1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC HÀNH SƯ PHAM VÀ THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 THỰC HÀNH SƯ PHAM VÀ THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ A THỰC HÀNH SƯ PHẠM a) Mục tiêu Giúp người học nắm được khái niệm, các đặc điểm, đối tượng, nguyên tắc và phương pháp của giao tiếp sư phạm, từ đó hình th[.]

THỰC HÀNH SƯ PHAM VÀ THUYẾT TRÌNH CHUYÊN ĐỀ A THỰC HÀNH SƯ PHẠM a) Mục tiêu Giúp người học nắm khái niệm, đặc điểm, đối tượng, nguyên tắc phương pháp giao tiếp sư phạm, từ hình thành kỹ phương pháp ứng xử phù hợp dạy học lý luận trị b) Nội dung Rèn luyện kỹ sư phạm: Nghe nói, đọc, viết, vẽ, trình bày bảng, soạn giáo án, tập giảng kỹ khác phù hợp với đặc trưng môn, ngành học, bậc học Học phần bao gồm nội dung: - Khái niệm, đặc điểm, đối tượng, nguyên tắc phương pháp giao tiếp sư phạm giao tiếp dạy học lý luận trị; - Thực hành dạy học lý luận trị vấn đề tiếp xúc ban đầu; - Nội dung thực hành dạy học; - Chuẩn bị cho dạy học lý luận trị Giao tiếp khơng phải hình thức trị chuyện với nhau, giao tiếp ngơn ngữ hình thức giao tiếp quan trọng có vai trị quan trọng đời sống hoạt động người Giao tiếp trình tiếp xúc người với người nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Giao tiếp trình hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích Giao tiếp thường trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; Hiểu biết lẫn nhau; Tác động ảnh hưởng lẫn Quá trình giao tiếp giúp khả xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm đối tượng giao tiếp Nhờ đó, chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp I GIAO TIẾP SƯ PHẠM 1.Khái niệm: Giao tiếp sư phạm Giao tiếp người với người hoạt động sư phạm gọi giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính chất nghề nghiệp người dạy người học q trình giảng dạy giáo dục, có chức sư phạm định, tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng khơng khí tâm lý thuận lợi, trình tâm lý khác (chú ý, tư duy…) để đạt kết tối ưu quan hệ thầy, trò hoạt động dạy, học Giao tiếp sư phạm thành phần hoạt động sư phạm hình thức dạy học giáo dục (giảng lớp, thảo luận, viết thu hoạch, thi cử…) diễn điều kiện giao tiếp Nếu khơng có giao tiếp mối quan hệ thầy trò ̣ xa cách, rời rạc, khó đạt mục đích giáo dục Giáo dục nghiệp quần chúng, tiến hành ngành, cấp, khu phố, thơn xóm gia đình, tất sở kinh tế văn hóa bên cạnh nhà trường, giáo dục cịn diễn ngồi xã hội, gia đình, tất nhiên giáo dục nhà trường định chiều hướn phát triển nhân cách học sinh Vì nhà trường quan chuyên trách công tác giáo dục, tổ chức xã hội dẫn đầu với phương pháp giảng dạy khoa học nhằm xây dựng cho người nhân cách phát triển toàn diện Như vậy, hoạt động giáo dục rộng lớn bao hàm hoạt động sư phạm Hoạt động giáo dục diễn nhà trường, chủ yếu giao tiếp giáo viên học sinh Giảng viên người tổ chức, điều khiển trình giáo dục trường đại học gọi chủ thể giao tiếp với nghĩa chung Người học người lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp giáo viên truyền đạt cho Với ý nghĩa này, người học khách thể hoạt động giao tiếp sư phạm Tuy nhiên, để giáo dục, dạy học đạt kết cao, coi người học khách thể thụ động, mà thực chủ thể có ý thức, hoạt động tích cực để đón nhận tri thức khoa học giáo viên Vì vậy, trình giao tiếp người dạy người học khái quát theo sơ đồ sau: Giáo viên – Người học (1) Chủ thể - Khách thể (2) Chủ thể giao tiếp - Đối tượng giao tiếp (3) Chủ thể giao tiếp - Chủ thể tiếp nhận (4) Chủ thể - Chủ thể (5) Mối quan hệ thầy giáo học sinh xảy theo sơ đồ (1), (2), (3): Xảy người dạy giảng lớp, truyền đạt tri thức cho người học theo nội dung, chương trình, giáo trình (4), (5): Khi người học trao đổi vấn đề mà họ quan tâm trình học tập (5): Cịn nói lên quan hệ chủ động người học giáo viên mà họ quan tâm Ở sơ đồ cịn có ý nghĩa khác người tiếp thu tùy thuộc vào nhu cầu nhận thức, hứng thú, nguyện vọng, thái độ họ môn học, tiết học, giáo viên Đặc trưng giao tiếp sư phạm: - Tính chuẩn mực (mẫu mực): tất yếu giao tiếp sư phạm Người dạy không giao tiếp với người học qua nội dung giảng mà họ phải gương sáng mẫu mực nhân cách Phải thống lời nói, việc làm với hành vi ứng xử Có vậy, thầy giáo tạo cho có uy tín, uy tín phương tiện tinh thần giúp thầy giáo hành nghề đạt hiệu cao; - Dựa tảng tình cảm: Trong giao tiếp sư phạm, người dạy dùng biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động người học; - Được xă hội tôn vinh, bảo đảm mơi trường an tồn, lành mạnh: Nhà nước xã hội ta tôn trọng giáo viên Nhân dân ta có truyền thống tơn sư trọng đạo, trọng đạo lí làm người nên tôn trọng nghề thầy giáo “Muốn sang bắc cầu kiều, Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Bác Hồ quan niệm: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa”; - Diễn môi trường học đường: Giao tiếp sư phạm tiếp xúc người dạy người học nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện người học Để giao tiếp sư phạm đạt hiệu cao: • Người dạy chủ động, gần gũi, động viên người học phải có lịng u nghề, tơn trọng người học (trọng thầy làm thầy) Biết tạo xúc cảm, tình cảm tích cực người dạy người học • Người học phải biết kính trọng người dạy, thực tốt yêu cầu người dạy đề Mục tiêu giao tiếp sư phạm Nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghiệp, tri thức nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện người học Đây mục tiêu khái quát sở giáo dục đại học nói chung, sở giáo dục lý luận trị nói riêng Giao tiếp sư phạm bậc học có mục đích nhỏ, nhiều nội dung tiếp xúc cụ thể khác Đó mục tiêu cấp học Theo Luật Giáo dục 2005: Mục tiêu giáo dục đại học - Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng u cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Đào tạo trình độ CĐ giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo - Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo - Nội dung giáo dục đại học phải có tính đại phát triển, bảo đảm cấu hợp lý kiến thức khoa học bản, ngoại ngữ công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc; tương ứng với trình độ chung khu vực giới Đào tạo trình độ cao đẳng phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chuyên môn cần thiết, trọng rèn luyện kỹ lực thực cơng tác chun mơn - Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng Nội dung giao tiếp sư phạm a Nội dung tâm lý giao tiếp sư phạm Khác với hoạt động khác, hoạt động giao tiếp người dạy người học khơng nhìn thấy trực tiếp kết Ví dụ: người thợ mộc mang gỗ nhà xẻ thành đóng thành giường, tủ bán hết tiền lãi thu nhiều, hoạt động thợ mộc xem có hiệu cao đánh giá Kết nhận thức người học trừu tượng, thường đánh giá kết học tập kiểm tra, mà kiểm tra thi chưa phản ánh xác mức độ nhận thức họ Nội dung tâm lý giao tiếp sư phạm bao gồm: * Nhận thức Ở tiếp xúc người với người, người dạy người học để lại sản phẩm định nhận thức Chẳng hạn, hỏi học sinh giáo viên, họ trả lời: Cơ có dáng cao, nước da trắng, dễ thương, cô giảng dễ hiểu Ngược lại hỏi người dạyvề lớp học, họ thường trả lời: Lớp đông hay vắng, ý thức người học nào… Nội dung nhận thức giao tiếp sư phạm phong phú, đa dạng sinh động thường xảy hoạt động sư phạm như: • Giao tiếp trao đổi vốn sống, kinh nghiệm, tranh luận quan điểm, thái độ, trị thường xảy tổ chuyên môn, giảng mà người học có thắc mắc, vấn đề tri thức thuộc nội dung cải cách giáo dục phổ thông Sau lần sinh hoạt tổ chuyên môn, trả lời thắc mắc người học; thành viên trình giao tiếp lại nhận thức thêm điều • Giao tiếp truyền đạt tri thức khoa học tự nhiên, xã hội Ví dụ: từ Bộ Giáo dục đưa mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh vào chương trình giáo dục đại học, tầng lớp xã hội đa dần nhận thức thấy cần thiết phải có mơn nhằm hướng dẫn người học có thái độ hành vi ứng xử đắn tổ chức xã hội, chuẩn mực xã hội quan hệ xã hội đương thời theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vàtư tưởng Người trở thành chuẩn mực xã hội Việt Nam • Giao tiếp thường ngày người dạy người học lớp, người học không nhận thức tri thức khoa học, mà học hỏi phương pháp tư thầy, phong cách tiếp xúc thầy với người, cách lập luận, dẫn giải, gợi ý người dạy • Giao tiếp cá nhân với cá nhân (giữa người dạy người học) để người dạy hiểu hoàn cảnh người học cá biệt để có biện pháp ứng xử phù hợp với người; ngược lại, người học hiểu, tinvào người dạy, dám nói trăn trở thầm kín cá nhân Nội dung nhận thức xảy suốt tiến trình giao tiếp xảy mạnh mẽ thời điểm đầu gặp gỡ Để hoạt động sư phạm thành công, người dạy cần tạo cho giá trị tinh thần trước người học, để giao tiếp, người học nhận thức nhiều mới, tốt đẹp, tự hào người dạy mình, điều kiện cần thiết tạo hấp dẫn cá nhân đối vớingười học, chất lượng hiệu trình giáo dục * Cảm xúc Từ thời điểm bắt đầu, qua diễn biến đến lúc kết thúc trình giao tiếp sư phạm biểu trạng thái xúc cảm định • Trước giao tiếp, người dự đốn hình dạng, diện mạo “lời ăn, tiếng nói” đối tượng cần tiếp xúc dự kiến thái độ trước tiếp xúc Chẳng hạn, thiện chí, quan tâm, cởi mở, rụt rè, hữu nghị, thiện cảm, thờ ơ, bàng quan, thăm dò, lãnh đạm, tốt xấu, vui vẻ, độc ác, bực dọc, xu nịnh, bợ đỡ, khúm núm, khoe khoang, tự kiêu, tự ti, hèn nhát Những xúc cảm ảnh hưởng quan trọng mang tính chất định hướng cho trình giao tiếp, chúng thay đổi với nội dung hoàn cảnh giao tiếp Trường hợp ta chưa tiếp xúc với ông lần nào, nghe đồn ông ta không tốt, giao tiếp ta dè dặt, q trình giao tiếp ta nhận thấy ơng ta không xấu người ta tưởng ta thay đổi thái độ • Trong giao tiếp sư phạm, người dạy cần gợi lên cho người học xúc cảm tích cực, say mê, hứng thú, hồn nhiên thiện cảm để q trình tiếp xúc lớp ngồi trường đạt kết cao • Xúc cảm khơng định hướng nảy sinh giao tiếp sư phạm mà thời điểm kết thúc trình giao tiếp sư phạm nảy sinh xúc cảm Một xúc cảm dễ chịu, ấm áp tình người, sau tiếp xúc với người dạy tăng thêm nghị lực cho người học vượt qua khó khăn, vươn lên học tập, công tác * Hành vi Hành vi giao tiếp sư phạm hiểu hệ thống vận động đầu, mình, chân, tay, đặc biệt vận động phận phân bố mặt người như: mắt, trán, miệng, ngôn ngữ vận động hợp thành hành vi giao tiếp xảy trình sư phạm gọi hành vi giao tiếp sư phạm Những vận động riêng lẻ phận thể, nét mặt thầy giáo, học sinh có ý nghĩa định hướng định giao tiếp sư phạm Chẳng hạn, người ta tìm thấy tác phẩm văn học L.N.Tolxtơi, riêng tiếng cười có 97 sắc thái khác Theo Macarencơ, có đến 30 giọng điệu khác để gọi người học Những cử động nhỏ nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, dáng đi, tư ngồi chứa đựng nội dung tâm lý định Người học chăm nhìn vào nét mặt người dạy nuốt lời giảng (đó kính trọng người dạy thông qua lời giảng hay, hấp dẫn ), ngược lại, người học không ý nghe giảng, nói chuyện riêng, làm việc riêng, nhìn cửa sổ (xem thường người dạyhoặc khơng hiểu ) nhiều ngun nhân, khơng ngun nhân từ cử chỉ, thái độ… người dạy Hành vi giao tiếp sư phạm thứ “ngôn ngữ đặc biệt ”, ngôn ngữ thái độ cá nhân, giới nội tâm, đơi khơng chịu kiểm sóat ý thức, nhìn vào hành vi đơi người ta hiểu qua ngơn ngữ nói Hành vi giao tiếp sư phạm biểu rõ rệt, mờ nhạt, sâu sắc hời hợt, cường độ chúng biểu mạnh hay yếu tùy thuộc vào mức độ quan hệ người dạy người học Hành vi giao tiếp sư phạm không dừng lại cử chỉ, điệu mà bao hàm hành động với quy mô rộng lớn, mức độ khái quát tạo giá trị vật chất, tinh thần, chiếm niềm tin người học người dạy Trong hành vi giao tiếp cá nhân thể ý nghĩa: Các ý: Là tồn thái độ, lịng mong muốn, nhu cầu, động cơ, hứng thú niềm tin cá nhân biểu hành vi giao tiếp Nói cách khác đằng sau hành vi giao tiếp nội dung tâm lý cá nhân ẩn Các nghĩa: Là nội dung tâm lý quy định xã hội bộc lộ hành vi giao tiếp cá nhân Ví dụ: cười biểu vui mừng, khóc biểu buồn chán, đau khổ Trong hành vi giao tiếp, ý nghĩa lúc thống với Có lúc ý nghĩa trái ngược “Mừng nước mắt, nén đau lại cười” (Tố Hữu ) Cũng có cười vui, có tiếng cười mỉa mai, châm chọc, có cười đau khổ Tóm lại: Hành vi giao tiếp sư phạm biểu lộ mối quan hệ chặt chẽ nhu cầu, động cơ, nhận thức, niềm tin, thái độ cá nhân hòa quyện với yêu cầu đòi hỏi xã hội tạo thành nội dung tâm lý có vai trò quan trọng cho hoạt động giao tiếp người học với người dạy đạt hiệu cao Nội dung công việc giao tiếp sư phạm Nội dung công việc giao tiếp sư phạm nội dung giao tiếp mang tính chất tạm thời, vụ việc, xảy quan hệ người dạy người học (tổ chức lớp, thu học phí, quỹ lớp, sinh hoạt cá tổ chức, nội quy…) Nhưng quan trọng giao tiếp sư phạm người dạy phải định hướng cho người học cách thức, phương pháp học tập tiếp thu tri thức * Phương tiện giao tiếp sư phạm: - Ngôn ngữ: phương tiện giao tiếp nói chung phương tiện hàng đầu giao tiếp sư phạm nói riêng * Có cách sử dụng ngơn ngữ nói q trình giao tiếp sư phạm: * Ngơn ngữ nói giáo viên giao tiếp phải đảm bảo yêu cầu sau: Ngôn ngữ phải dễ hiểu, mạch lạc, rơ ràng đạt chuẩn tiếng Việt Ngôn ngữ phải dễ nhớ, dễ gây ấn tượng với học sinh Ngơn ngữ phải bảo đảm tính thuyết phục cách nói, cách đặt vấn đề Người dạy phải có kỹ biến đổi ngơn ngữ viết sách, tài liệu thành ngơn ngữ (Khơng cầm sách nói nhìn sách đọc giảng) Người dạy phải làm chủ ngơn ngữ về: Cách diễn đạt lời nói, ngữ điệu, giọng điệu, âm lượng … * Có cách sử dụng ngơn ngữ nói q trình giao tiếp sư phạm: * Ngơn ngữ nói giáo viên giao tiếp phải đảm bảo yêu cầu sau: Ngôn ngữ phải dễ hiểu, mạch lạc, rơ ràng đạt chuẩn tiếng Việt; Ngôn ngữ phải dễ nhớ, dễ gây ấn tượng với học sinh; Ngơn ngữ phải bảo đảm tính thuyết phục cách nói, cách đặt vấn đề .; Thầy giáo phải biến đổi ngôn ngữ viết trongsách,trongtài liệu thành ngơn ngữ (Khơng cầm sách nói nhìn sách đọc giảng); Thầy giáo phải làm chủ ngơn ngữ về: Cách diễn đạt lời nói, ngữ điệu, giọng điệu, âm lượng…; Muốn làm chủ lời nói vậy,giáo viên cần nắm vững nội dung giảng; - Biết kết hợp lời nói với điệu bộ, cử chỉ, tư thế… nhằm nhấn mạnh, khơi sâu 2.2 Hành vi, cử chỉ, điệu giao tiếp sư phạm gọi chung phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Trong loại phương tiện giao tiếp có: * Nét mặt vận động mắt, mũi, miệng.và phận mặt tạo Nó biểu lộ số trạng thái tâm lý nét mặt, đặc biệt ánh mắt thực chức giao tiếp sau: Nét mặt ánh mắt người thầy giáo quan trọng: tạo cảm giác an toàn học sinh, tạo khơng khí tâm lý tốt đẹp q trình dạy học giáo dục… Sự biểu lộ trạng thái tâm lý nét mặt người, phong phú, phức tạp, phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp cá tính người * Điệu tư thế, dáng đứng, + Điệu bộ: Là cử động tay, chân, thể …để diễn đạt điều hay phụ họa thêm cho lời nói Ví dụ vừa nói chuyện vừa hoa chân, múa tay Vừa giảng bài, vừa đưa tay làm điệu nhiên có trường hợp điệu làthói quen Như vậy, điệu góp phần làm cho giảng thêm sinh động Đối với giáo viên, điệu phải rèn luyện theo yêu cầu sư phạm, cácđiệu cần mang ý nghĩa giáo dục, không nên cuồng nhiệt, tùy tiện + Cử chỉ: Là cử động hay việc làm cá nhân biểu lộ thái độ hay trạng thái tinh thần Cử có giống điệu có ý phụ họa cho ngơn ngữ nói, phần lớn cử có ý biểu đạt thái độhay trạng thái độc lập khơng phụ họa cho lời giảng, ví dụ vẫy tay cho học sinh ngồi xuống, đưa mắt có ý nhắc học sinh trật tự… Như vậy, cử phương tiện giao tiếp hỗ trợ cho phương tiện giao tiếp khác làm cho trình giao tiếp sư phạm thêm sinh động, dùng cử phương tiện giao tiếp độc lập phương tiện giao tiếp khác bận + Tư thế: Là cách đặt toàn thân thể phận thân thể vị trí định thời điểm định (tư đứng nghiêm chào cờ, tư ngồi ngắn nghiêm túc học…) Tư hiểu tổng thể cách ăn mặc, nói đi, đứng, ngồi… cá nhân cương vị định, hồn cảnh định Tư có đặc điểm: Tư có đặc điểm là: - Một phận quan trọng nghi thức giao tiếp; - Phải phù hợp với hồn cảnh cơng việc; - Thể nội dung tâm lý chủ thể; - Một cá nhân có nhiều tư khác nhau; Tư dễ thay đổi, từ tư nhanh chóng chuyển sang tư khác Trong giao tiếp sư phạm thường có hai tư đứng, ngồi Nhìnchung tư giáo viên cần phải đĩnh đạc, đàng hoàng, ung dung, khoan thai Cụ thể là: + Hành vi: Hành vi toàn cách phản ứng, cư xử biểu bên ̣ hoàn cảnh cụ thể; tổng hợp lời nói, cử chỉ, điệu để tỏ thái độ phản ứng với hoàn cảnh cụ thể Trong giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp giáo viên có đặc điểm: - Được hình thành từ nguồn gốc khác nhau: Thói quen hành vi giao tiếp; Do học tập, rèn luyện môi trường sư phạm theo chuẩn mực hành vi người giáo viên, có cá nhân học hỏi từ kinh nghiệm đồng nghiệp; - Hành vi giao tiếp sư phạm phải khoan dung, nhân hậu, thương mến học sinh Cịn học sinh phải lễ phép, cung kính, tơn sư, trọng đạo - Tính linh hoạt: giáo viên phải tinh tế khéo léo có nghệ thuật ứng sử sư phạm 10 ... giao tiếp sư phạm, hành vi giao tiếp giáo viên có đặc điểm: - Được hình thành từ nguồn gốc khác nhau: Thói quen hành vi giao tiếp; Do học tập, rèn luyện môi trường sư phạm theo chuẩn mực hành vi... triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng Nội dung giao tiếp sư phạm a Nội dung tâm lý giao tiếp sư phạm Khác với hoạt động... công tác * Hành vi Hành vi giao tiếp sư phạm hiểu hệ thống vận động đầu, mình, chân, tay, đặc biệt vận động phận phân bố mặt người như: mắt, trán, miệng, ngơn ngữ vận động hợp thành hành vi giao

Ngày đăng: 28/01/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w