Bài giảng Kỹ thuật môi trường trong công nghiệp: Chương 1 - Tổng quan về môi trường được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Các khái niệm liên quan đến môi trường; Ô nhiễm môi trường và nguyên lý bảo vệ môi trường; Chiến lược quốc gia và pháp luật về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU KIM LOẠI MÀU VÀ COMPOZIT MSE3061 KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHIỆP Nguyễn Thị Thảo (thao.nguyenthi1@hust.edu.vn) TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS Tăng Văn Đoàn, PGS Trần Đức Hạ “Cơ sở kỹ thuật môi trường”, NXB Giáo dục 2008 PGS Nguyễn Văn Phước “Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp” NXB Xây dựng 2006 Lê Xuân Khuông “Vấn đề ô nhiễm công nghiệp mỏ luyện kim”, NXB Giáo dục 2005 Mackenzie L Davis and David A Cornwell Introduction to Environmental Engineering Third Edition, McGraw-Hill Inc., New York, 1998 N Ộ I D U N G Tổng quan môi trường Hệ thống quản lý môi trường Bảo vệ môi trường khơng khí Bảo vệ mơi trường nước Bảo vệ mơi trường đất Chương TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Hệ sinh thái Cân hệ sinh thái Môi trường Tài nguyên 1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST) Quần thể SV: tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm xác định, cá thể có khả sinh sản tạo thành hệ Các cá thể tồn cách độc lập mà sống quần tụ với tổ chức xác định tạo thuận lợi cho sinh sản, chống kẻ thù khai thác tốt nguồn thức ăn từ MT Mỗi quần thể có vốn gen riêng, cá thể có kiểu gen giống khác giao phối tự sinh hữu thụ Vốn gen quần thể có liên quan trực tiếp tới đặc tính ST quần thể Voi Tây Nguyên Ngựa vằn Chim cánh cụt sống theo nhóm Ở thực vật, chịu đựng gió bão hạn chế thoát nước tốt sống riêng rẽ Ở số sống liền có tượng liền rễ → nước muối khống rễ hút truyền sang khác Rừng cọ Phú Thọ Rừng thông Phú Thọ Cánh đồng lúa 1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST) Quần xã SV: Quần xã SV tập hợp quần thể SV thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian thời gian định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định - Lồi ưu thế: Trong quần xã cạn thì thực vật Hạt kín lồi ưu vì chúng chiếm vai trò quan trọng quần xã: cung cấp nơi ở, thức ăn, khí oxi cho lồi sinh vật khác … - Loài đặc trưng: Trong quần xã rừng cọ Phú Thọ thì cọ coi loài đặc trưng vì số lượng cá thể cọ chiếm nhiều hẳn so với loài khác quần xã 1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST) HST đồng tổ hợp quần xã sinh vật với MT vật lý xung quanh nơi mà quần xã tồn tại, SV, MT tương tác với để tạo nên chu trình vật chất chuyển hoá lượng QUẦN XÃ MT XUNG NĂNG LƯỢNG SINH VẬT QUANH MẶT TRỜI HỆ SINH THÁI Nói cách khác, HST bao gồm SV sống điều kiện tự nhiên (MT vật lý) ánh sáng, H2O, T, KK, Điều quan trọng tất điều kiện hữu sinh (Biotic component) vô sinh (abiotic component) tác động tương hỗ với chúng ln xảy q trình trao đổi lượng, vật chất thông tin 1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST) TP vô sinh: +Chất vô C, N, CO2, H2O, O2,… + Chất hữu cơ: Protein, gluxit, lipit,… Môi trường + Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, … TP hữu sinh: + SV sản xuất: thực vật, vi sinh vật, + SV tiêu thụ: động vật sử dụng trực tiếp/gián tiếp chất hữu + SV phân hủy: nấm, vi khuẩn Quần xã SV 1.1.1 HỆ SINH THÁI (HST) Nhân tố sinh thái nhân tố MT có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sinh vật Có nhóm Các nhân tố khơng gian sống (các yếu tố tự nhiên) như: - Địa hình : độ cao, độ trũng, độ dốc, hướng phơi địa hình - Khí hậu : nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, gió, - Nước : nước mặn, nước ngọt, mưa, - Các chất khí : CO2, O2, N2, - Các chất dinh dưỡng khoáng, hữu Các nhân tố sống Bao gồm thể sống khác thực vật, động vật vi sinh vật Các thể sống có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thể sinh vật mối quan hệ loài hay khác loài 3- Nhân tố người - Về thực chất, người động vật có tác động tương tự đến MT lấy thức ăn, thải bỏ chất thải vào MT - Nhưng phát triển cao trí tuệ nên người còn tác động vào MT nhân tố xã hội thể chế 1.2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG Tuyển khoáng ➢ Tuyển nổi: sử dụng loại thuốc tuyển chứa S, P, N2, As, … ➢ Sau tuyển chứa FeS2: ➢ Hàng trăm đất chứa quặng đuôi, đất đá tạp, … mặt đất ngầm nước 1.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ KHU CƠNG NGHIỆP Luyện kim Các vấn đền ô nhiễm công nghiệp luyện kim 1.2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG ➢ Hỏa luyện: sinh bụi, khí, khói, xỉ ➢ Thủy luyện: sinh cặn dd thải, nguy nước mặt bị nhiễm ➢ Điện luyện: thải khí bụi 1.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ▪ Dân số Sự tăng dân số giới ▪ Quỹ đất ▪ Quy hoạch 1.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ KHU CƠNG NGHIỆP Áp lực tăng dân số 1.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HĨA VÀ KHU CƠNG NGHIỆP MT khu cơng nghiệp Cần kiểm sốt h/động gây nhiễm: - Khai thác, sử dụng - Ph/triển đô thị, KCN 1.2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ KHU CƠNG NGHIỆP 1.2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG Environmental Impact Assessment Đánh giá t/đ MT (ĐTM) hoạt động phát triển kinh tế, xã hội xác định, phân tích dự báo tác động lợi hại, trước mắt lâu dài mà việc thực hoạt động ảnh hưởng đến thiên nhiên người - Vai trò ĐTM - Mục đích - Nội dung ĐTM - Phương pháp ĐTM 1.2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG Vai trị đánh giá tác động mơi trường: – Là cơng cụ quản lý MT có tính chất phòng ngừa – Giúp chọn phương án tốt để thực dự án phát triển gây tác động tiêu cực đến MT – Giúp nhà quản lý nâng cao chất lượng việc đưa định – Là sở để đối chiếu có tra mơi trường – Góp phần cho phát triển bền vững Mục đích: Phân tích tác động => đề xuất phương án hợp lý phát triển KT, XH BVMT ĐTM biện pháp đảm bảo mục tiêu BVMT & phát triển bền vững 1.2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG Nội dung ĐTM + Mơ tả địa bàn, x/đ ĐK biên, thực trạng + Dự báo trước sau hoạt động, biện pháp phịng tránh, ph/tích lợi ích + So sánh phương án, kết luận kiến nghị Phương pháp Phương pháp thống kê Phương pháp danh mục Phương pháp ma trận Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm 1.2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG Đối tượng thực đánh giá tác động môi trường ▪ Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; ▪ Dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã xếp hạng; ▪ Dự án có nguy tác động xấu đến mơi trường 1.3 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MT VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Chiến lược chung Chiến lược quốc gia Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 1.3.1 CHIẾN LƯỢC CHUNG VỀ BẢO VỆ MT VÀ TÀI NGUYÊN ➢ Mục đích: thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần chọ hệ mai sau, thông qua bảo vệ MT quản lý TN ➢ Nội dung: - Xác định chủ trương, sách, chương trình bảo vệ MT, kế hoạch hành động - Sử dụng hợp lý nguồn TBTN cho phát triển KT, XH ➢ Nhiệm vụ - Duy trì hệ ST tự nhiên chủ yếu - Đảm bảo gen động, thực vật - Sử dụng hợp lý TN - Đảm bảo chất lượng MT sống - Ổn định dân số 1.3.2 CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MT Ở VIỆT NAM Đặc điểm VN: ✓ Trải qua chiến tranh kéo dài ✓ Từ 1945 đến nay, dân số tăng lần ✓ Bước vào giai đoạn phát triển Mục tiêu cụ thể: ✓ Ổn định dân số ✓ Phục hồi hàng triệu rừng ✓ Hành động thu lợi từ tài nguyên: - Tái tạo đc: tạo SL tối đa ko làm cạn TN - Ko tái tạo đc: hợp lý cho KT, XH Tái sử dụng ✓ Cần xem xét lại sau th/gian ✓ Vấn đề toàn cầu 1.3.2 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Đặc điểm chung: ✓ Thể quan tâm mức cao NN đ/v nhiệm vụ Bảo vệ TNMT ✓ Xác định trách nhiệm, quyền hạn pháp chế TNMT mọi cấp quản lí NN ✓ Phối hợp pháp chế BVMT với pháp chế ngành SX ✓ Kết hợp việc phòng tránh, ngăn ngừa trước thiệt hại TN MT, khắc phục hậu xấu đã xảy ra, cải thiện chất lượng MT phục vụ lợi ích lâu dài người Nguyên tắc pháp chế TNMT thể Hiến pháp Luật BVMT số 72/2020/QH14 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17/11/2020 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Luật BVMT 2020 gồm 16 chương, 171 điều; bố cục lại so với Luật BVMT 2014, đưa quy định bảo vệ thành phần MT lên đầu, thể rõ mục tiêu xuyên suốt bảo vệ thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, coi nội dung trọng tâm, định cho sách BVMT khác ... McGraw-Hill Inc., New York, 19 98 N Ộ I D U N G Tổng quan môi trường Hệ thống quản lý môi trường Bảo vệ môi trường khơng khí Bảo vệ mơi trường nước Bảo vệ mơi trường đất Chương TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG... hoạt động môi trường bị ảnh hưởng xấu ➢ Ô nhiễm môi trường nước ➢ Ô nhiễm môi trường khơng khí ➢ Ơ nhiễm mơi trường đất 1. 2 Ơ NHIỄM VÀ NGUYÊN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. 2 .1 Ô nhiễm mơi trường Biểu... thường 1. 2 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 1. 2 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG Các hoạt động khai thác, sử dụng Tác động thị hóa khu CN Đánh giá tác động môi trường 1. 2 .1 CÁC HOẠT