1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu sự tham gia quản lý rừng của cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Việt Trì, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý bảo vệ rừng Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè  Nhân dịp cho tơi tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân:  Khoa Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố đào tạo  GS.TS Vương Văn Quỳnh, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn  Chi cục Kiểm lâm Phú Thọ, Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn, ban ngành huyện Tân Sơn tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn  Uỷ ban nhân dân xã Xuân Đài, Kim Thượng, Đồng Sơn người dân khu hành nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực PRA xây dựng quản lý rừng cộng đồng Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài chính, điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Việt Trì, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cộng đồng địa phương quản lý rừng cộng đồng 1.1.2 Vùng đệm quy chế quản lý vùng đệm Việt Nam 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới: 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Quá trình phát triển lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam 1.3.2 Những nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Chương QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Quan điểm nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.4.1 Thực trạng quản lý mức độ tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên rừng, ĐDSH địa phương 12 iv 2.4.2 Nghiên cứu vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên rừng, ĐDSH địa phương 12 2.4.3 Những nhân tố cản trở thúc đẩy tham gia cộng đồng vào quản lý bền vững tài nguyên rừng địa phương 13 2.4.4 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thu hút cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học vùng đệm Vườn quốc gia 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phương pháp luận 13 2.5.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu, thông tin 16 2.5.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 19 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 20 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 20 3.1.4 Thổ nhưỡng, đất đai 21 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 25 3.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội nhân văn 29 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện kinh tế xã hội 32 3.3.1 Thuận lợi 32 3.3.2 Khó khăn 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng, ĐDSH địa phương yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý rừng 35 4.1.1 Các hình thức quản lý rừng khu vực nghiên cứu 35 v 4.1.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ, sử dụng rừng địa phương 35 4.1.3 Hoạt động khai thác, sử dụng rừng đất rừng địa phương, nguy thách thức 40 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý rừng khu vực nghiên cứu: 53 4.2 Vai trò cộng đồng, nguyên nhân cản trở thúc đẩy tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng địa phương 56 4.2.1 Các tổ chức cộng đồng địa phương vai trò cộng đồng quản lý tài nguyên rừng 56 4.2.2 Những yếu tố cản trở, thúc đẩy tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng địa phương 63 4.3 Đề xuất số giải pháp thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng 69 4.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý rừng cộng đồng 69 4.3.2 Những giải pháp kinh tế 75 4.3.3 Những giải pháp xã hội 79 4.3.4 Những giải pháp khoa học công nghệ 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa GS TS Giáo sư Tiến sỹ VQG Vườn quốc gia QĐ-TTg Quyết định- Thủ tướng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ĐDSH Đa dạng sinh học BTTN Bảo tồn thiên nhiên LĐTBXH Lao động thương binh xã hội BQL Ban quản lý WWF Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới PHST Phục hồi sinh thái PRA Đánh giá nông thơn có tham gia người dân RRA Đánh giá nhanh nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu sử dụng đất đai xã Xuân Đài 30 3.2 Cơ cấu sử dụng đất đai xã Kim Thượng 31 3.3 Cơ cấu sử dụng đất đai xã Đồng Sơn 32 3.4 Thống kê cấu dân số xã Xuân Đài 34 3.5 Thống kê cấu dân số xã Kim Thượng 35 3.6 Thống kê cấu dân số xã Đồng Sơn 36 3.7 Thực trạng giáo dục xã Xuân Đài 37 3.8 Thực trạng giáo dục xã Kim Thượng 37 3.9 Thực trạng giáo dục xã Đồng Sơn 38 4.1 Đánh giá tỷ trọng sản phẩm 50 4.2 Nguồn thu tiền mặt hộ gia đình 51 4.3 Xu hướng phát triển số loài động vật chủ yếu 55 4.4 Cơ cấu trưởng thôn già làng thôn 71 5.1 Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loài lâm sản 88 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Biểu đồ cấu sử dụng đất đai xã Xuân Đài 31 3.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất đai xã Kim Thượng 32 3.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất đai xã Đồng Sơn 33 3.4 Biểu đồ cấu dân tộc xã Xuân Đài 33 3.5 Biểu đồ cấu dân tộc xã Kim Thượng 35 3.6 Biểu đồ cấu dân tộc xã Đồng Sơn 36 4.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý bảo vệ rừng xã 46 4.2 Khai thác gỗ trái phép xã Xuân Đài 53 4.3 Sơ đồ hệ thống kiến thức địa thể chế 57 4.4 Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý rừng cộng đồng khu 81 hành 4.5 Sơ đồ tổ chức quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 85 4.6 Sơ đồ phương pháp truyền thông bảo tồn thiên nhiên 94 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống rừng đặc dụng coi chiến lược bảo tồn thiên nhiên lâu dài Việt Nam hội tồn loài động, thực vật bị đe doạ Năm 1962, khu rừng cấm quốc gia Cúc Phương thành lập Hệ thống rừng đặc dụng thức thành lập theo Quyết định số 194/TTg ngày 9/8/1986 Hội đồng trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) với 86 khu chia làm loại: Vườn quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), khu rừng văn hoá lịch sử mơi trường Ngày 17/9/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích 3.029.321 ha, chiếm 9% diện tích tự nhiên tồn quốc với 133 khu rừng đặc dụng có 32 VQG, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 khu bảo tồn loài, nơi cư trú 21 khu bảo tồn cảnh quan [3] Từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động thường tiếp cận từ xuống, chưa quan tâm đến người dân sống gần khu rừng đặc dụng Điều đặt người dân với vai trò người ngồi cơng tác bảo vệ rừng (BTTN) Tiềm to lớn người dân lực lượng, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên chưa khai thác ứng dụng Với mong muốn tìm hiểu thực trạng việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn từ đề xuất giải pháp thu hút cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ tài nguyên rừng góp phần giảm áp lực cộng đồng dân cư sống vùng đệm tới VQG, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tham gia quản lý rừng cộng đồng vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cộng đồng địa phương quản lý rừng cộng đồng Theo Darcy Davis Case (1990), cộng đồng địa phương nhóm người sống khu vực thường chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung có quan hệ gia đình với [30] Phạm Xuân Phương (2001) [14], báo cáo hội thảo quốc gia “Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam” tổ chức Hà Nội tháng 11/2001 cho rằng: “Cộng đồng bao gồm toàn thể người sống thành xã hội có điểm tương đồng mặt văn hố truyền thống, có mối quan hệ sản xuất, đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian làng bản” Theo điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 [16], cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương Như vậy, cộng đồng cộng đồng dân cư thơn, làng bản, cộng đồng dịng họ, nhóm người có đặc điểm lợi ích chung… phạm vi nghiên cứu này, cộng đồng hiểu theo nghĩa cộng đồng địa phương thơn, xóm Quản lý rừng cộng đồng quản lý tài nguyên rừng mà phát huy lực nội sinh cộng đồng cho hoạt động quản lý rừng Những giải pháp quản lý rừng cộng đồng chứa đựng sắc thái phong tục tập quán, ý thức tôn giáo, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm, sách pháp luật,…Trong nước cơng nghiệp phát triển đề cao vai trị cá nhân, nước phát triển đặc biệt vùng Châu Á- Thái Bình Dương vấn đề gia đình cộng đồng lại đánh giá ... phương tham gia bảo vệ tài nguyên rừng góp phần giảm áp lực cộng đồng dân cư sống vùng đệm tới VQG, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tham gia quản lý rừng cộng đồng vùng đệm Vườn quốc gia Xuân. .. liên quan khu vực nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu trường xã Xuân Đài, Kim Thượng, Đồng Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, xã thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn 2.4 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục... quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học xã Xuân Đài, Kim Thượng, Đồng Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn 12 Đánh giá vai trò cộng đồng, yếu tố thúc đẩy cản trở tham gia cộng đồng

Ngày đăng: 27/01/2023, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN