1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm về giáo dục, giáo hóa trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 367,85 KB

Nội dung

Bài viết Quan điểm về giáo dục, giáo hóa trong tư tưởng trị nước của Minh Mệnh trình bày quan điểm, cách thức giáo dục, giáo hóa bằng đạo đức của Minh Mệnh; Quan điểm, cách thức giáo dục, giáo hóa bằng pháp luật, hình phạt của Minh Mệnh.

Quan điểm giáo dục, giáo hóa trongtư tưởng trị nước Minh Mệnh Nguyễn Minh Tuấn1 Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: minhtuanussh91@gmail.com Nhận ngày 29 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 18 tháng năm 2020 Tóm tắt: Quan điểm giáo dục, giáo hóa nội dung chủ yếu học thuyết trị - xã hội tư tưởng trị nước Minh Mệnh Những nội dung quan điểm thể nhiều thiên sách Minh Mệnh yếu Qua nghiên cứu thiên cho thấy, quan điểm giáo dục, giáo hóa kết hợp giáo dục, giáo hóa đạo đức pháp luật, hình phạt Quan điểm chứa đựng nhiều giá trị bật mà ngày cần phải tiếp thu kế thừa Từ khóa: Giáo dục, giáo hóa, quan điểm, vua Minh Mệnh Phân loại ngành: Triết học Abstract: The views on education and civilising are among the main contents in King Minh Menh's socio-political theory and his thought on ruling the country The contents of the views are expressed in many chapters of the book “Minh Mệnh yếu” The study of the chapters shows that the views are a combination of applying ethical rules and law and punishment The views contain many outstanding values that we need to acquire and inherit today Keywords: Education, civilising, point of view, King Minh Menh Subject classification: Philosophy Đặt vấn đề Minh Mệnh (1791-1841) nhà Nho tiêu biểu nhà vua uyên thâm sùng bái Nho học triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Với tư cách nhà Nho, nhà tư tưởng, Minh Mệnh tiếp thu, kế thừa tư tưởng trị nước Nho giáo quan điểm Nho giáo giáo dục, giáo hóa tư tưởng trị nước 123 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 nhà Nho, nhà tư tưởng Việt Nam trước ơng để hình thành tư tưởng trị nước nói chung quan điểm giáo dục, giáo hóa nói riêng ông Đồng thời phương diện nhà vua, ông vận dụng tư tưởng trị nước quan điểm giáo dục, giáo hóa vào thực tiễn trị nước quản lý xã hội suốt thời gian trị ơng (1820-1840) Quan điểm giáo dục, giáo hóa Minh Mệnh thể chủ yếu thiên “Ái dân”, “Giáo hóa”, “Thận hình” rải rác nhiều thiên khác sách Minh Mệnh yếu Qua nghiên cứu nội dung quan điểm giáo dục, giáo hóa Minh Mệnh thể chủ yếu thiên cho thấy kết hợp việc giáo dục, giáo hóa đạo đức với việc giáo dục, giáo hóa pháp luật, hình phạt Sự kết hợp không quan điểm tư tưởng trị nước mà biện pháp chủ yếu để vận dụng vào thực tiễn trị nước, trị dân Minh Mệnh Quan điểm, cách thức giáo dục, giáo hóa đạo đức Minh Mệnh Cũng Nho giáo tư tưởng nhiều nhà Nho, nhà tư tưởng, nhà vua Việt Nam trước đó, quan niệm Minh Mệnh, đối tượng giáo dục, giáo hóa người, để người phải có đạo đức góp phần vào việc xây dựng, hồn thiện xã hội có đạo đức, có trật tự, kỷ cương ổn định Như năm cầm quyền (1820), Minh Mệnh đưa chiếu răn bảo thần dân triều, quận đối tượng giáo dục, giáo hóa, bao gồm: người chăn dân giữ nước 124 nơi triều quận (gồm nhà vua, đội ngũ quan lại cấp), tầng lớp kẻ sĩ, tướng sĩ dân chúng [1, tr.207-208] Ngoài thành phần này, đối tượng giáo dục, giáo hóa cịn người hoàng tộc, hoàng gia [1, tr.359] Do chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo tư tưởng đức trị Nho giáo, quan điểm giáo dục, giáo hóa Minh Mệnh, nội dung chủ yếu giáo dục, giáo hóa chuẩn mực, quy phạm đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, hiếu, trung Và theo Minh Mệnh, có giáo dục, giáo hóa cho người chuẩn mực, quy phạm đạo đức họ có “đạo làm người” tùy thuộc vào danh phận mà đem đạo ấy, thi hành đạo để chi phối suy nghĩ, hành động Bởi mà, Nho giáo, tư tưởng trị nước Minh Mệnh, dù nội dung giáo dục, giáo hóa đạo đức giống đối tượng, thành phần mục đích giáo dục, giáo hóa “đạo làm người” đối tượng, thành phần cụ thể nhiều khác Chẳng hạn, nhà vua học đạo để có “đạo làm vua” mà trị thiên hạ, mà trị nước, trị dân, để xứng đáng người “thế thiên hành đạo” “cha mẹ muôn dân” ; người dân giáo dục, giáo hóa đạo đức để có “đạo làm dân” mà phục tùng quyền uy tuyệt đối nhà vua, không làm loạn Tuy nhiên, nhiều chuẩn mực đạo đức đây, Minh Mệnh đặc biệt quan tâm vai trò đức trung đức hiếu việc giáo dục, giáo hóa hai chuẩn mực, quy phạm đạo đức cho người Hai đức này, theo Minh Mệnh, không hai Nguyễn Minh Tuấn đức bản, tối cần thiết người dân mà đối tượng, nhà vua thành viên hoàng tộc Vì theo lý giải Minh Mệnh, có vậy, nhà vua, hoàng tộc thật gương đạo đức, đem đức để giáo dục, giáo hóa người, làm cho người học tập làm theo Về vấn đề này, sách Minh Mệnh yếu có chép việc gia nơ bỏ trốn ngồi sinh đánh với người khác, Minh Mệnh biết được, ban dụ sau: “Bọn tiểu nhân tính khơng tốt, dễ nghe lời dụ dỗ làm xằng, cần phải đề phòng tai hại dần dã xảy Vậy hồng tử, công chúa từ cấm không nuôi dưỡng bọn tiểu nhân Nếu vi phạm bị giao cho nha sở quan xét nghị, phò mã (chồng công chúa) bị nghiêm trị” [1, tr.359] Minh Mệnh quan tâm đến việc giáo dục, giáo hóa đức hiếu cho người khơng đức bản, tối cần thiết người mà ơng cịn nhận vai trị quan trọng gia đình, đạo đức gia đình việc kiến lập xã hội có đạo đức, có trật tự, có kỷ cương Vì mà, qua nhiều ghi chép sách Minh Mệnh yếu cho thấy, Minh Mệnh hết lòng ca ngợi, nhiều lần khuyến dương trọng thưởng người có hiếu Chẳng hạn vào năm Minh Mệnh thứ năm (1824), biết tin Nguyễn Văn Tựu, người xã Diên Điền, tỉnh Phú Yên có hiếu hạnh, ăn lều tranh gần mộ để chịu tang cha mẹ ba năm, làng xóm khen ngợi, Minh Mệnh nói: “Người hiếu tử thật tinh biểu, để tưởng lệ phong hóa Chuẩn cho Lễ cấp biển ngạch (biển khắc bốn chữ: hiếu thuận khả phong) ban cho ba mươi lạng, đoạn hai tấm” [1, tr.217] Hay vào năm Minh Mệnh thứ mười tám (1837), biết tin Nguyễn Văn Thiệu (con Nguyễn Văn Tửu) hầu hạ cha mẹ hiếu thuận, chưa ngỗ nghịch, người lớn người nhỏ xóm khen, Minh Mệnh ban dụ rằng: “Ngày trước Nguyễn Văn Tựu tinh thưởng có hiếu hạnh Nay Nguyễn Văn Thiệu nối tiếp đạo hiếu, người châu lý tiến cử, thật việc tốt triều đại rực rỡ.Nước nhà dạy người hiếu làm người trung, vốn kế sách để sửa sang phong tục, chấn chỉnh nhân tâm Nếu Nguyễn Văn Tửu Nguyễn Văn Thiệu lại có hiếu hạnh, nhà ba đời nối tiếp làm điều thiện thật tốt đến nào? Tất nhiên, trẫm ban tinh biển hậu Sao lại trù trừ, phải cấp biển ngạch (Biển khắc bốn chữ: thiệu thuận hiếu phong: nối tiếp thuật lại thói quen hiếu hạnh) Ngồi ra, có bốn người hiếu tử, tiết phụ tinh thưởng” [1, tr.264] Theo Minh Mệnh, có giáo dục, giáo hóa đức hiếu cho người trọng thưởng gương hiếu, người có đức trung được, ơng nói lời dụ rằng: “Cầu người tơi trung hẳn tìm cửa người có hiếu Ví dù khơng phải hiếu, trung” [1, tr.213] Và có đức trung, người thực hành “đạo trung”, làm theo lễ được, Minh Mệnh nói: “Xưa từ có loạn Tây Sơn binh sĩ dân chúng tập nhiễm phong hóa xấu, khơng biết khiêm tốn, nhường nhịn Nay nên dẫn dân chúng điều lễ Hễ thấy xa giá qua, dân chúng phải nghiêm chỉnh, im lặng, tránh xa, không xung đột Khi thấy xe lọng bậc quan trưởng, người ngồi phải đứng dậy, 125 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 người đường phải né tránh, để tỏ rõ lễ phép biết tơn vua kính người trên, làm phép tắc trước cho thiên hạ” [1, tr.209] Để có đức trung, đức tối cần thiết cho người, Minh Mệnh nhiều lần biểu dương, trọng thưởng gương trung liệt nhà vua, hành động đại nghĩa nhà nước Như biết tin Tôn Thất Gia bị giặc bắt, bị cưỡng ép bắt lạy chửi mắng giặc bị giặc giết, nhà vua khen rằng, “Gia nghĩa khơng tham sống, chửi giặc mà chết, trung liệt thật khó người thế, nên tinh biểu, khen ngợi, để khuyến khích việc tận trung ngàn đời” [1, tr.238] Hay biết tin cố tri phủ Anh Sơn Nguyễn Văn Hoàng làm quan liêm, kiệm ước, lịng dân, nhà vua ban dụ rằng, “Hồng liêm, tiết tháo, có trạng rõ ràng, nên tinh biểu để khuyến khích người sau Liền thưởng tiền trăm quan, hạ lệnh quan sở thuê thuyền đem di hài nguyên quán tống táng” [1, tr.243] Hoặc biết tin “Ba mươi chín xã thơn huyện Quảng Uyên, Thượng Lang, Hạ Lang, Thạch Lâm theo nghĩa không theo giặc, tự đem dân đinh, bắt chém lũ nghịch phỉ, thu phục tỉnh thành sau bình định xong, lại góp gạo cung cấp qn lương Việc tâu lên, Hoàng đế ban cấp biển ngạch cho dân xã thông khỏi nạp số tơ thuế cịn thiếu, lại gia ân khỏi nạp thuế thân năm ấy” [1, tr.248] Giáo dục, giáo hóa đạo đức cho người thơng qua gương đạo đức tư tưởng trị nước Minh Mệnh thể việc nhà vua nhiều lần chiếu, dụ yêu cầu quan lại phải tấu trình kịp thời lên nhà vua gương sáng đạo đức để nhà vua, nhà nước biểu dương, 126 khen thưởng Chẳng hạn lời dụ ban vào năm Minh Mệnh thứ ba (1822), nhà vua lệnh cho địa phương “phải lựa chọn, tìm hỏi người sống lâu đến trăm tuổi người hiếu, chồng nghĩa để tâu lên chờ cho ân thưởng để làm tinh biểu” [1, tr.215] Hoặc vào năm Minh Mệnh thứ mười (1829), biết tin Nghi Thị Nghị châu Thị Thu, tỉnh Tuyên Quang có sắc đẹp, năm mười sáu tuổi bị người trai tàn bạo muốn làm nhục, người trinh nữ thề chết không thuận, nên bị giết, nhà vua truyền mệnh cấp biển ngạch (biển khắc bốn chữ: “Nghi Thị trinh nữ: gái trinh họ Nghi)” [1, tr.231] Để người đặc biệt người dân có đạo đức, ln suy nghĩ hành động có đạo đức, qua ghi chép Đại Nam thực lục sách Minh Mệnh yếu cho thấy, nhiều lần vua Minh Mệnh xuống chiếu, ban dụ cho quan lại phải khuyên răn người dân chuyên cần việc học thực hành đạo đức, siêng làm việc để khơi phục phong hóa [1, tr.253], phải “ngăn ngừa, cấm đốn thói lười biếng, ăn chơi xa xỉ, lãng phí [1, tr.258], phải dạy dân khuyên dân tiết kiệm theo nhà vua, “Dân sinh lấy cần kiệm làm gốc, phong hóa đời Đường cho tốt Nếu dân tập quen thói xa hoa, làm tốn cải, lại hại việc canh nông” [1, tr.262] Hơn nữa, nhằm “đôn nhân luân, hậu phong tục”, vào năm Minh Mệnh thứ mười lăm (1834), Minh Mệnh ban hành Huấn điều gồm 10 điều (còn gọi Thập điều) thể rõ nội dung giáo dục, giáo hóa đạo đức cho người, bao gồm: (1) Đôn nhân luân (coi trọng đạo đức theo Tam cương, Ngũ thường); (2) Chính tâm thuật (làm việc phải ln giữ lịng đắn, sạch); (3) Vụ nghiệp Nguyễn Minh Tuấn (siêng chăm lo nghề nghiệp mình); (4) thượng tiết kiệm (coi trọng tiết kiệm, khơng xa hoa, lãng phí); (5) Hậu phong tục (giữ cho phong tục hậu); (6) Huấn đệ tử (luôn chăm lo dạy bảo em); (7) Sùng học (chuộng học đạo chính); (8) Giới dâm thắc (răn cấm, không làm việc gian tà, dâm dục); (9) Thận pháp thủ (cẩn thận việc giữ gìn pháp luật); (10) Quảng thiên hạnh (rộng việc làm lành) [1, tr.242] Và từ chỗ khẳng định rằng, Thập điều “kế sách” lâu dài nước nhà, biện pháp để trị nước, trị dân làm cho nước nhà giàu mạnh, bền vững “Nước nhà vững bền có quan hệ với nhân dân, phong tục tốt giáo hóa” [1, tr.241], Minh Mệnh lệnh yêu cầu quan lại địa phương vào đầu năm phải tổ chức hướng dẫn, dạy dỗ Huấn điều cho dân địa hạt quản lý để “Khiến bọn ngu phu, phu ngụ, khơng có người khơng hiểu biết, làm cho phong tục, từ chỗ khinh bạc, trở nên hậu” [1, tr.242] Tất nhiên, Nho giáo, Minh Mệnh thừa hiểu rằng, việc giáo dục, giáo hóa đạo đức cơng trị nước giáo dục, giáo hóa có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc chủ yếu vào đời sống vật chất người dân, lời dụ sai Lễ soạn Huấn điều, ơng nói: “Mỗi lần trẫm nghĩ đến việc dân ta chưa giàu, chưa thể nói đến giáo hóa” [1, tr.242] Và hết, việc giáo dục, giáo hóa đạo đức có hiệu hay khơng, theo Minh Mệnh, vấn đề phụ thuộc chủ yếu nhà vua, đội ngũ quan lại có thật gương đạo đức thực hành đạo đức hay khơng Vì mà, vấn đề đạo đức nhà vua đội ngũ quan lại nỗi suy tư, lo lắng Minh Mệnh Như Đại Nam thực lục chép lời ông sau: “Ta vua nước, nghĩ sâu sắc gốc phong hóa, phải làm gương cho thiên hạ” [2, tr.11] Hay lời dụ vua Minh Mệnh nói với quan Kiến An rằng: “Bổng lộc người dầu mỡ dân Người nên giữ cách kiệm ước để nối nghiệp nhà, cẩn thận có xa xỉ mà làm hại đức tính Ta thiên hạ giữ gìn cải, cho thường dùng cơng kho để ban ơn huệ riêng” [1, tr.91] Ngoài ra, hiệu việc giáo dục, giáo hóa đạo đức cho người để người xã hội ln có đạo đức, theo Minh Mệnh, cịn phụ thuộc định với việc giáo dục, giáo hóa pháp luật, hình phạt Quan điểm, cách thức giáo dục, giáo hóa pháp luật, hình phạt Minh Mệnh Trong xã hội có giai cấp, pháp luật ý chí, quyền lực giai cấp thống trị công cụ, biện pháp chủ yếu nhằm trì, bảo vệ địa vị, thống trị lợi ích giai cấp thống trị Pháp luật phương tiện để buộc giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị thống trị phải tuân thủ, phục tùng ý chí, quyền lực giai cấp thống trị Trong tư tưởng trị nước Nho giáo thực tiễn trị nước nhiều quốc gia phương Đơng, có Việt Nam, giai cấp thống trị thông qua Nhà nước thường sử dụng đạo đức pháp luật, tức kết hợp đức trị pháp trị 127 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 theo tinh thần “Dương Nho, âm Pháp” “Nội Nho ngoại Pháp” Tuy nhiên, đức trị pháp trị, Nho giáo coi trọng, đề cao đạo đức so với pháp luật, hình phạt việc trị nước việc giáo dục, giáo hóa người Nho giáo coi việc sử dụng pháp luật, hình phạt trường hợp việc cai trị, giáo dục, giáo hóa đạo đức gặp phải khó khăn khơng có hiệu mà Vả lại, theo Nho giáo, việc sử dụng pháp luật, hình phạt có giới hạn phải đạo đức, nhằm để giáo dục, giáo hóa đạo đức cho người Là nhà Nho nhà vua uyên thâm, sùng bái Nho học, Minh Mệnh quan tâm đến pháp luật, hình phạt vai trị trị nước, việc giáo dục, giáo hóa người Ơng ln coi nhiệm vụ trị to lớn nhà vua, nhà nước, ơng nói: “Việc hình phạt việc lớn lao nhà nước” [1, tr.242] Qua nhiều ghi chép Đại Nam thực lục sách Minh Mệnh yếu cho thấy, Minh Mệnh đưa nhiều quan niệm mục tiêu, vai trò đối tượng pháp luật Có thể khái quát số quan niệm chủ yếu sau: Một là,dùng pháp luật hình phạt để ngăn ngừa trừng trị kẻ ác Như lời dụ ban cho đình thần, Minh Mệnh nói: “Đặt hình phạt, cốt để răn bảo kẻ gian ác, đồ dùng để giúp việc trị” [1, tr.232] Hay lời dụ ban vào năm Minh Mệnh thứ năm (1824), ơng cho rằng, mục đích hình luật “cốt cho loại kẻ tàn bạo, bớt điều chém giết, giáo hóa kẻ ngu, thành dân lương thiện” [1, tr.332)] Cịn lời dụ quan coi Hình, ông rõ mục tiêu pháp luật, 128 việc sử dụng hình luật “muốn khiến dân cảm phát lòng thiện lương gần điều thiện, đổi với điều ác để chung hưởng phúc thái bình, thói quen khơng đổi, lại cịn tái phạm, cố ý, khơng thể tha được” [1, tr.321] Rõ ràng, quan niệm Minh Mệnh cho rằng, dùng pháp luật, hình phạt để ngăn ngừa, trừng trị kẻ ác cho thấy rõ, pháp luật, hình phạt cơng cụ chủ yếu để trị nước, hỗ trợ bảo vệ đạo đức việc giáo dục, giáo hóa đạo đức cho người Hai là,dùng hình luật, đặt hình phạt để “giúp việc giáo dục” [1, tr.327] Về vai trị hình luật, hình phạt, Minh Mệnh nói sau: “Sách xưa nói dẫn đạo dân sự, tề dân hình phạt, khiến cho dân tránh tội mà không hổ thẹn; dẫn đạo dân đức trạch, tề dân lễ nghĩa, khiến cho dân hổ thẹn mà đổi lỗi” [1, tr.333] “Đời Đường Ngu sợ dân chưa thấm nhuần giáo hóa hết, đem hình phạt mà mong khỏi dùng hình phạt vậy” [1, tr.334] Ngồi ra, việc ơng khẳng định vai trị hình phạt, hình luật để giúp việc cho giáo hóa cịn thể việc vua Minh Mệnh dẫn lời sách Kinh Thư rằng: “Dùng hình phạt người, đề người biết mà tránh điều hình phạt, đó” [1, tr.354] “trong việc cai trị dân, điều quý cho dân kiện hay kiện” [1, tr.411] mà Ba là, dùng pháp luật, hình phạt để bảo vệ đạo đức Trong tư tưởng trị nước quan điểm giáo dục, giáo hóa người, khẳng định rằng, bảo vệ đạo đức mục tiêu, vai trò quan trọng pháp luật, hình phạt, bao gồm Nguyễn Minh Tuấn thể nhiều mục tiêu, vai trị khác pháp luật, hình phạt Như trình bày, nội dung giáo dục, giáo hóa đạo đức cho người, Minh Mệnh đặc biệt coi trọng, đề cao vị trí vai trò đức trung, đức hiếu để bảo vệ đức trung, đức hiếu buộc người phải thi hành hai đức này, tư tưởng trị nước đạo việc thi hành giáo dục, giáo hóa, Minh Mệnh yêu cầu phải trừng trị nghiêm khắc tội bất trung, bất hiếu với hình phạt cao tử (giết chết) Theo đó, theo giặc coi vi phạm nghiêm trọng đạo trung phải bị giết Chẳng hạn vào năm Minh Mệnh thứ mười sáu (1835), biết quản vệ Nguyễn Văn Đắc bị giặc bắt khai việc quân cho giặc, Minh Mệnh dụ rằng: “Nay Văn Đắc không bị tội chết, khiến tất người biết Một việc khuyến miễn, việc trừng phạt, làm rõ nghĩa rõ tội, chấn hưng sĩ khí, cổ lệ nhung hàng” [1, tr.244] Nhằm khuyến khích người giữ gìn, tuân thủ pháp luật trung thành tuyệt nhà vua, nhà nước, Minh Mệnh nhiều lần biểu dương, trọng thưởng hành động dũng cảm giết giặc, bắt giặc Như biết tin nhân dân hai xã Tống Xá, Nậu Phú thuộc huyện Hạp Sơn không theo băng đảng giặc đến quấy nhiễu dân mà bắt giặc băng đảng đem nộp, “Hoàng đế khen ngợi, thưởng tiền hai trăm quan” [1, tr.225] Còn hành động giết hại quan, binh lính nhà vua vi phạm nghiêm trọng pháp luật, tội bất trung phải bị nghiêm trị hình phạt cao tử hình [1, tr.395] Trong tư tưởng trị nước quan điểm giáo dục, giáo hóa Minh Mệnh, đức trung, trung thành tuyệt nhà vua, nhà nước cịn bảo vệ cụ thể hóa pháp luật, hình luật Theo đó, tất hành động quan lại hay mà quấy nhiễu dân, cướp của, giết người, gian tham công, dân vi phạm pháp luật, vi phạm đạo trung phải bị nghiêm trị pháp luật, hình phạt tương ứng với mức độ, tính chất phạm tội Trong Đại Nam thực lục sách Minh Mệnh yếu nhiều lần ghi chép việc Đức trung quan niệm Minh Mệnh địi hỏi bề tơi (đội ngũ quan lại) phải làm trịn bổn phận trước vua, trước dân Bởi vậy, ơng quan lười biếng, khơng có đạo đức, khơng làm trịn nhiệm vụ nhà vua, nhà nước giao phó xem vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, phạm tội bất trung phải bị trừng trị cách kịp thời, nghiêm minh pháp luật, hình phạt Như sách Minh Mệnh yếu chép lời dụ vua Minh Mệnh vào năm 1836: “Chuyển sức tổng lý, thấy kẻ du đãng, lười biếng, không chăm làm ăn, mài miệt rượu chè, cờ bạc, bị cấm mà không chừa phải giải lên quan trừng trị, khiến kẻ hết điều khuyên răn Riêng đám hương lý, cường hào, có người xưng tuần huyện, ký huyện, trương huyện, tổng hào, tuần tổng, tự ý đốn việc cơng, kiện cáo gian giảo, hiệp chế quan trên, hách dịch lừa dối đám bình dân ” [1, tr.258] nhà vua sai quan lại địa phương nghiêm trị tội đối tượng Qua ghi chép sách Minh Mệnh yếu cho thấy, tội nhiễu nhân dân, cướp của, giết người, tội tham ơ, hối lộ, lợi dụng chức quyền để mưu lợi ích riêng 129 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 khép vào tội bất trung, vi phạm nghiêm trọng pháp luật phải bị nghiêm trị hình phạt nghiêm khắc Như việc vua Minh Mệnh lệnh nghiêm trị viên cai đội Nguyễn Văn Tuấn Bắc Thành phạm tội nhận hối lộ để mưu lợi ích riêng với “hình phạt chém đầu để làm gương cho kẻ khác” [1, tr.341] hay sai người chém đầu viên coi kho Kinh thành Trần Cơng Trung mắc tội sách nhiễu, làm khó dễ người khác [1, tr.341] Việc sử dụng pháp luật, hình phạt trình bày, để bảo vệ đạo đức, để làm cho người ln có đạo đức, vậy, hành vi trái với đạo đức, làm hại đến nhân luân đến phong tục tốt đẹp trái với pháp luật phải bị ngăn cấm, bị trừng trị pháp luật, hình phạt Theo đó, ngồi vi phạm đạo vua - tơi, tội vi phạm đạo cha - con, đạo chồng - vợ vi phạm nghiêm trọng đạo đức pháp luật, lời dụ Hình, Minh Mệnh nói: “Vì đạo chồng vợ gốc nhân luân, đầu nơi phong tục, kẻ gian phụ, đứa gian phu, làm bại hoại phong tục, bắt tội nhẹ, khích lệ liêm sỉ, chỉnh đốn phong tục Bọn người nên châm chước điều lệ, vừa phải khiến người biết sợ răn” [1, tr.344] Hay theo Minh Mệnh, pháp luật, hình phạt cơng cụ hữu hiệu để khuyến khích, bảo vệ trung thực Vì vậy, người nào, hành vi mà dối trá, bội tín, khơng trung thực, vu khống vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật Như biết tin quan tham tri Binh Hoằng Văn Quyền sơ ý để lính Trần Văn Trúc trốn tránh, sau tự cáo giác, không nói hết thật, vua Minh Mệnh ban dụ rằng: “Bầy tơi thờ vua, nên lấy việc tín thực làm trước Nay tên Quyền lại làm việc dối trá 130 vậy, đạo làm bầy tơi, thiếu sót rồi, cịn nói nữa, giáng xuống làm chức Thiêm Hình, bổ làm quan ngồi tỉnh, đổi sang ban Hình Bắc thành làm việc” [1, tr.347] Và để khuyến khích trung thực, người biết ăn năn, hối lỗi, biết đổi ác thành thiện, Minh Mệnh nhiều lần giảm tội cho đối tượng Chẳng hạn vào năm Minh Mệnh thứ mười ba (1832), nhà vua ban sắc cho Hình gia hạn thời gian đầu thú cho người phạm tội nhằm “ban bố rộng rãi ân đức hiếu sinh” [1, tr.373] nhà vua Sự trung thực địi hỏi khơng phải ngu hiếu quan điểm Nho giáo, mà theo Minh Mệnh, người có hiếu phải người có tính trung thực Về việc này, sách Minh Mệnh yếu cho biết, biết có người “thay cha chịu tội”, Minh Mệnh ban dụ cho Hình rằng: “Người làm tội, phải chịu hình phạt, việc chỗ thay chịu tội, tha kẻ phạm tội, mà phạt đứa vô cớ Tương lai phường trá ngụy, tịng truy khơn khéo tránh tội, sách luật khơng biên rõ chữ “Thay cha chịu tội” cốt để nghiêm chỉnh luật lệ, mà tuyệt thói siêu hãnh” [1, tr.352] Bốn là, mục tiêu vai trị pháp luật, hình phạt để cứu người Trong tư tưởng trị nước quan điểm giáo dục, giáo hóa Minh Mệnh, pháp luật, hình phạt việc sử dụng chúng khơng để trì, bảo vệ địa vị, vai trị thống trị lợi ích giai cấp thống trị mà để cứu người Việc nhà vua, nhà nước ban hành pháp luật, hình phạt để khơng giáo dục, giáo hóa người, để bảo vệ đạo đức, mà để “ngăn ngừa, trừng trị tội ác” “cấm người ác, răn người dân dân mà Nguyễn Minh Tuấn trừ hại”, “khơng phải muốn giết dân, giết người mà trị tội người gây để khỏi phạm tội” [1, tr.342] Với mục đích pháp luật, hình phạt vậy, theo Minh Mệnh: “Quan coi việc hình phải sáng suốt, người xưa nói, làm quan khơng may mà làm chức quan coi hình pháp, câu nói lời khơng kê cứu, trẫm xem kỹ ra, hình ngục nơi phúc đường (nhà tù nhà làm phúc) người coi việc hình, biết việc cơng bằng, biện bạch oan uổng, phúc cứu sống mạng người, cịn dựng lên bẩy cấp phù đồ (cây tháp chùa)” [1, tr.342] Từ việc khẳng định rằng, việc hình luật có quan hệ với sinh mạng người, dân khỏi phạm tội, để cấm người ác nhằm mục đích cứu người, cho nên, Minh Mệnh đưa nhiều sắc, dụ, lệnh, chiếu để đạo hướng dẫn việc ban hành thực thi với nguyên tắc như: - Đặt sử dụng hình phạt phải sở làm rõ tội lỗi, phải dựa theo phép thường tùy thời mà châm chước, phải lấy gốc nhân tình [1, tr.342] - Xét xử phải cơng bằng, công minh, khẩn trương, người, tội kịp thời để dân đỡ đau khổ [1, tr.243, 345] - Phải lấy việc tha tội, giảm tội làm trọng, với người nghèo khó, thiên tai dịch họa, ngu dốt, bị xúi giục, phạm nhân biết ăn năn hối cải, chăm làm việc thiện [1, tr.324, 326, 329, 330, 333] - Phải cẩn thận hình phạt, áp dụng hình luật phải sở bảo tồn tính mạng [1, tr.335, 339] - Xét xử phải có lịng thương, phải thận trọng hình ngục, khơng để oan sai, với Minh Mệnh, “một đại chánh triều đình” [1, tr.412] phải “châm chước, lượng xét khoan hồng để mở rộng đức hiếu sinh” [1, tr.416] nhà vua, nhà nước Ngồi ra, mục tiêu vai trị pháp luật, hình phạt để cứu người, theo Minh Mệnh, việc ban hành thực thi pháp luật, hình phạt phải nhắm tới cốt yếu “giữ gìn bảo đảm an ninh cho dân chúng” [1, tr.395], phải khuyến khích, khen thưởng người có hành động cứu dân, cứu người việc xử phạt khơng có vùng cấm Như vậy, quan điểm Minh Mệnh việc giáo dục, giáo hóa pháp luật, hình phạt cho thấy, tư tưởng trị nước Minh Mệnh, pháp luật hình phạt công cụ, phương tiện để bảo vệ đạo đức, biện pháp cần thiết để hỗ trợ việc trị nước, giáo dục, giáo hóa người chuẩn mực, quy phạm đạo đức Và ra, quan niệm Minh Mệnh, việc ban hành, sử dụng pháp luật, hình phạt việc trị nước, cơng việc giáo hóa, giáo dục đạo đức gặp khó khăn khơng có hiệu mà thơi Kết luận Thông qua nghiên cứu nội dung quan điểm Minh Mệnh giáo dục, giáo hóa cho thấy, việc giáo dục, giáo hóa người có hiệu phải dựa sở kết hợp việc giáo dục, giáo hóa đạo đức với việc giáo dục, giáo hóa pháp luật, hình phạt Tất nhiên, hai biện pháp này, Minh Mệnh đặc biệt coi trọng, đề cao việc giáo dục, giáo hóa người chuẩn mực, quy phạm đạo đức theo tinh thần Nho giáo, cịn pháp luật, hình phạt 131 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 biện pháp tạm thời dù cần thiết, công cụ để hỗ trợ cho việc trị nước, trị dân việc giáo dục, giáo hóa đạo đức mà Những nội dung quan điểm Minh Mệnh cho dù cịn có khơng hạn chế việc giáo dục, giáo hóa người chủ yếu phục vụ lợi ích cho nhà vua, cho giai cấp thống trị, đào tạo người cần có phù hợp với yêu cầu nhà vua, chế độ phong kiến, quan điểm chứa đựng nhiều giá trị bật coi trọng việc giáo dục, giáo hóa người đạo đức đạo đức phải công cụ chủ yếu để kiến tạo người có đạo đức góp phần vào việc tạo dựng xã hội có đạo đức Một giá trị bật khác quan điểm Minh Mệnh ông đặc biệt quan tâm, coi trọng mục đích, vai trị 132 pháp luật, hình phạt việc giáo dục, giáo hóa người mục đích đạo đức Những nội dung giá trị bật quan điểm giáo dục, giáo hóa Minh Mệnh rõ ràng để lại nhiều học, kinh nghiệm việc xây dựng, hoàn thiện đạo đức cho người việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, t.2, Nxb Thuận Hóa, Huế [2] Quốc sử quán triều Nguyễn (1996), Đại Nam thực lục biên, t.18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... không quan điểm tư tưởng trị nước mà biện pháp chủ yếu để vận dụng vào thực tiễn trị nước, trị dân Minh Mệnh Quan điểm, cách thức giáo dục, giáo hóa đạo đức Minh Mệnh Cũng Nho giáo tư tưởng nhiều... tư tưởng Việt Nam trước ông để hình thành tư tưởng trị nước nói chung quan điểm giáo dục, giáo hóa nói riêng ơng Đồng thời phương diện nhà vua, ông vận dụng tư tưởng trị nước quan điểm giáo dục,. .. đối tư? ??ng giáo dục, giáo hóa cịn người hoàng tộc, hoàng gia [1, tr.359] Do chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo tư tưởng đức trị Nho giáo, quan điểm giáo dục, giáo hóa Minh Mệnh, nội dung chủ yếu giáo

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w