1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ năng huấn luyện an toàn lao động (Nghề: Bảo hộ lao động - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2019)

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về Kỹ năng huấn luyện an toàn lao động. Cụ thể bao gồm các bài sau: Giới thiệu về công tác huấn luyện; Xác định nhu cầu huấn luyện; Thiết kế chương trình huấn luyện; Thực hiện huấn luyện; Đánh giá và phản hồi. Mời các bạn đọc cùng tham khảo!

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN ATLĐ NGHỀ: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 659/QĐ-CĐDK ngày 10 tháng 06 năm 2019 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu tác giả nước biên soạn nên giáo trình “Kỹ huấn luyện an tồn lao động” Giáo trình dùng cho giáo viên Trung tâm làm tài liệu thức giảng dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức Kỹ huấn luyện an toàn lao động Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: Giới thiệu công tác huấn luyện • Bài 2: Xác định nhu cầu huấn luyện • Bài 3: Thiết kế chương trình huấn luyện • Bài : Thực huấn luyện • Bài 5: Đánh giá phản hồi Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên Phạm Lê Ngọc Tú Trần Thị Liễn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN 14 1.1 KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ 15 1.2 PHÂN BIỆT HUẤN LUYỆN VÀ ĐÀO TẠO 16 1.3 MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN, ĐÀO TẠO TRONG TỔ CHỨC 17 1.4 QUY TRÌNH HUẤN LUYỆN 18 BÀI 2: XÁC ĐỊNH NHU CẦU HUẤN LUYỆN 21 2.1 PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHONG CÁCH HỌC 22 2.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA NGƯỜI HỌC 22 2.3 KHẢO SÁT NHU CẦU NGƯỜI HỌC 24 2.4 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÀ LƯU HỒ SƠ 27 BÀI 3: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN 30 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG MỤC TIÊU THEO SMART 31 3.2 CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO 32 3.3 CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG GIÁO ÁN 34 3.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN NGUỒN LỰC 36 BÀI 4: THỰC HIỆN HUẤN LUYỆN 38 4.1 SỬ DỤNG NGUỒN LỰC HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI HỌC 39 4.2 XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP TÍCH CỰC 41 4.3 KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ 41 4.4 THỰC HIỆN HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO 42 4.5 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 42 4.6 PHẢN HỒI HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO 44 BÀI 5: ĐÁNH GIÁ VÀ PHẢN HỒI 46 5.1 CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ 47 5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO 48 5.3 THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ 48 5.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ PHẢN HỒI 48 5.5 LƯU HỒ SƠ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU ATVSLĐ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT An toàn vệ sinh lao động DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Quy trình khảo sát 25 Hình Mơ hình grow 32 DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG Tên mơ đun: Kỹ huấn luyện an tồn lao động Mã mơ đun: ATMT19MĐ33 Vị trí, tính chất mơ đun 3.1 Vị trí: Đây mơ đun chuyên ngành, bố trí sau sinh viên học xong mơn học chung 3.2 Tính chất: Mơ đun trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ huấn luyện/đào tạo an toàn lao động cho người lao động nơi làm việc Mục tiêu mô đun 4.1 Về kiến thức: A1 Liệt kê bước quy trình huấn luyện A2 Trình bày nội dung quy trình huấn luyện 4.2 Về kỹ năng: B1 Xây dựng quy trình huấn luyện số chuyên đề An tồn – Mơi trường – Chất lượng 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Đảm bảo công tác an tồn, phịng chống cháy nổ xưởng thực hành C2 Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp Nội dung mơ đun 5.1 Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH Các môn học chung 22 450 198 232 12 MHCB19MH02 Giáo dục trị 90 58 29 MHCB19MH04 Pháp luật 30 28 MHCB19MH06 Giáo dục thể chất 60 58 I Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín MHCB19MH08 Giáo dục quốc phịng An ninh MHCB19MH10 Tin học Tiếng Anh TA19MH02 II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH 42 29 75 14 58 120 56 58 113 2385 938 1333 67 47 75 ATMT19MH07 Tâm lý học lao động 45 42 ATMT19MĐ08 Pháp luật BHLĐ 60 28 29 ATMT19MĐ09 Ecgonomic 45 14 28 ATMT19MĐ10 Sơ cấp cứu 90 28 58 2 ATMT19MĐ11 Vệ sinh công nghiệp 75 42 29 ATMT19MĐ12 Phương tiện bảo vệ cá nhân 28 29 ATMT19MH13 Tín hiệu, biển báo an tồn 45 42 ATMT19MĐ14 Kỹ thuật an toàn điện 90 28 58 2 ATMT19MĐ15 An tồn phịng chống cháy nổ 42 87 3 ATMT19MĐ16 Kỹ thuật an tồn khí 120 56 58 ATMT19MĐ17 Kỹ thuật xử lý Môi trường 120 56 58 ATMT19MH18 An tồn hóa chất 45 14 29 1 ATMT19MH19 An toàn xạ 30 28 60 135 BÀI 4: THỰC HIỆN HUẤN LUYỆN Mục tiêu là: Sau học xong này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Giải quản lý giám sát môi trường huấn luyện/đào tạo ➢ Về kỹ - Tham gia huấn luyện/đào tạo nội dung An toàn/Sức khỏe/Môi trường Sử dụng kỹ giao tiếp hiệu ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Sử dụng kỹ giao tiếp hiệu Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 4) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng thực hành, bãi dụng cụ chữa cháy - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác, Thiết bị nâng, dàn giáo, thiết bị áp lực, thiết bị khí, thiết bị điện…để mô - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án, tài liệu học viên, phiếu học tập, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, phiếu đánh giá tiêu chuẩn/tiêu chí thực cơng việc - Các điều kiện khác: Điều kiện thời tiết thuận lợi cho hoạt động thực hành ngồi trời khơng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI Bài 4: Thực huấn luyện Trang 38 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có ✓ Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra (hình thức: thực hành) ❖ NỘI DUNG BÀI 4.1 SỬ DỤNG NGUỒN LỰC HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI HỌC Nguồn lực bao gồm loại sau: human resources • Nguồn lực người (nguồn nhân lực) physical resources • Nguồn lực vật chất finalcial resources • Nguồn lực tài Bài 4: Thực huấn luyện Trang 39 Từ nguồn lực ta lựa chọn nguồn lực cụ thể theo yêu cầu NĐ 44/2016/NĐCP TT 31/2018/TT-BLĐTBXH việc biện pháp quản lý, triển khai hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Tùy theo nhóm từ đến lựa chọn nguồn lực theo yêu cầu NĐ 44/2016/NĐ-CP TT 31/2018/TT-BLĐTBXH cho phù hợp với nhóm đào tạo ATVSLĐ Bài 4: Thực huấn luyện Trang 40 4.2 XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP TÍCH CỰC Mơi trường học tập khơng tự có sẵn mà giáo viên cần phải tạo lập, phát triển, trì ni dưỡng Đối với người học quy trình học, việc xây dựng trì mơi trường hỗ trợ cho việc học tập cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho trình chất vấn, phê bình phản ánh, quan trọng Theo nguyên tắc học tập người lớn, rõ ràng cần phải xây dựng môi trường học tập đặc biệt để người lớn học tập hiệu Môi trường học tập khơng tự có sẵn mà giáo viên cần phải tạo lập, phát triển, trì ni dưỡng Đối với người học quy trình học, việc xây dựng trì mơi trường hỗ trợ cho việc học tập cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho trình chất vấn, phê bình phản ánh, quan trọng Là giáo viên, phải tạo điều kiện cho nguyên tắc học tập người lớn áp dụng Một số đặc trưng mà mơi trường học tập phải có gồm: Xem trọng người học kinh nghiệm học Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân Sự cởi mở Tính thách thức Sự an toàn Hỗ trợ Ý kiến phản hồi 4.3 KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ Trong công việc, vị trí nào, bạn phải tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau: đồng nghiệp, sếp, đối tác, v.v Chính thế, việc rèn luyện kỹ giao tiếp tốt tảng vô quan trọng Cách Giao Tiếp Hiện Tại Của Bạn Đã Hiệu Quả Chưa? Có kế hoạch giao tiếp cụ thể Chọn lọc ngôn từ Điều chỉnh phong cách giao tiếp phù hợp với đối tượng Lắng nghe để thấu hiểu câu chuyện Bài 4: Phương tiện bảo vệ dụng cụ cần thiết cho an tồn điện Trang 41 Kiểm sốt giọng nói Biết cách điều khiển cảm xúc cá nhân Chú ý thời gian giao tiếp Không diễn đạt vịng vo Ngơn ngữ thể tiết lộ nhiều bạn 10 Tránh ậm 11 Đặt câu hỏi chưa hiểu 12 Xây dựng lòng tin với người 13 Đừng quên trau chuốt ngôn ngữ giao tiếp qua văn 14 Sẵn sàng nhận góp ý chỉnh sửa 4.4 THỰC HIỆN HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO Các bước đào tạo huấn luyện hiệu Bước 1: Xây dựng quan hệ/xác định đối tượng Bước 2: Xác định mục tiêu Bước 3: Điều chỉnh hành vi Bước 4: Đề xuất giải pháp Bước 5: Cam kết hành động Bước 6: Phân tích biện minh Bước 7: Phản hồi, ghi nhận Bước 8: Điều chỉnh mục tiêu/hành vi huấn luyện 4.5 QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP Mơi trường học tập gì? Mơi trường học tập tập hợp yếu tố bao gồm môi trường vật chất môi trường tinh thần đời sống học tập Trong mơi trường vật chất không gian diễn hoạt động dạy học sở vật chất, trang thiết bị Mặt khác, môi trường vật chất lại sợi dây liên kết mặt Bài 4: Phương tiện bảo vệ dụng cụ cần thiết cho an toàn điện Trang 42 cảm xúc thầy cô với người học, phương pháp giảng dạy hay mối quan hệ cá nhân môi trường giảng dạy với Tất yếu tố có tác động đến q trình học tập sinh viên Vì vậy, mơi trường học tập xem nhân tố quan trọng chọn trường học sinh/sinh viên Vai trò môi trường học tập Một môi trường học tập tốt kích thích tính sáng tạo, chủ động niềm yêu thích học tập người học Từ giúp họ khai phá ni dưỡng tiềm có sẵn thân Ngồi ra, mơi trường học tập tốt cịn giúp xã hội có thêm nhân tài, cơng dân tốt đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Có thể nói cơng dân tốt người nuôi dưỡng học tập môi trường giáo dục tốt Môi trường tạo dựng từ tập thể bao gồm phía nhà trường, thầy cô giáo, sở vật chất từ gia đinh, xã hội Những điều kiện cho q trình học tập hiệu Một mơi trường người chủ động – Mọi người học họ cảm thấy cá nhân tham gia vào trình học với người khác Một bầu khơng khí tơn trọng –Mỗi cá nhân đánh giá cao quan tâm trọng Một môi trường chấp nhận – Chấp nhận nghĩa anh/cơ tự bày tỏ quan điểm mà không sợ hãi Một môi trường tin tưởng – nơi người tin tưởng vào người khác Một môi trường tự khám phá – nơi người học giúp đỡ để tìm hiểu thân đáp ứng nhu cầu để nhu cầu điều khiển lại Một bầu khơng khí khơng có đe dọa – để người đối mặt với với ý tưởng mà không sợ hãi Một bầu khơng khí cởi mở – Là mối quan tâm, cảm xúc, ý tưởng niềm tin cá nhân bày tỏ xem xét cách cởi mở Nhấn mạnh vào tính độc đáo cá nhân học tập – người hiểu rõ quan điểm, niềm tin, cảm xúc, giá trị cơ/anh quan trọng có ý nghĩa Bài 4: Phương tiện bảo vệ dụng cụ cần thiết cho an tồn điện Trang 43 Một mơi trường tơn trọng khuyến khích khác biệt – nơi khác biệt người chấp nhận khác biệt ý tưởng Một môi trường cho phép cá nhân mắc sai lầm – Việc học thuận lợi sai sót chấp nhận phần tự nhiên q trình học Một mơi trường chấp nhận quan điểm khác – Khi giải pháp thay chấp nhận mà khơng chịu áp lực việc phải tìm câu trả lời Nhấn mạnh vào việc hợp tác đánh giá tự đánh giá – Khi người tự nhìn nhận cách đắn với hỗ trợ người học 4.6 PHẢN HỒI HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO Bước 1: Xác định rõ kết bạn muốn đạt Sẽ hoàn toàn phản tác dụng bạn thực buổi huấn luyện đưa danh–sách– dài lỗ hổng hiệu suất (hay nói cách khác lỗi lầm) nhân viên Tại sao? Nhân viên bạn cảm thấy giống bị cơng, chống ngợp khối lượng thơng tin khổng lồ Bằng cách cụ thể kết mong muốn buổi huấn luyện, bạn giúp nhân viên thấy lợi ích việc tiếp nhận phản hồi Ví dụ, bạn muốn nhân viên nhận tầm quan trọng việc cập nhật thơng tin thường xun đội nhóm dự án triển khai, theo sát chia sẻ cởi mở mục đích với nhân viên có liên quan Bước 2: Hãy cụ thể hành vi mà bạn quan sát thấy tác động chúng Khi giải hành vi tiêu cực, thơng báo cho cá nhân bạn thấy họ làm nghe họ nói Hãy xác khách quan, vẫn khéo léo nêu rõ thật Bao gồm ngày trường hợp cụ thể: điều quan trọng đừng hiểu lầm xuất đưa phản hồi! Tiếp theo, cung cấp thông tin liên quan đến tác động hành vi lên người khác Khơng đánh giá thấp nghiêm trọng hóa vấn đề Phản hồi quà ý nghĩa giao theo cách trung thực cởi mở Đối với giải pháp nhân viên, liên quan đến việc đào tạo kỹ năng, dễ dàng liên quan đến việc điều chỉnh cách họ làm việc giao tiếp Ví dụ, nhân viên liên tục đến muộn vào buổi họp sáng sớm khơng nhận thức khó chịu mà hành vi gây Khi nhận thức vấn đề, nhân viên thay đổi hành vi họ, giải thích nguyên nhân xảy hành vi họ với người khác Bước 3: Sử dụng câu hỏi Bài 4: Phương tiện bảo vệ dụng cụ cần thiết cho an toàn điện Trang 44 Với thông tin cụ thể, rõ ràng kịp thời hành vi họ, hầu hết nhân viên thay đổi hành động họ qua việc huấn luyện Nhưng trước tiên, họ cần phải “chấp nhận” vấn đề Chìa khóa để biến trị chuyện định hướng thành trò chuyện huấn luyện việc sử dụng câu hỏi Các câu hỏi sử dụng để đưa giải pháp, tiếp lộ cảm xúc tạo ý tưởng Đặt câu hỏi mở phép nhân viên khám phá hiệu suất riêng họ thêm thông tin từ góc nhìn riêng bạn thích hợp Bạn áp dụng mơ hình GROW tập trung đặc biệt vào việc thiết lập “ý chí” để thay đổi Điều thúc đẩy nhân viên này? Và khiến họ thích nghi phát triển? Bước 4: Hãy phản hồi kịp thời Hầu hết người đánh giá cao thơng tin phản hồi nhanh chóng, cho phép họ thay đổi hành vi Là nhà quản lý, bạn không thiết phải chờ đến họp hay trao đổi thức bắt đầu trò chuyện huấn luyện Huấn luyện tự phát khơng thức cách hiệu giúp nhân viên cải thiện hiệu suất họ ln ❖ TĨM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: - Sử dụng nguồn lực huấn luyện/đào tạo hiệu - xây dựng moi trường học tập hiệu quả, kỹ giao tiếp hiệu - Tổ chức huấn luyện quản lý môi trường huấn luyện - Phản hồi huấn luyện tạo ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI Tình Thực lựa chọn nguồn lực cho việc huấn luyện nhóm vận hành thiết bị nâng hạ xưởng Tình Thực lấy ý kiến phản hồi cho việc huấn luyện cho nhóm vận hành thiết bị nâng hạ xưởng Bài 4: Phương tiện bảo vệ dụng cụ cần thiết cho an toàn điện Trang 45 BÀI 5: ĐÁNH GIÁ VÀ PHẢN HỒI Mục tiêu là: Sau học xong này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: ➢ Về kỹ - Đánh giá kết huấn luyện/đào tạo phản hồi kết ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Đánh giá kết huấn luyện/đào tạo phản hồi kết ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 5) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng thực hành, bãi dụng cụ chữa cháy - Trang thiết bị máy móc: : Thiết bị nâng, dàn giáo, thiết bị áp lực, thiết bị khí, thiết bị điện…để mơ - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án, tài liệu học viên, phiếu học tập, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, phiếu đánh giá tiêu chuẩn/tiêu chí thực cơng việc - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học Bài 5: Đánh giá phản hồi Trang 46 + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết : không ✓ Kiểm tra định hành: không ❖ NỘI DUNG BÀI 5.1 CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ Môi trường học phải tạo điều kiện cho ý kiến phản hồi – truyền tải thông tin cho cá nhân nhóm Cơ chế phản hồi phải dễ dàng, thoải mái, khơng gây khó khăn hay hạn chế; thông tin phản hồi từ người từ thân cách khiêm tốn, phản hồi liên tục suy nghĩ, cảm xúc hành động người; phản hồi người học cố gắng Tóm lại, số đặc điểm mơi trường học tập hiệu Để xây dựng trì mơi trường vậy, người hướng dẫn phải thực số điều sau: - Khóa tập huấn phải thiết kế cho người học tham gia cách hứng thú Điều có nghĩa chủ đề phương pháp học tập phải gắn liền với người học - Giáo viên cần chia sẻ trách nhiệm học tập với người học, làm cho người học tham gia, kêu gọi hỗ trợ, cam kết, trách nhiệm, ý kiến phản hồi từ người học việc xây dựng trì mơi trường học tập hiệu quả; khuyến khích họ thực vai trị vừa bạn bè, vừa người cố vấn, người cho lời khuyên bạn học - Về sở vật chất phục vụ cho việc tập huấn, phải đảm bảo yếu tố vật chất hành (như thực phẩm, lại…) khóa tập huấn phải điều phối quản lý tốt, không gây căng thẳng hay lo lắng cho người học Thậm chí việc nhỏ sẽ, ngăn nắp phòng học, chuẩn bị hay lắp đặt trước hỗ trợ kỹ thuật, chuẩn bị phịng nhỏ cho tập nhóm, hạn chế tiếng ồn di chuyển phòng (người đến, người đi…) yếu tố quan trọng giáo viên phải bao quát để đảm bảo người học không bị xáo trộn phải lo lắng vấn đề trình học - Quan trọng nhất, hành vi giáo viên đóng góp đáng kể cho mơi trường học hiệu Giáo viên nắm vững kiến thức khóa tập huấn thơi chưa đủ, điều quan trọng họ phải hiểu thân – hiểu rõ quan điểm, giá trị, hành vi, hành động mình, ln quan tâm đến người học, ứng xử khéo léo, đầu tư công sức cho nội dung học, tìm cách nâng cao lịng tự trọng người học… Tất điều giúp thiết lập cấu trúc chuẩn cho trình tập huấn Giáo viên chuẩn bị cho cơng tác tập huấn? Họ cần làm Bài 5: Đánh giá phản hồi Trang 47 để thiết lập môi trường học tập hiệu quả? Tất yếu tố có ảnh hưởng đến người học sau khóa học kết thúc 5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HUẤN LUYỆN/ĐÀO TẠO Khi phát người bị điện giật, cần nhanh chóng tách họ khỏi dòng điện cách cắt cầu dao điện Có thể dùng vật dụng khơ kim loại để đẩy, tách nạn nhân khỏi dịng điện Khơng dùng tay khơng mà nên mang găng tay cao su hay quấn bao nylon, vải khô, guốc dép khô đứng ván gỗ khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện Tiến hành hà thổi ngạt xoa bóp tim ngồi lồng ngực Đặt khăn mùi soa hay miếng gạc qua miệng nạn nhân, dùng hai ngón tay trỏ bịt mũi nạn nhân thổi trực tiếp vào miệng nạn nhân 5.3 THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ Khi thực đánh giá thường sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp danh mục kiểm tra Phương pháp đánh giá quan sát hành vi Khi thực đánh giá thường sử dụng công cụ sau đây: Bảng kiểm (checklis) Rubric 5.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ PHẢN HỒI Sau ý tưởng kỹ thuật cách đưa phản hồi học tập hiệu quả, giúp học sinh bạn cảm thấy chúng có khả chinh phục giới Thông tin phản hồi phải mang tính chất giáo dục Đưa phản hồi có nghĩa đưa cho học sinh lời giải thích điều chúng làm hay sai Tuy nhiên, trọng tâm phản hồi phải dựa học sinh làm Việc học tập học sinh diễn hiệu chúng nhận lời giải thích ví dụ xác khơng xác cho cơng việc mà chúng làm Cân nhắc sử dụng khái niệm ‘Feedback Sandwich[1] làm hướng dẫn việc đưa phản hồi bạn, là: Khen ngợi, Chỉnh sửa, Khen ngợi Bài 5: Đánh giá phản hồi Trang 48 Thông tin phản hồi cần đưa kịp thời Khi giáo viên đưa phản hồi sau lỗi sai trình học làm sáng tỏ, học sinh phản hồi tích cực tự tin ghi nhớ kinh nghiệm học tập Nếu đưa phản hồi lâu, khoảnh khắc bị học sinh khó kết nối phản hồi với hành động chúng câu hỏi Các nghiên cứu dạy học hiệu (Dinham, 2002, 2007a; 2007b) người học muốn biết vị trí thân việc học họ Trả lời bốn câu hỏi sau cách thường xuyên giúp bạn có phản hồi chất lượng Bốn câu hỏi hữu ích cho bạn việc cung cấp phản hồi cho phụ huynh: Học sinh làm gì? Học sinh khơng thể làm gì? Việc học học sinh diễn so với học sinh khác? Làm để học sinh học tốt hơn? Thơng tin phản hồi nên đề cập đến kỹ kiến thức cụ thể Đây lúc phiếu đánh giá trở thành cơng cụ hữu ích (ví dụ: phiếu đánh giá đơn) Phiếu đánh giá công cụ để truyền đạt mong ước, yêu cầu giáo viên tập cách thức hữu ích để đưa phản hồi hiệu cho việc học Phiếu đánh giá hiệu cung cấp cho học sinh thông tin cụ thể hiệu suất học tập chúng, đánh giá dựa loạt tiêu chuẩn thiết lập Đối với học sinh nhỏ tuổi, thử làm bật mục phiếu đánh giá học sinh thử sử dụng biểu đồ hình dán Đưa phản hồi để giữ vững phong độ học tập học sinh Thường xuyên tham gia kết nối với học sinh để chúng biết bạn lớp học, chúng giữ vị trí Sử dụng ‘4 câu hỏi’ nói đến làm hướng dẫn giúp bạn đưa phản hồi Tập trung vào khả kỹ Việc đưa nhận xét, phê bình kỹ trọng tâm tập thay dàn trải nhận xét cho tất kỹ làm học sinh có tác động tốt đến trì nh học hỏi chúng Bài 5: Đánh giá phản hồi Trang 49 Ví dụ: dạy phương pháp Writer’s Workshop[2] cấp tiểu học, cho học sinh biết vào ngày hơm đó, tơi kiểm tra điều viết, ví dụ việc chúng có ghi nhớ thụt đầu dòng đoạn văn viết hay không Khi trao đổi với học sinh viết chúng, kiểm tra thụt đầu dịng đoạn văn trọng tâm tơi thay tất khía cạnh khác viết Ngày hơm sau khía cạnh khác nữa, để tránh nhận xét nhiều khía cạnh buổi học Sử dụng giấy ghi Đôi đọc nhận xét hiệu nghe Trong thời gian học sinh làm việc độc lập, bạn thử viết nhận xét phản hồi tờ giấy ghi dán chúng lên bàn học sinh tương ứng Một học sinh cũ gặp khó khăn việc tập trung làm bài, cậu bực bội cảm thấy xấu hổ bị tơi gọi tên phê bình hành vi thiếu tập trung trước lớp Sau cậu bé tức giận bỏ từ chối làm cơng việc cậu cho tơi làm nhục cậu trước lớp Vì thế, tơi sử dụng giấy ghi để nhắc nhở cậu tập trung Mặc dù khơng phải cách sử dụng thời gian hiệu tơi, thực có tác dụng cậu bé, cách để đưa phản hồi hiệu cho việc học Khen ngợi chân thành Học sinh dễ dàng nhận việc giáo viên sử dụng lời khen ngợi vô nghĩa để giành đồng tình Nếu bạn liên tục nói với học sinh ‘Good Job’ ‘Nice Work’ theo thời gian, từ ngữ khen ngợi trở nên vô nghĩa Hãy cho điểm A + kiểm tra từ vựng học sinh Nếu bạn cảm thấy thích thú hài lòng với thể học sinh gần đây, cho số điểm cao hơn, ấn tượng hơn, dành cho chúng lời động viên khen ngợi Gọi điện thoại nhà kể cho bố mẹ nghe, để họ biết bạn hào hứng với thể tốt học sinh Các nhận xét đề xuất phản hồi chân thành phải mang tính ‘tập trung, thiết thực dựa đánh giá học sinh làm có khả đạt được’ (Dinham) 5.5 LƯU HỒ SƠ Thông tư 31/2018/TT-BLĐTBXH chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Điều Quản lý kiểm tra, sát hạch huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Người tham gia học khóa huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động theo chương trình huấn luyện khung bắt buộc quy định Phụ lục IV Nghị định số 44/2016/NĐ-CP Bài 5: Đánh giá phản hồi Trang 50 ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động (sau viết tắt Nghị định số 44/2016/NĐ-CP), Mục IV Phụ lục I Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (sau viết tắt Nghị định số 140/2018/NĐ-CP), Phụ lục I Thơng tư phải tham dự đủ 80% thời gian khóa học tham dự kiểm tra, sát hạch Đối với nội dung học bắt buộc mà người học tham dự học chương trình khác miễn học lại Kết kiểm tra, sát hạch phần lý thuyết, thực hành tối đa 100 điểm Học viên đánh giá đạt yêu cầu kiểm tra, sát hạch phải có số điểm phần thi lý thuyết, thực hành từ 50 điểm trở lên Trường hợp chương trình quy định kiểm tra, sát hạch lý thuyết phần thi lý thuyết phải từ 50 điểm trở lên Hồ sơ khóa huấn luyện, tập huấn an tồn, vệ sinh lao động phải tổ chức huấn luyện lưu giữ bao gồm chương trình huấn luyện (nội dung, thời gian, địa điểm huấn luyện), danh sách người học ❖ TÓM TẮT BÀI Trong này, số nội dung giới thiệu: - Cơ đánh giá phương pháp đánh giá - Thực đánh giá kết phản hồi - Lưu hồ sơ ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI Tình Thiết lập phương pháp cơng cụ đánh giá khóa huấn luyện ATVSLĐ nhóm Tình Lưu trữ hồ sơ khóa huấn luyện ATVSLĐ nhóm Bài 5: Đánh giá phản hồi Trang 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] City&Guilds (2007) Introductory award in training skills 1106 [2] City&Guilds (2009) Level IVQ diploma in training skills 1106 Tài liệu tham khảo ... ngặt an tồn, vệ sinh lao động Huấn luyện nhóm - Hệ thống sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động; - Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ an toàn, vệ sinh lao động người lao động; ... Luật an tồn vệ sinh lao động 2015 có quy định liên quan đến việc huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động là: Điều 14 Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Người quản lý phụ trách an toàn, vệ sinh lao. .. cầu huấn luyện 23 Trang quan đến cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động mà người huấn luyện làm; quy trình làm việc an tồn, vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động

Ngày đăng: 27/01/2023, 11:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN