trí định Đồng bào Khmer vốn tin vào duyên nghiệp, đời siêng làm lụng mục đích cuối cầu mong an bình chân đức Phật Bóng dáng nhà chùa che mát tâm hồn người từ lúc sinh nhắm mắt lìa trần Do đời sống nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, vất vả tinh thần họ lạc quan, hướng cõi cực lạc Họ mở rộng lịng với người, dân tộc anh em Tiếng cười dân gian phần giúp họ giải khuây sau vụ mùa cực nhọc, mặt khác tiếng cười văn hoá dân gian nơi người Khmer thể tư tưởng, quan niệm sống Truyện cười thể loại tự dân gian có tính xã hội ý nghĩa thực tiễn cao, diễn ngày, mang thở thường nhật, khác với không gian thẩm mĩ thần thoại, truyền thuyết hay cổ tích vốn thể loại có nội dung phản ánh với độ lùi thời gian xa Do đó, truyện cười đồng thời ghi nhận biến đổi trình phát triển giao lưu văn hóa đời sống xã hội Văn học dân gian tộc người Khmer vùng Nam Bộ trước sưu tầm nghiên cứu nhiều công trình Việc phân lập hệ thống thể loại văn học tìm hiểu thể loại Thần thoại, Truyền thuyết, Cổ tích nhiều tác giả thực Tuy nhiên, việc sâu vào nghiên cứu có tính hệ thống thể loại cịn trọng Trên bình diện nghiên cứu văn hố Nam Bộ lâu nay, theo nhận định nhóm tác giả Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh đề án nghiên cứu khoa học trọng điểm Những vấn đề xã hội-nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010, vấn đề kinh tế quan tâm nhiều vấn đề văn hóa xã hội Nhưng xét kĩ nhiều vấn đề kinh tế xã hội lại có ngun nhân từ khía cạnh văn hóa Do vậy, tiếp tục phát huy bảo tồn văn hóa dân tộc vùng Nam Bộ, có tộc người Khmer nhiệm vụ hàng đầu hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng để giải nhiều vấn đề khác có liên quan Luận văn lấy tảng từ hướng nghiên cứu nêu Lịch sử vấn đề Văn học dân gian Khmer Nam Bộ sưu tầm nghiên cứu muộn so với văn học dân gian dân tộc thiểu số khác Năm 1983, lời giới thiệu cho Truyện cổ Khơ me Nam Bộ, tác giả Huỳnh Ngọc Trảng đánh giá: Trước cách mạng tháng Tám 1945, tập sách hay nghiên cứu đồng bào Khơ me Nam Bộ có đề cập đến mặt lịch sử, văn hóa, khảo cổ học, dân tộc học, … phần thực gọi văn học dân gian chưa có đáng kể ngồi việc đưa số truyền thuyết hạn hẹp… Dưới thời thống trị chủ nghĩa thực dân mới, vấn đề sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Khơ me Nam Bộ không ý Rải rác đó, tạp chí xuất Sài Gịn, người ta bắt gặp đơi chuyện kể Khơ me Nam Bộ giới thiệu cách tình cờ, tùy tiện [69, tr.3] Nhận định nêu sở quan trọng để đối chiếu tham khảo nghiên cứu Văn học dân gian Khmer Nam Bộ Ở miền Bắc, từ sau 1945, chiến tranh xảy liên tục, việc sưu tầm gặp nhiều khó khăn Vì vậy, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi có trích dẫn dạng dị số truyện người Khmer để làm sở so sánh cho truyện người Việt Tuy nhiên phần lớn tác phẩm có nguồn gốc từ truyện người Khmer Campuchia nhiều người Khmer Nam Bộ Tư liệu truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ trước năm 1975 chủ yếu có từ nguồn sách nhà nghiên cứu người Pháp Theo tác giả Trường Lưu [48], tên tuổi Barrault, Francois Martine, Louis Malleret, Georges Máspero tạp chí FranceAsia, Extrême-Asia có nhiều báo viết văn hố người Khmer Tuy nhiên tài liệu nêu thường không phân biệt người Khmer Campuchia Nam Bộ Ơng cịn viết: vịng chiếm đóng Mỹ Sài Gòn, số nhà nghiên cứu - chủ yếu Lê Hương - có cơng trình biên soạn người Khmer ĐBSCL, chủ yếu thiên lịch sử (Sử Liệu Phù Nam, Sử Cao Miên, Người Việt gốc Miên ) Nhưng lịch sử hình thành người Khmer ĐBSCL dạng suy luận đoán sở tư liệu chưa xử lí cách nghiêm túc nên tác giả thường lúng túng khiên cưỡng lách sâu ngịi bút vào khía cạnh cần sâu sắc xác định vấn đề nêu [48, tr.8] Nhận định cho thấy thực tế việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Khmer Nam Bộ trước năm 1975 chưa trọng vào việc nghiên cứu văn học dân gian mà nặng văn hóa lịch sử Sau đất nước thống nhất, cơng tác sưu tầm tập hợp nguồn truyện dân gian thực phát triển Ở Nam Bộ, phần lớn công việc nhờ vào đội ngũ giảng viên sinh viên trường đại học Cần Thơ thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên qua khảo sát, nhận thấy văn học dân gian Khmer nói chung truyện cười nói riêng, chưa ý nhiều tác giả Điều có nhiều nguyên nhân Trước hết thấy rõ có số cơng trình sưu tầm dạng tổng hợp thể loại biên soạn thiếu dụng công việc phân loại Năm 1985, nhà văn Anh Động [20] sưu tầm giới thiệu 08 truyện dân gian Khmer, có 02 truyện cười khơng phân loại riêng mà xếp lẫn chung với truyền thuyết, thần thoại Trong sách vừa nêu tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, có 4/43 tác phẩm thuộc thể loại truyện cười không tác giả tách riêng Bên cạnh đó, số cơng trình có khuynh hướng không phân chia thể loại truyện cười mà gom chung vào phận “truyện dân gian” Dễ nhận thấy Văn học dân gian Đồng Sông Cửu Long [41] Khoa Ngữ văn trường Đại học Cần Thơ biên soạn năm 1997 Một thực trạng khác việc sưu tầm truyện cười dân gian Khmer cơng trình thường để lẫn với truyện cười dân tộc Việt Điều thể nhiều cơng trình có quy mơ lớn như: Văn học dân gian Sóc Trăng [15] Văn học dân gian Bạc Liêu [14] Chu Xuân Diên chủ biên Trong hai cơng trình này, phần truyện cười người Khmer khơng tách riêng Tình trạng khơng rõ mục đích người biên soạn điều kiện sưu tầm điền dã Vì vậy, thực tế khơng thể phủ nhận là: truyện cười dân gian người Khmer Nam Bộ chưa quan tâm, nghiên cứu với tư cách đối tượng riêng biệt Hiện trạng xảy cơng trình cấp nhà nước Năm 2002, Viện Văn học cho mắt Tổng tập Văn học Các Dân tộc thiểu số Việt Nam, tập [91] tác giả Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, khơng có phần truyện cười người Khmer Nam Bộ dù truyện cười của dân tộc thuộc ngữ hệ Môn – Khmer chọn vào Ngay tuyển tập văn học dân gian khác truyện cười, có chọn lựa truyện dân gian người Khmer đưa nhóm truyện trạng Thơ Mênh Chây (sic) Đi sâu vào cơng trình chun thể loại truyện cười, năm 1981, tác giả Châu Ôn viết Một vài thể loại văn học dân gian đồng Sơng Cửu Long có nhận xét: Truyện cười không hấp dẫn bà Khmer mà tạo niềm thích thú kéo dài thường xuyên người nông dân dân tộc trái đất Truyện cười người Khmer gây tiếng cười hóm hỉnh, sảng khối, châm biếm thói hư tật xấu đời, nhằm đả kích bọn quan lại, nhà giàu thói đạo đức giả Truyện cười Khmer thể loại truyện phong phú nhất; tập trung, tiêu biểu hàng loạt truyện móc xích nhân vật Thnênh Cheay (tương tự nhân vật Trạng Quỳnh người Việt) Bằng thơng minh, hóm hỉnh, Thnênh Cheay làm cho bọn quan lại, nhà giàu đau đầu đem đến cho dân chúng nụ cười thoải mái Ngồi ra, cịn có truyện nhân vật A Lev (tương tự nhân vật Cuội người Việt) thuộc loại Truyện cười phản ánh đấu tranh cách mạnh mẽ biểu trí thơng minh óc tưởng tượng phong phú nhân dân [88, tr.180-181] Năm 2006, luận văn thạc sĩ Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ [77], tác giả giành phần để nói truyện cười, dừng lại khái niệm phân loại mà chưa nêu đặc điểm thi pháp thể loại Gần nhất, năm 2007, tác giả Phạm Tiết Khánh bước đầu phân loại có đánh giá sơ giá trị thể loại văn học dân gian người Khmer Nam Bộ, có truyện cười Trong viết, ông cho rằng: Bộ phận đặc biệt dòng tự dân gian người Khmer Nam Bộ mảng truyện cười Hầu hết truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ xoay quanh ba truyện À Lêu, Thơ Mênh Chây (là truyện thơ mà tên nhân vật tên truyện) Chấc Sờ Mốc […] Ngoài ba chuỗi truyện trên, kho tàng truyện khơi hài người Khmer Nam Bộ cịn có câu chuyện độc lập, tản mạn không phần dí dỏm [39] Nhận định chưa phải đủ (vì tác giả cho Thơ Mênh Chây truyện thơ) dù số viết bàn thể loại truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ Như vậy, thấy vấn đề tìm hiểu truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ dừng lại hai mức độ: thứ nhất, sưu tầm biên soạn; thứ hai, nghiên cứu bước đầu mức độ khái niệm vài đặc điểm sơ lược Trong phần sưu tầm, biên soạn, người trước chưa dành riêng cho truyện cười hệ thống nên thể loại để với thể loại khác văn học dân gian Khmer (như công trình Huỳnh Ngọc Trảng Anh Động) có phân loại đặt chung với truyện cười người Việt (tiêu biểu cơng trình Chu Xn Diên) Bên cạnh đó, nghiên cứu văn hố dân gian người Khmer Nam Bộ, tác giả trước thường tập trung vào ba phương diện: Thứ mơ tả, phân tích kĩ lưỡng bình diện thuộc văn hố vật thể phi vật thể để làm rõ nét sắc người Khmer cộng đồng dân tộc vùng Nam Bộ Điều thể rõ báo cáo “Hội nghị Văn hoá, văn nghệ tuyền thống người Khmer đồng Sông Cửu Long” tổ chức Hậu Giang năm 1981 Song song nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhiều tác giả, đề cập đến vấn đề thuộc nguồn gốc sắc người Khmer Nam Bộ Hướng nghiên cứu thứ hai nhiều nhà khoa học ý tiếp cận với văn hóa dân gian người Khmer Đồng Sơng Cửu Long nói riêng Nam Bộ nói chung giao thoa văn hóa người Khmer với tộc người khác trình cộng cư Điều tạo cho người Khmer Nam Bộ nét sắc riêng khác với người Khmer địa Campuchia Vì cơng tác quản lí mặt nhà nước thay đổi văn hoá cần phải làm để thúc đẩy phát triển cộng đồng dân tộc Khmer thời kì Điều thể rõ hội thảo khoa học với chủ đề xây đựng đời sống văn hố người Khmer khn khổ ngày hội văn hố dân tộc Khmer Nam Bộ thủ Hà Nội năm 2003 Hướng nghiên cứu thứ ba thường nằm cơng trình viết khía cạnh văn hố Nam Bộ Trong đó, tác giả tiến hành phân tích vấn đề tất dân tộc vùng Nam Bộ hay địa phương Chẳng hạn cơng trình Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long [21] in năm 1991 Hay gần đây, cơng trình Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh [85] thực theo hướng Ở tác phẩm này, tác giả sâu vào vấn đề tín ngưỡng dân tộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có người Khmer Các cơng trình có tính chuyên sâu không trực tiếp liên qua đến đề tài sở đáng tin cậy để đồi chiếu, tham khảo lí giải nội dung luận văn Từ nói, qua số cơng trình, tác phẩm bàn văn hóa dân gian tộc người Khmer nói chung thể loại truyện cười dân gian nói chung, vấn đề bóc tách hai cấp độ: Thứ đặc điểm riêng tộc người Khmer trình cộng cư tạo giao lưu sản phẩm văn hóa dân gian, mà văn học dân gian phương diện cụ thể Thứ hai, công việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian tộc người Khmer nói chung thể loại truyện cười nói riêng bước đầu có nhiều thành tựu cịn thiếu dụng cơng đầu tư vào chiều sâu nâng lên thành lí thuyết Do đó, nhìn thấu đáo hệ thống thể loại cần thiết Nhưng quan trọng việc lý giải cội nguồn tạo nên giá trị đặc trưng tộc người Khmer biểu thể loại truyện cười đặc biệt tìm hiểu diễn hố đời sống ngày xã hội đương đại, góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm loại hình truyện cười Khmer Để làm việc địi hỏi phải có nhìn hệ thống từ cơng bố kết hợp với việc khảo sát nguồn truyện dân gian tồn tại, đặt bối cảnh văn hoá dân tộc Khmer Từ đúc kết thành quy luật vận động loại hình văn hố dân gian cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Từ sở lịch sử vấn đề, đề tài Giá trị văn hóa thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ có mục đích hệ thống hoá nguồn truyện cười dân gian Khmer xác định giá trị văn hoá trở thành quy luật nội thúc đẩy vận động phát triển thể loại Qua góp phần làm rõ tính tất yếu q trình giao lưu văn hóa nét đặc trưng cịn giữ lại, khơng thể hòa lẫn tộc người Do vậy, luận văn phải đạt ba nhiệm vụ bản: Một là, tổng hợp nguồn truyện cười dân gian Khmer cơng bố văn Bên cạnh đó, việc tiến hành điền dã, sưu tầm từ thực tế số địa phương điều bắt buộc để có sở đối chiếu, so sánh Hai là, tiến hành phân tích, đánh giá tồn tư liệu có để tìm đặc điểm truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ mặt thể loại nét độc đáo đặt bối cảnh văn hóa mơi trường sống Ba là, khảo sát diễn hóa loại hình đời sống thực tiễn để tìm hiểu tác động qua lại với hoạt động tinh thần người Khmer Nam Bộ Từ hiểu thêm tương đồng, dị biệt loại hình hệ thống thể loại truyện cười dân tộc Như nói mục tiêu luận văn hướng tới khơng biểu hình thức loại hình mà cịn tập trung ý đời sống đích thực truyện cười lĩnh vực hoạt động tinh thần người Khmer Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Truyện cười thể loại có ranh giới dễ hịa lẫn với thể loại truyện cổ tích sinh hoạt, truyện ngụ ngơn Do đó, để tạo quán mặt khoa học, xác định đối tượng luận văn là: Những sáng tác tự dân gian tộc người Khmer Nam Bộ mang đặc điểm thể loại truyện cười dân gian Do việc khảo sát hình thức truyền miệng đời sống tồn lẫn sáng tác công bố giúp cho việc thẩm định khoa học Phạm vi văn hoá bàn đến đề tài chủ yếu môi trường văn hoá lĩnh vực hoạt động tin thần người Khmer Nam Bộ có tác động định đến thể loại truyện cười 4.2 Phạm vi nghiên cứu Người Khmer có mặt hầu hết 20 tỉnh thành phố Nam Bộ đông 05 tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ (Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu) Mỗi tỉnh có vạn dân Khmer, nhiều Sóc Trăng (hơn 400.000 người) Do phạm vi khảo sát thực tế sưu tầm, điền dã giới hạn tỉnh thành Tây Nam Bộ nêu Vì nguồn tư liệu nghiên cứu văn học người Khmer Nam Bộ có biên độ rộng đa dạng, có liên quan đến khối cộng đồng người Khmer nói chung, nên lẽ mức độ luận văn phải so sánh đối chiếu với với nguồn truyện, bối cảnh văn hóa lĩnh vực hoạt động tinh thần người Khmer địa Campuchia để tìm nét độc đáo riêng tộc người Nam Bộ Tuy nhiên phạm vi luận văn thạc sĩ ngành văn học dân gian, xin chọn tư liệu văn học dân gian dân tộc học người Khmer viết xuất tiếng Việt Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu (là loại hình văn học dân gian nằm tổng thể văn hóa dân gian có gắn yếu tố tộc người vùng văn hóa định) mục đích đạt đến đề tài (làm rõ giá trị thể loại góc độ văn hóa), chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích theo lối tiếp cận hệ thống: Bản thân văn học dân gian thực thể gồm nhiều thành tố phức tạp, đặt tổng thể văn hóa dân gian văn học dân gian thành tố Do lối tiếp cận nhiều hệ thống giúp cho việc nhìn nhận vị trí thể loại truyện cười người Khmer hệ thống thể loại truyện cười Việt Nam, hệ thống thể loại văn học dân gian Khmer Nam Bộ; đồng thời xác nhận giá trị thể loại văn hóa dân gian người Khmer Phương pháp dân tộc học: Theo tác giả Dan Ben-Amos, viết Truyện dân gian “đây phương pháp có chức mở rộng mục đích việc mơ tả có hệ thống câu chuyện sang việc kể nó, cách khai thác tường thuật xã hội văn hóa” [65, tr.340] Nghĩa người nghiên cứu đặt truyện dân gian vào bối cảnh sống thực tế nó, theo dõi miêu tả cách thể từ rút quy luật tồn biến đổi tác phẩm Cũng theo tác giả trên, sử dụng phương pháp dân tộc học, trọng đến yếu tố: người kể chuyện, diễn xướng bối cảnh (chữ dùng Dan Ben-Amos) Mục đích phương pháp dân tộc học mô tả, thiết lập diễn hoá truyện cười cộng đồng xã hội định đời sống cụ thể Nói cách khác, lối tiếp cận sâu vào khơng gian thẩm mĩ Tuy vậy, phương pháp dân tộc học đường để tìm hiểu kiến giải ý nghĩa truyện cười dân gian Bởi vì, theo tác giả Chu Xn Diên, nước ta có tình hình người nghiên cứu văn học dân gian dễ bị hấp dẫn tài liệu dân tộc học, ý đến khía cạnh dẫn đến khuynh hướng lãng quên chất nghệ thuật văn học dân gian tách rời phân tích văn học với phân tích dân tộc học kiện văn học dân gian Trong “Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, ông viết: Theo chúng tơi, dù văn học dân gian có quan hệ hữu với văn hóa dân gian khơng thể đem hịa tan chất nghệ thuật vào yếu tố văn hóa dân gian khác Tìm hiểu quy luật phát triển văn học dân gian có lẽ cần phải ý đến trình ngược lại Đó q trình yếu tố dân gian biến dạng thành yếu tố nghệ thuật văn học dân gian [84, tr.255] Do đó, phải bám sát phương pháp nghiên cứu văn học để tìm quy luật tồn thể loại trước vận dụng phương pháp khác để hỗ trợ thêm Trong phương pháp nghiên cứu văn học, chúng tơi có ý sử dụng phương pháp so sánh - loại hình, nghĩa so sánh đặc điểm thi pháp thể loại truyện cười dân gian Khmer với đặc điểm thể loại nói chung để tìm nét tương đồng dị biệt Từ dị biệt vận dụng phương pháp bổ trợ lí giải giá trị thể loại xem bói nên lấy quẻ cho người đàn bà bảo: “Bà có thai sinh đặng nam nhi thông minh” Nghĩ thế, vợ người thầy bói ganh tị với người đàn bà nên lấy quẻ là: “Bà sanh đứa thông minh suốt đời không làm nên danh phận, đợ cho người ta” Bà lão về, lâu sau sinh đứa trai khôi ngô đặt tên Tha Ninh Chi Đứa bé lớn thông minh Một hôm đứa bé đến nhà ông phú hộ chơi, sàn nhà Bà phú hộ ngủ trưa không dệt vải Nhưng dết không quen tay nên thoi rơi xuống sàn nhà Bà nhìn xuống thấy đứa bé bảo: “ Mầy lượm thoi cho tao, tao cho nhiều cốm dẹp” Lượm xong, bà phú hộ đưa cho Chi chén cốm dẹp Thấy đứa bé lắc đầu không nhận Bà lão hốt từ chén đến tô, thau, thúng đứa bé không nhận nói: “Hãy cịn ít” lúc bà hứa cho thật nhiều Đứa bé khóc ầm lên làm cho ơng phú hộ thức giấc hỏi: “Có chuyện mà la ầm ĩ lên thế?” Bà phú hộ kể lại đầu câu chuyện Ơng phú hộ lấy nia để vào chén cốm dẹp phân làm hai phần, phần nhiều phần hỏi đứa bé: “Hai phần này, phần nhiều?” Đứa bé chỏ phần nhiều nói: “Phần nhiều” Ơng phú hộ nói: “Thế mày lấy phần đó” Đứa bé tức giận trở nhà nghĩ thầm: “Ta trả thù” Sau đứa bé xin cha mẹ đến đợ nhà ông phú hộ Công việc đứa bé nhẹ nhàng, có việc cầm tráp theo ơng chủ ông họp Một ngày kia, phú hộ có việc phải hầu quan, ơng cưỡi ngựa trước cịn đứa bé theo sau Vì sợ trễ nên ông phú hộ phi ngựa thật nhanh, đứa bé chạy theo làm trầu cau vật dụng rơi xuống Khi đến nơi ông phú hộ muốn chứng tỏ quyền lực bảo đứa bé mang trầu cau đến cho mở tráp thấy trống khơng Ơng phú hộ tức giận qt: “Tại làm rơi vật dụng tao mà khơng lượm” Đứa bé trả lời: “Vì tơi khơng theo kịp ông nên không dám lượm” Phú ông dặn: “Sau thấy vật rơi phải hốt khơng bỏ sót” Lần sau đứa bé theo ơng phú hộ, ngựa ông phú hộ ỉa, đứa bé nhặt hết bỏ vào tráp Khi đến nơi ông sai đứa bé đem tráp lại, ơng mở tráp thấy tồn cục phân ngựa, ông phú hộ tức giận quát: “Tại để phân ngựa vào đây?” Đứa bé trả lời: “Hơm qua ơng bảo thấy rơi phải nhặt cho hết bỏ vào tráp” Vị phú hộ tức giận nên bảo: “Ngày mai nhà khỏi theo tao” Đứa bé nhà chăn bị Nó cho bị ăn hết hoa màu người hàng xóm Buổi chiều người hàng xóm đến mách với ơng phú hộ: “Tha Ninh Chi cho bị ăn hết hoa màu tơi, ơng phải đền tơi” Ơng phú hộ gọi đứa bé lên hỏi: “Tại để bò ăn hết hoa màu người ta để to phải đền?” Đứa bé trả lời: “Ơng bảo coi bị coi bị, cịn chuyện ăn hoa màu khơng biết” Ơng phú hộ khơng cho đứa bé chăn bò Vài ngày sau, vị phú hộ có việc phải họp ngồi đình, bà phú hộ bảo đứa bé mời ông vào ăn cơm Đứa bé vừa vừa hét: “Ơng bà gọi ơng vào ăn cơm” Đến nơi ông phú hộ gọi đứa bé lại bảo: “Mầy đừng làm vậy, sau có việc mày nói nhỏ cho tao nghe” Ít lau sau ông phú hộ lại chầu, nhà bị cháy nhà, bà bảo đứa bé gọi ông Đến nơi đứa bé kê vào tai ơng nói nhỏ: “Ơng nhà cháy bà gọi ơng về” Ơng phú hộ nghe khơng rõ, đứa bé nói đến bốn năm lần ơng rõ Ơng qt: “Tại nhà cháy mà lại nói nhỏ vậy?” Đứa bé nói rằng: “Vì ơng bảo có chuyện nói nhỏ cho ơng nghe” Ơng phù hộ bảo: “Mầy chạy nhà xem có vật nhẹ đem khỏi nhà đừng cho cháy” Đứa bé chạy mạch nhà khiêng toàn ổ gà Khi ông phú hộ thấy hỏi: “Tại không đem vàng ra?” Đứa bé trả lời: “Vì ơng bảo đem nhẹ, thấy có ổ gà nhẹ” Ông phú hộ nghĩ để đứa bé nhà có ngày mạng đem đứa bé dâng cho đức vua Sau ông phú hộ về, vua gọi Tha Ninh Chi đến bảo: “Tha Ninh Chi, nghe nói nói láo giỏi phải khơng?” Đứa bé trả lời: “Tơi nói láo theo sách” Đức vua nói: “Sách để đâu?” -Sách để đầu tủ nhà Nhà vua sai quân lính lấy sách, quân trở vua hỏi: -Sách đâu? -Làm có sách Vua hỏi đứa bé: “Mầy bảo có sách, sách đâu?” Đứa bé trả lời: “Làm có sách nói láo, có tơi nói láo vua thơi” Vua tức giận quát: “Ngày mai phải đem gà đến chọi với gà tao” Khi đứa bé vua truyền lệnh không bán gà cho đứa bé Chú bé nhà ẵm lên gà Hôm sau đứa bé đem gà đến chọi với gà vua Thấy gà người cười lên, gà xa mẹ nên chạy rút vào bụng gà cồ vua Chú gà cồ vua chạy Thế đứa bé thắng Vua nghĩ cách khác Một hôm vua truyền lệnh cho mỹ nữ tắm trao cho người trứng gà Vua truyền cho người phải tìm trứng gà không bị chém đầu Đứa bé vừa lặn xuống khơng kiếm trứng gà, nghĩ cách gáy ị ó o lên bảo: “Tôi gà trống biết đạp mái khơng đẻ” Lần khác vua lại tìm cách hại đứa bé cách báo cho quan tìm ngựa trước để săn Lúc đi, vua truyền lệnh cho người phải mang theo ngựa, không tuân bị chém đầu Đứa bé tìm ngựa khơng lấy ngựa bàn cờ vua Mọi người đến thật lâu đứa bé tới Vua hỏi đứa bé: “Ngựa mi đâu?” Đứa bé trả lời: “Ngựa nhỏ” Vừa nói vừa đưa ngựa cờ ra, vua bắt tội Một lần vua mượn tiền đứa bé nói: “Trăng hai trả” Đứa bé cho vua vay tiền Lâu không thấy vua trả, đứa bé biết vua thử sức Nhân ngày đẹp trời đứa bé vua xem biển, đứa bé trăng trời bóng trăng nước hỏi vua: “Tâu đức vua gì?” Vua trả lời: “Là trăng” Cậu bé liền nói: “Thế trăng hai, xin bệ hạ trả tiền cho tơi” Một hơm nịnh thần triều tìm cách hại đứa bé Các quan bàn bạc mưu kế với Đứa bé ngồi cổng thành nói câu “Người nước có ý” Chuyện lọt đến tai vua, vua nói đứa bé phải giải thích người nước có ý? Cậu bé vào mặt quan hỏi: “Có thương vua khơng?” Tất người trả lời có Đứa bé nói: “Đấy! Tất người có ý, tất thương vua” Vua cách hại đứa bé, đuổi đứa bé nói: “Ta khơng muốn gặp mặt mi nữa” Đứa bé nhà đóng kín cửa chừa lỗ nhỏ đủ để đưa mắt giả ló Khi vua ngang qua đứa bé bôi vôi vào mơng đích đưa qua lỗ nhỏ Vua bắt tội, đứa bé liền phân trần: “Vì vua khơng cho gặp mặt nên tơi phải đưa đít” Vua giận bảo đứa bé làm vua giận lúc hai lần vua tha chết khơng vua giết Một buổi chiều hoàng hậu bệnh, vua buồn dạo vườn hoa, cậu bé đến nắm gò má vua Vua giận cho cậu bé qn Cậu bé nói: “Dạ tưởng hồng hậu” Vua lại giận lần Thế cậu bé vua tha tội Bắt đầu từ cậu bé bất chấp lệnh triều đình ỷ vào tài trí thơng minh Vua tức giận truyền lệnh bắt giam cậu bé lồng sắt chờ ngày đem giết Ngày có người ngang qua thấy cậu bé bị nhốt lồng sắt lấy làm lạ hỏi: “Tại anh lại này?” Cậu bé trả lời: “Vua bảo lên làm vua, không chịu nên nhốt đây” Người lạ nghe nói đến làm vua thích muốn vào thay cho cậu để làm vua Ơng ta nói: “Vậy anh để thay anh không?” – “Được, anh phải bịt mắt lại để vua không khỏi thấy mặt” Cậu bé trả lời Thế cậu bé nạn Hơm sau vua truyền lệnh xô lồng sắt xuống sông Người lạ chết Vài ngày sau người triều lại gặp Tha Ninh Chi, hỏi sống Ninh Chi trả lời: “Tôi ngồi lồng sắt bị xô xuống sông, gặp lại tổ tiên vua nên thả về, nhờ nhắn lại với vua họ muốn gặp mặt vua” Vua mừng hỏi: “Thế ta xuống cách nào?” Ninh Chi trả lời: “Vua cách hạ thần” Vua mừng vào lồng sắt bị đẩy xuống sông Vua bị ngộp nước chết (Đa Lộc - Châu Thành - Cửu Long) TƯ LIỆU CỦA NGUYỄN GIAO CƯ 93 Thơ Mênh Chây So với tư liệu Trương Sĩ Hùng, truyện Nguyễn Giao Cư có số lượng Chỉ có 01 truyện sau có nội dung khác Hôm sau, hai vợ chồng phú hộ dậy sớm, diện quần áo đẹp, sữa soạn Lão chủ gọi Thơmênh Chây bảo : - Mày nhà gánh nước đổ đầy lu « đâm bai » Đến trưa tao với bà mày Tiếng Khome « đâm bai » vừa có nghĩa nấu cơm, vừa có nghĩa chơn gạo Thơmênh Chây gánh chiếu lệ hai hũ nước đổ thêm vào lu, lấy nồi đổ gạo vào Thay nấu cơm, Chây đào lỗ chôn nối gạo đất Lão phú hộ về, thấy nước không đầy lu, bếp núc lạnh tanh, cơm nước chưa có Lão tức lắm, quát gọi Chây - Sao mày dám sai lời tao dặn ? Bảo gánh nước đổ đầy lu « đâm bai », mà lu chưa đầy nước, bếp lại lạnh nghĩa ? - Ông bà chủ từ chưa rạng sáng, gánh liền đầy lu nước Bây gần chiều, trời nắng thiêu đốt nước bốc bớt hồi tơi khơng hay Cịn « đâm bai » tơi y theo lời ơng chủ Tơi « đâm bai » đây, dấu cịn sờ sờ Vừa nói Chây chỗ đất lấp, nói có chơn nồi gạo Lão phú hộ nghẹn họng kêu trời : - Ối ông Tà ! Thơi mày đừng lý sự, nhóm kửa mau cho bà mày nấu cơm Tao đói ! Mày ras ao gánh nước vào cho tao « Nguốc tức, nguốc » kẻo nóng q Tiếng Khơme thường nói tắm « Nguồc tức, nguồc » nghĩa đen « tắm nước, tắm bùn » Nhóm lửa xong, Chây liền đội hủ ao múc nước lẫn bùn, đem cho lão phú hộ tắm Đến lão phú hộ dội phải vào người thứ nước bùn tưởi, bầy nhầy, lão tức lộn gan lên, quát tháo ầm ĩ : - Thằng Thơmênh Chây chó chết ! Mày gánh nước bùn cho tao tắm ? - Bùn không bùn ! - Ai bảo mày gánh bùn ? - Ơng chủ bảo cịn ? Ơng bảo gánh nước cho ơng « Nguồc tức, nguồc » Từ lão ghét Chây tệ Nhưng đuổi sợ tiền Lão tính kế II TRUYỆN DO SƯU TẦM ĐIỀN DÃ KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ở TỈNH AN GIANG 94 À Lêu gạt sãi Có dạo, À Lêu sống chùa với sãi ngày À Lêu phải kiếm củi, nấu cơm phục vụ sãi cả, tối tối À Lêu phải lên nhà để bóp tay chân cho sãi Lần bóp chân, À Lêu chũng bóp nhầm “cái ấy” ơng sãi cả, làm cho to lên củ khoai tu từ nhỏ nên ông sãi không để ý chuyện này, lần lần bao qui đầu tuột không hay Một hôm, À Lêu chợ gặp người Chà Và bán vải, sau lưng vác bao vải to tướng Ông Chà Và hỏi À Lêu: -Có biết chỗ bán thỏ hay khơng? -Để làm gì? -Tao mua để ăn, tao thích ăn thỏ, chợ khơng bán À Lêu liền nghĩ mẹo nói với người Chà Và chùa có nhiều thỏ, sãi bắt ngày không ăn À Lêu dặn thêm đến chùa mà thấy có người chạy phía sau người rượt bắt thỏ, lúc kêu ông Chà Và phải chạy theo để bắt tiếp Dặn dò xong À Lêu ba chân bốn cẳng chạy chùa trước nói với sãi rằng: -Ở chợ có người tìm bắt nhà sư có c lỏ để nộp cho làng nước trị tội, thầy nên trốn Sãi chưa tin Lúc người Chà Và vác bao vải đến trước cổng chùa À Lêu thấy tay nói: “Đấy, nói có sai đâu, người ta đem bao đến bắt đấy” Sãi nghe thấy sợ quá, biết bị tuột quy đầu nên vội hỏi À Lêu trốn cách À Lêu khuyên thầy nên phía cửa sau chùa trốn Sư nghe lời trốn phía sau, người Chà Và thấy tưởng người bắt thỏ liền đuổi theo, nhà sư sợ chạy thục mạng, người Chà Và sợ không bắt thỏ chạy nhanh Chạy đoạn, nhà sư mệt dừng lại, kéo quần xuống thú thật có c lỏ, muốn bắt bắt Người Chà Và ngớ người thuật lại Cả hai lúc biết bị À Lêu lừa Khi trở chùa, À Lêu ôm bao vải trốn Ông Chau Soc Bai, 63 t., thị trấn Tri Tôn, h Tri Tôn 95 A lừa sãi ăn phân chó Có dạo À Lêu nhờ chùa với sãi Trong sóc, đám trẻ thường đến chùa chơi, hay nghịch phá làm bẩn chánh điện, thêm vào À Lêu mê chơi nên thường chó vào ỉa đầy sân chùa Sãi giận lắm, bảo À Lêu phải trông coi cẩn thận hơn, khơng chơi, cịn phân chó chùa bắt À Lêu phải ăn hết À Lêu nhà nói với mẹ nấu cơm nếp thật nhão ngào đường trộn chung, có thêm mè đậu phộng, làm hình dáng giống phân chó À đem thứ vứt thành đống chánh điện Ông thầy phát hiện, tức bắt À Lêu phải ăn cho hết À Lêu lượm cục ăn ngon lành Ơng thầy thấy hỏi: -À lêu, phân chó ăn mà thấy mày ăn ngon lành vậy? -Trời thầy khơng biết sao, phân chó ăn ngon Ơng thầy u cầu À Lêu kiếm phân chó cho ơng ăn À Lêu vào xóm, mượn chó thật mập mạp chùa đánh đến vãi phân đầy điện Sau À múc đầy dĩa phân chó cho ơng thầy ăn Ơng thầy ăn có miếng, thấy hôi thối vô nôn mửa ngày sau À Lêu dịp bỏ chỗ khác Chau Sâm Muôl, 18 tuổi, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên 96 Th’nênh Chi thua cốm dẹp Một bữa A Chi chơi trước nhà phú hộ, bà phú hộ dệt vải không may lỡ tay làm rơi thoi xuống đất Bà kêu A Chi lượm thoi đưa cho bà A Chi hỏi: “lượm xong bà cho tui gì?” “Cốm dẹp”, bà phú hộ trả lời “Nhiều hay ít”, A Chi hỏi tiếp Bực bà trả lời: -Nhiều! A Chi liền lên nhà sàn đưa thoi cho bà Bà liền lấy lon xúc cho lon cốm dẹp Nhưng A Chi khơng chịu, chê Bà bấm bụng xúc thêm lon A Chi khơng chịu Bà bực qt lên, la mắng A Chi Ông phú hộ sau nhà nghe thấy tiếng quát mắng liền đến xem Bà phú hộ phân trần với ơng đầu việc Ơng liền lấy nia, trải cốm dẹp vào trong, lấy tay can Sau ơng vạch đường chia hai phần, bên nhiều bên Ơng hỏi A Chi: -Bên nhiều cốm dẹp? A Chi liền bên nhiều nói: “bên này” -Vậy mày mang phần cốm dẹp nhiều đi, lời mày muốn A Chi biết bị lừa Nó rắp tâm trả thù ông phú hộ nên nhà xin mẹ cho đợ nhà phú hộ (Chau Sâm Muôl, 18 tuổi, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên 97 Coi vườn chăn bò Phú hộ giận A Chi nhiều lần làm bẽ mặt bắt Chi coi vườn, giữ rẫy Chi lời, sáng ngày vườn bắt võng nằm ngủ mặc cho trâu bò phá hoại hoa màu nát bét hết Chiều vườn phú ông giận quát: “À Chi, mày để trâu bò phá vườn nát hết vậy” Chi thản nhiên đáp: “Dạ ơng kêu coi vườn vườn cịn ngun có đâu Ơng đâu có dặn coi hoa màu” Lào phú ông sai A Chi chăn bò À Chi liền dắt bò đồng, cột lại chỗ nằm ngủ Chiều phú hộ thấy bị đói meo, qt hỏi om xịm A Chi đáp tỉnh rụi: “Ơng đâu có dặn cho bị ăn” Chau Sâm Ml, 18 tuổi, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên Ở TỈNH SÓC TRĂNG 98 À Lêu chơi khăm sư À Lêu có thời gian sống chùa Vốn chất tinh nghịch, hôm cậu nghĩ cách để gạt nhà sư trẻ Cậu tìm đến vị sư trẻ, nhẹ lại có tính hay “dê gái”, thích ngắm gái đẹp Cậu nói: -Tơi có quen gái xinh đẹp, dịu dàng Tôi làm mai cho sư Chỉ cần sư trả công cho bát tiền ( * ) Sư nghe nói nhận lời À Lêu tiếp tục chợ gặp anh bán thịt heo có tính hay dê lặp lại câu chuyện giống nói với nhà sư trẻ Lấy tiền xong, À Lêu hẹn anh bán thịt heo địa điểm gặp sau chùa vào lúc trời chạng vạng tối Y hẹn sư lấy khăn trùm đầu ngồi phía sau chùa chờ đợi Anh bán thịt heo vào chùa thấy có bóng người ngồi liền chạy đến ôm chầm Cả hai vật lộn hồi phát bị lừa Nhưng nhà sư khơng dám nói tiếng sợ trụ trì phạt Hơm sau, À Lêu đến địi tiền, sư đưa bát À Lêu khơng chịu làm ầm lên, địi phải bát đựng đầy tiền Sư sợ việc bại lộ phải bấm bụng vay mượn trả cho À Lêu (Lâm Huyền, 32 tuổi, xã Liêu Tú, Long Phú) 99 A Chi nhìn mặt vua Có lần vua giận q lệnh từ khơng muốn nhìn mặt A Chi Khi vua ngang nhà A Chi khoét lỗ vách, vẽ mặt người lên mông đưa Vua thấy lạ liền sai người đến xem, bắt A Chi Vua hỏi nguyên A Chi nói: “Tại vua khơng muốn nhìn mặt tơi tơi phải nhìn vua cách vậy” (Liêng Pinh, 79 tuổi, xã Trường Khánh, huyện Long Phú) 100 A Chi dặn trước lúc chết Biết vua giết mình, A Chi dặn người nhà chơn nên chơn sấp, úp mặt xuống Bởi bọn xấu đến quật mồ A Chi Nhưng người nhà A Chi tội nghiệp không nỡ chôn úp mặt nên chôn ngửa Quả nhiên bọn xấu * Đơn vị tiền cổ Campuchia đến đào mồ A Chi lật úp xác chàng lại Từ đó, người Khmer khơng cịn thơng minh (Liêng Pinh, 79 tuổi, xã Trường Khánh, Long Phú, Sóc Trăng) PHẦN THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁ TRỊ VĂN HOÁ THỰC TIỄN TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN KHMER NAM BỘ Nếu không phiền, xin quý vị cho số thông tin cách đánh dấu (X) vào phương án mà quý vị cho Mỗi câu hỏi xin quý vị chọn 01 câu trả lời Kết tổng hợp Q vị nhớ kể truyện cười? 48% a Dưới truyện 31% b Từ đến 10 truyện 17% d Con số khác: ……… 4% c Khoảng 15 truyện Người Khmer thường kể truyện cười vào lúc nào? 19% b Trong lễ hội, có người lớn tuổi 36% a Lúc sinh hoạt gia đình 24% c Lúc bạn bè trang lứa 21% d Các hoàn cảnh khác ăn uống, nhậu Truyện cười có ý nghĩa giáo dục khơng? 3% 58% a Có 1% 38% c Có phần b Khơng d Ý kiến khác Quý vị biết truyện cười nhân vật Th’nênh Cheay? 12% b 10 truyện 43% a truyện 2% c 15 truyện 43% d Con số khác: …… Khi kể truyện cười có cần thiết phải lí giải ý nghĩa giáo dục khơng? 31% a Rất cần thiết 46% b Cần thiết 22% c Không cần thiết 1% d Ý kiến khác Tỉ lệ yếu tố tục truyện cười người Khmer là: 14% a Rất nhiều truyện 7% b Khơng có truyện 6% d Ý kiến khác 73% c Một vài truyện Truyện thỏ số loài vật (khỉ, voi, cọp, cá sấu, …) có phải truyện cười không? 18% a Phải 13% b Không phải 8% d Ý kiến khác 61% c Có phần Số truyện cười với nội dung đề cập đến hình ảnh nhà sư có phải châm biếm hay khơng? 46% b khơng có 54% a có Q vị thường nghe/ biết đến truyện cười kể? 24% b Bạn bè, láng giềng 66% a Ông bà, cha mẹ, họ hàng 5% c Nhà sư chùa 5% d Người khác 10 Để truyện cười hấp dẫn, theo quý vị người kể chuyện phải người? 8% b Bất biết truyện 71% a Có khiếu 19% c Những người lớn tuổi có 2% d Ý kiến khác kinh nghiệm KẾT QUẢ XỬ LÍ THĂM DỊ (THEO ĐỘ TUỔI) DƯỚI 20 TUỔI Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d C1 11 52% 19% 5% 24% C2 5 24% 24% 19% 33% C3 15 TỪ 20 ĐẾN 35 Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d C1 19 18 10 TỪ 51 ĐẾN 65 Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d 71% 5% 24% 0% C4 16 39% 37% 4% 20% C2 20 11 11 C1 10 TRÊN 65 Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d TỪ 36 ĐẾN 50 Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d 10% 14% 0% 76% C5 41% 14% 22% 22% C3 31 17 59% 35% 0% 0% C2 C1 0 78% 22% 0% 0% C1 1 1 25% 25% 25% 25% 24% 38% 33% 5% C6 1 19 63% 2% 35% 0% C4 18 23 24% 35% 29% 12% C3 10 C2 67% 0% 33% 0% C2 1 1 25% 25% 25% 25% 5% 5% 90% 0% C7 16 37% 12% 4% 47% C5 11 31 35% 6% 59% 0% C4 14 C3 44% 0% 56% 0% C3 1 50% 0% 25% 25% 10% 14% 76% 0% C8 10 11 0 22% 63% 14% 0% C6 33 82% 12% 0% 6% C5 C4 1 78% 11% 0% 11% C4 0 50% 0% 0% 50% 48% 52% 0% 0% C9 16 8% 12% 67% 12% C7 12 23 24% 16% 47% 12% C8 20 29 0 53% 18% 29% 0% C6 13 24% 0% 76% 0% C7 13 C5 56% 33% 11% 0% C6 44% 0% 56% 0% C5 1 25% 25% 50% 0% C6 25% 0% 75% 0% 76% 14% 0% 10% C10 18 86% 0% 14% 0% 41% 59% 0% 0% C9 29 14 3 59% 29% 6% 6% C10 31 10 63% 12% 20% 4% 6% 12% 76% 6% C8 14 0 82% 18% 0% 0% C9 12 71% 18% 12% 0% C10 11 65% 12% 24% 0% C7 22% 0% 78% 0% C8 0 67% 33% 0% 0% C9 0 67% 33% 0% 0% C10 0 100% 0% 0% 0% C7 25% 0% 50% 25% C8 0 100% 0% 0% 0% C9 0 75% 25% 0% 0% C10 2 50% 0% 50% 0% KẾT QUẢ XỨ LÍ THĂM DỊ (THEO GIOI TINH) NỮ GIỚI Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d C1 18 11 47% 29% 5% 18% C2 17 45% 18% 13% 24% C3 28 74% 3% 24% 0% C4 15 18 39% 11% 3% 47% C5 10 22 26% 58% 16% 0% C6 30 3% 13% 79% 5% C7 23 16% 18% 61% 5% C8 20 18 0 53% 47% 0% 0% C9 29 76% 18% 0% 5% C10 27 71% 5% 21% 3% NAM GIỚI Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d C1 30 20 10 48% 32% 3% 16% C2 19 12 19 12 31% 19% 31% 19% C3 30 29 48% 3% 47% 2% C4 28 25 45% 13% 2% 40% C5 21 24 16 34% 39% 26% 2% C6 13 43 21% 3% 69% 6% C7 12 38 19% 10% 61% 10% C8 34 28 0 55% 45% 0% 0% C9 37 17 60% 27% 8% 5% C10 44 11 71% 10% 18% 2% KẾT QUẢ XỬ LÍ THĂM DỊ (THEO NGHỀ NGHIỆP) LÀM RUỘNG Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d C1 17 61% 29% 0% 11% C2 14 50% 14% 25% 11% C3 11 16 39% 4% 57% 0% C4 14 50% 21% 4% 25% C5 14 50% 29% 21% 0% C6 11 17 39% 0% 61% 0% C7 19 14% 7% 68% 11% C8 22 0 79% 21% 0% 0% C9 19 1 68% 25% 4% 4% C10 23 82% 7% 11% 0% HS-SV Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d C1 22 11 14 46% 23% 2% 29% C2 17 12 10 35% 25% 19% 21% C3 34 13 71% 2% 27% 0% C4 14 31 29% 6% 0% 65% C5 12 24 11 25% 50% 23% 2% C6 36 2% 13% 75% 10% C7 11 30 23% 8% 63% 6% C8 20 28 0 42% 58% 0% 0% C9 36 75% 10% 6% 8% C10 31 10 65% 10% 21% 4% CAN BO-GV Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d C1 11 35% 55% 10% 0% C2 7 20% 10% 35% 35% C3 13 65% 5% 30% 0% C4 13 3 65% 15% 5% 15% C5 13 15% 65% 20% 0% C6 1 17 5% 5% 85% 5% C7 10% 35% 45% 10% C8 12 0 40% 60% 0% 0% C9 10 45% 50% 5% 0% C10 16 80% 5% 15% 0% CÁC NGHỀ KHÁC Lựa chọn a Lựa chọn b Lựa chọn c Lựa chọn d C1 1 50% 25% 25% 0% C2 1 1 25% 25% 25% 25% C3 0 0% 0% 75% 25% C4 0 50% 0% 0% 50% C5 1 50% 25% 25% 0% C6 25% 0% 75% 0% C7 25% 0% 75% 0% C8 0 100% 0% 0% 0% C9 2 0 50% 50% 0% 0% C10 25% 0% 75% 0% ... đánh giá sơ giá trị thể loại văn học dân gian người Khmer Nam Bộ, có truyện cười Trong viết, ông cho rằng: Bộ phận đặc biệt dòng tự dân gian người Khmer Nam Bộ mảng truyện cười Hầu hết truyện cười. .. gian Khmer Nam Bộ góc độ văn hố Chương 1: BỐI CẢNH VĂN HÓA CỦA TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN KHMER NAM BỘ VÀ VẤN ĐỀ THỂ LOẠI 1.1 Khơng gian văn hóa truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ 1.1.1 Đặc điểm văn. .. người Khmer Nam Bộ Nói đặc điểm văn hố người Khmer Nam Bộ vấn đề lớn đòi hỏi nghiên cứu liên ngành nhiều lĩnh vực Trong phạm vi đề tài Giá trị văn hoá thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ,

Ngày đăng: 29/01/2023, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan