Tác động của du lịch sinh thái đến quản lý rừng đặc dụng tại vườn quốc gia ba vì

211 8 0
Tác động của du lịch sinh thái đến quản lý rừng đặc dụng tại vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN NHO ĐẠT TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9620211 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS NGUYỄN AN THỊNH 2: PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sỹ Lâm nghiệp “Tác động du lịch sinh thái đến quản lý rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba vì” thuộc chuyên ngành Quản lý tài ngun rừng, mã số 9620211 cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, hướng dẫn khoa học tập thể giáo viên hướng dẫn Các số liệu sử dụng phân tích Luận án nghiên cứu sinh tự điều tra, phân tích trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan mình/ Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Tác giả Luận án Trần Nho Đạt ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn An Thịnh PGS.TS Đồng Thanh Hải Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy - người ln tận tình định hướng, hỗ trợ, động viên, khuyến khích thực hóa cố gắng thân nghiên cứu sinh suốt thời gian năm thực Luận án Trong trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh nhận hướng dẫn góp ý quý báu quý thầy, ngồi trường: PGS.TS Phùng Văn Khoa, PGS.TS Trần Đức Thanh, TS Bùi Thị Minh Nguyệt, PGS.TS Lưu Quang Vinh, TS Nguyễn Văn Hợp, PGS.TS Phạm Hồng Long Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh nhận hỗ trợ có hiệu đồng nghiệp: PGS.TS Trần Quang Bảo, TS Đoàn Hoài Nam, TS Trần Thế Liên, ThS Đỗ Thanh Hùng, TS Trần Minh Tuấn, ThS Nguyễn Phi Hùng, ThS Nguyễn Thị Duy Linh Bằng lịng mình, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cán thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì, Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ (thuộc Tổng cục Lâm nghiệp), Viện Nghiên cứu Phát triển lâm nghiệp nhiệt đới du khách, người dân, doanh nghiệp khu vực Vườn quốc gia Ba Vì tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ trả lời phiếu hỏi tác giả luận án tiến hành nghiên cứu ngoại nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Bộ môn Động vật rừng giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hồn thành Luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên tác giả nhiều suốt trình thực Luận án./ Hà Nội, tháng 12 năm 2022 Tác giả Luận án Trần Nho Đạt iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái RĐD Rừng đặc dụng TNTN Tài nguyên thiên nhiên VQG Vườn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những điểm Luận án Bố cục Luận án Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 12 1.1.3 Đánh giá tổng quan xác định khoảng trống nghiên cứu 15 1.2 Cơ sở lý luận quy định pháp luật tác động du lịch sinh thái đến quản lý rừng đặc dụng 16 1.2.1 Du lịch sinh thái 16 1.2.2 Quản lý, phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng 18 1.2.2.1 Quản lý du lịch sinh thái rừng đặc dụng 18 1.2.2.2 Tổ chức phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng 20 v 1.2.3 Tài bền vững quản lý rừng đặc dụng 21 1.2.4 Tác động du lịch sinh thái đến lĩnh vực quản lý rừng đặc dụng 22 1.2.4.1 Tác động đến quản lý tài nguyên môi trường rừng đặc dụng 23 1.2.4.2 Tác động du lịch sinh thái đến quản lý hạ tầng du lịch 23 1.2.4.3 Tác động du lịch sinh thái đến chế tài bền vững 24 Chương 28 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nội dung nghiên cứu 28 2.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3 Khung lý thuyết 30 2.3.1 Khung phân tích Động lực - Áp lực - Thực trạng - Tác động - Đáp ứng (DPSIR) 30 2.3.2 Khung đánh giá hình ảnh điểm đến lòng trung thành du khách 32 2.3.3 Khung đánh giá tự chủ tài sở mơ hình lượng giá tài nguyên du lịch 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Nhóm phương pháp điều tra, thu thập số liệu 35 2.4.1.1 Các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 35 2.4.1.2 Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 35 2.4.1.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 37 2.4.2 Nhóm phương pháp phân tích số liệu 38 2.4.2.1 Q trình phân tích thứ bậc (AHP) 38 2.4.2.2 Phương pháp phân tích thống kê mơ tả sử dụng thang đo Likert 39 2.4.2.3 Phương pháp ma trận tác động Leopond 40 2.4.2.4 Mơ hình hóa phương trình cấu trúc (Structural Equation Modeling - SEM) 41 2.4.3 Nhóm phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên du lịch 41 vi 2.4.3.1 Phương pháp chi phí du lịch vùng (Zonal Travel Cost Method -ZTCM) 41 2.4.3.2 Phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) 43 Chương 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng công tác quản lý rừng đặc dụng hoạt động du lịch sinh thái 45 3.1.1 Thực trạng công tác quản lý Vườn quốc gia Ba Vì 45 3.1.1.1 Cơ cấu tổ chức 45 3.1.1.2 Công tác quản lý môi trường 46 3.1.1.3 Cho thuê môi trường rừng 48 3.1.2 Phân tích thực trạng hoạt động du lịch sinh thái 50 3.1.2.1 Thực trạng tài nguyên du lịch 50 3.1.2.2 Thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch sinh thái 56 3.1.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động du lịch sinh thái 60 3.1.2.4 Thực trạng du khách doanh thu du lịch 63 3.2 Đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái công tác quản lý môi trường 63 3.2.1 Các vấn đề mơi trường 63 3.2.2 Tác động môi trường hoạt động du lịch sinh thái 64 3.2.2.1 Tác động môi trường Vườn quốc gia 64 3.2.2.2 Đánh giá tác động môi trường tuyến du lịch 65 3.2.3 Phân tích nhận thức, ý kiến du khách Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì vấn đề quản lý môi trường 66 3.2.3.1 Nhận thức ý kiến du khách công tác quản lý môi trường 66 3.2.3.2 Ý kiến Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì vấn đề quản lý mơi trường 76 vii 3.2.4 Đánh giá tác động du lịch sinh thái tới bảo tồn đa dạng sinh học 77 3.3 Tác động hoạt động du lịch sinh thái đến lĩnh vực quản lý phát triển 78 hạ tầng du lịch sinh thái 78 3.3.1 Kết phân tích bảng khảo sát 78 3.3.2 Kiểm định tin cậy thang đo 79 3.3.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 79 3.3.4 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 81 3.3.5 Kết xây dựng mơ hình cấu trúc mạng (SEM) 82 3.4 Đánh giá tác động du lịch sinh thái lĩnh vực quản lý tài cơng tác tự chủ tài 84 3.4.1 Tác động nguồn thu trực tiếp 84 3.4.2 Nguồn thu tiềm từ vốn tự nhiên 88 3.4.2.1 Lượng giá giá trị cảnh quan du lịch sở phương pháp chi phí du lịch vùng (ZTCM) 88 3.4.2.2 Lượng giá giá trị cảnh quan du lịch sở phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) 91 3.4.3 Cơ cấu giá trị sử dụng phi sử dụng tổng giá trị kinh tế Vườn quốc gia Ba Vì hướng tới chế tự chủ tài 96 3.5 Đánh giá tổng hợp tác động du lịch sinh thái đến công tác quản lý rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba Vì 100 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý rừng đặc dụng thúc đẩy hoạt động du lịch 104 sinh thái 104 3.6.1 Mơ hình hóa q trình phân tích thứ bậc (AHP) xác định giải pháp 104 ưu tiên quản lý, tổ chức du lịch sinh thái 104 3.6.2 Đề xuất tiêu chí phục vụ đánh giá, giám sát công tác quản lý rừng đặc dụng 112 viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 134 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quản lý bảo tồn bảo vệ môi trường phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng 20 Bảng 1.2 Các lĩnh vực quản lý rừng đặc dụng dự kiến tác động hoạt động du lịch sinh thái 26 Bảng 2.1 Thiết kế khung nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Bảng phân cấp wMean theo thang đo Likert 39 Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích đơn vị thực th mơi trường rừng Vườn quốc gia Ba Vì năm 2018 48 Bảng 3.2 Diện tích đơn vị nhận khốn bảo vệ rừng có hoạt động kinh doanh du lịch VQG Ba Vì năm 2018 48 Bảng 3.3 Thành phần thực vật bậc cao có mạch theo ngành, họ, chi 53 Bảng 3.4 Thành phần động vật rừng 54 Bảng 3.5 Phân theo giá trị công dụng tài nguyên động vật 55 Bảng 3.6 Tổng hợp hoạt động thu dịch vụ du lịch sinh thái giai đoạn 2012-2020 63 Bảng 3.7 Ma trận Leopold đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái tới mơi trường VQG Ba Vì 65 Bảng 3.8 Ma trận Leopold đánh giá tác động tuyến du lịch tới môi trường Vườn quốc gia Ba Vì 66 Bảng 3.9 Phân tích thống kê mơ tả yếu tố động lực (D) ảnh hưởng đến chất lượng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì 69 Bảng 3.10 Phân tích thống kê mô tả yếu tố áp lực (P) ảnh hưởng đến chất lượng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì 70 Bảng 3.11 Phân tích thống kê mơ tả yếu tố trạng (S) chất lượng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì 71 Bảng 3.12 Phân tích thống kê mơ tả trạng (S) nguồn thải Vườn quốc gia Ba Vì 72 Bảng 3.13 Phân tích thống kê mô tả tác động (I) du lịch sinh thái tới mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì 72 Đối tượng áp dụng Các giải pháp Tổ chức khóa tập huấn giáo dục mơi trường cho cán VQG, doanh nghiệp, du khách cộng đồng địa phương Xử phạt hành cho hành vi vi phạm Khuyến khích loại hình du lịch dọn rác Chính quyền địa phương Các doanh nghiệp Du khách Cộng đồng địa phương In tờ rơi nội quy bảo vệ môi trường phát cho du khách Quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản vùng phụ cận Hỗ trợ quản lý điều tiết an ninh thời điểm tập trung đông du khách Quản lý nghiêm ngặt công ty du lịch vùng đệm khai thác du lịch xử lý nguồn thải Sử dụng nguồn lượng thay Mức độ cấp thiết 2 3 3 Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Tái sử dụng vật dụng qua sử dụng Cần hướng dẫn trước tham quan Khuyến khích du khách tham gia vào cơng tác bảo vệ mơi trường Khuyến khích người dân nhân giống thuốc nam trồng nhà Được tạo điều kiện cho người dân khai thác phần lâm sản gỗ Tham gia vào hoạt động hướng dẫn du khách 2 3 3 (Nguồn: điều tra khảo sát, năm 2016) 3.2 Quản lý môi trường theo tuyến du lịch sinh thái (GP1.1) Có thể nhóm điểm tổ chức DLST VQG Ba Vì thành tuyến chính, việc quản lý mơi trường theo tuyến DLST giúp quản lý khoa học, có hiệu phân vùng riêng Các giải pháp cụ thể trình bày bảng Bảng Giải thích tiêu chí theo tuyến du lịch STT Các tuyến du lịch Giải pháp/Tiêu chí đánh giá, giám sát Giải thích (xuất phát từ vấn đề môi trường phát sinh Độ cao - Thường xuyên giám sát, Vấn đề môi trường cộm chất 400m - tuần tra dọc tuyến, nhắc thải rắn Du khách thường xuyên xả đỉnh Vua - nhở du khách phạt rác bừa bãi hai ven đường Tại 50 STT Các tuyến du lịch Giải thích (xuất phát từ vấn đề mơi trường phát sinh Giải pháp/Tiêu chí đánh giá, giám sát đỉnh Tản hành vi gây hại đến Viên môi trường - Tăng cường tần suất thu gom rác Độ cao - Đặt thùng rác điểm 400m - phát sinh nhiều rác Khu nhà - Có biển báo cấm hành thờ - Khu vi gây ảnh hưởng đến môi trại hè trường Độ cao Thường xuyên có cán 400m - kiểm tra dọc tuyến nhằm Quần thể phát hiện, xử lý kịp thời Bách xanh vấn đề môi trường đỉnh Tiểu Đồng Độ cao - Đặt thùng rác dọc tuyến 1.100m - du lịch Nhà tù - Thường xuyên làm thời Pháp cối xay điểm nhà tù Hang - Xử lý nước thải từ nhà ăn Gấu - qua bể lọc, bể lắng Vách đá thải môi trường trắng Độ cao - Đặt thùng rác điểm 400m - du lịch động - Kiểm tra, nhắc nhở du Ngọc Hoa khách có hành vi xả rác - Di tích bừa bãi lịch sử cách mạng đồi hoa Dã quỳ phát sinh thêm hoa, vàng mã sau du khách làm lễ Ở tuyến du lịch có nhiều rác phát sinh túi nilong, vỏ chai, đồ ăn thừa Đây nơi du khách chọn nơi cắm trại Môi trường khơng bị tác động nhiều Đơi có bị đổ bão làm chắn ngang đường gây ảnh hưởng cho du khách Trên dọc tuyến từ nhà tù đến vách đá trăng đơi có rác du khách bỏ lại Tại độ cao 1.100m nơi tập trung đông người khu nhà ăn Vì vậy, rác thải nước thải vấn đề mơi trường Tại vấn đề mơi trường chủ yếu rác thải du khách bỏ lại 3.3 Giáo dục truyền thông môi trường (GP1.4) Giáo dục truyền thông môi trường cần thiết nhằm: - Tuyên truyền phổ biến giáo dục cho người dân địa phương kiến thức sách pháp luật Nhà nước việc bảo vệ tài nguyên rừng BTTN - Thực tốt công tác giáo dục ý thức người dân, khuyến khích vai trị người dân họ lực lượng bảo vệ, nhắc nhở du khách giám sát hoạt động 51 môi trường cách hữu hiệu Cộng đồng dân cư nơi tuyên truyền tốt cho việc phát triển du lịch - Tăng cường giáo dục môi trường cho cộng đồng địa phương song song với việc nâng cao trình độ dân trí, bước cải thiện đời sống cho người dân - Tăng cường nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên trách nhiệm cộng đồng môi trường, thông qua việc tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sở giá trị môi trường tự nhiên họ bảo vệ - Tổ chức buổi hướng dẫn trang bị kiến thức sơ đẳng môi trường, phân loại chất gây ô nhiễm chất thải, chất thải rắn, trnag bị cho người dân hiểu biết tác hại chất độc hại đến người HST Hướng dẫn cho cộng đồng phương pháp thu gom, xử lý chất thải, nước thải, chất thải rắn - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng thông qua chương trình lồng ghép bảo vệ mơi trường du lịch với chương trình phát triển kinh tế xã hội giải pháp nhằm phối hợp nguồn nhân lực cua xã hội vào vấn đề bảo vệ môi trường với mục tiêu phát triển DLST bền vững VQG Ba Vì - Tăng cường phổ biến, giải thích quy định hành bảo vệ tài nguyên môi trường hoạt động DLST VQG, tổ chức thường xuyên hoạt động cụ thể bảo vệ TNTN môi trường cộng đồng - Cần xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập DLST quay lại hỗ trợ cho cộng đồng công tác bảo vệ môi trường Để phổ biến nâng cao kiến thức bảo vệ môi trường đòi hỏi cách thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng phải phong phú tác động mạnh vào ý thức nhận thức cộng đồng Cụ thể sử dụng biện pháp như: * Tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng - Tổ chức thường xuyên, định kỳ buổi hội thảo, hội nghị, truyền thông môi trường, kết hợp trình chiếu đoạn phim hoạt động bảo vệ môi trường hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường VQG, hậu mà môi trường phải gánh chịu Nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương việc bảo vệ môi trường - Thường xuyên tổ chức buổi họp cộng đồng nhằm đưa giải pháp công tác bảo vệ môi trường phát triển DLST bền vững VQG Ba Vì * Thiết lập trì kênh thơng tin, phổ biến kiến thức 52 - Thông qua hệ thống loa phát xã vùng đệm thường xuyên chuyển tải thông tin việc bảo vệ môi trường phát triển du lịch VQG Ba Vì - Xây dựng website quản lý môi trường dựa vào cộng đồng nhằm chuyển tải thông tin việc bảo vệ môi trường phát triển DLST VQG Ba Vì với tham gia cộng đồng Việc không cung cấp thông tin môi trường quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho đối tượng cộng đồng địa phương mà cho cộng đồng nơi khác Mặt khác quảng bá thương hiệu cho DLST VQG Đồng thời phải thường xuyên cập nhật thông tin website để đảm bảo thơng tin mang tính cập nhật, khơng bị lỗi thời - Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào cuộ họp xóm, họp thơn để giúp cộng đồng ý thức rõ công tác bảo vệ mơi trường có đóng góp lớn cộng đồng địa phương Bảng Tổng kết giải pháp quản lý môi trường hoạt động du lịch sinh thái STT Giải pháp Đề xuất giải pháp theo tuyến du lịch Đối tượng áp dụng Tất tuyến du lịch VQG Ba Vì: Độ cao 400m - đỉnh Vua - đỉnh Tản Viên; Độ cao 400m - Khu nhà thờ - Khu trại hè; Độ cao 400m - Quần thể Bách xanh - đỉnh Tiểu Đồng; Độ cao 1.100m - Nhà tù thời Pháp - Hang Gấu Vách đá trắng; Độ cao 400m - Động Ngọc Hoa - Di tích lịch sử cách mạng Đồi hoa Dã quỳ Nội dung giải pháp - Thường xuyên giám sát, tuần tra dọc tuyến, nhắc nhở du khách phạt hành vi gây hại đến môi trường - Tăng cường tần suất thu gom rác - Có biển báo cấm hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường - Kiểm tra, nhắc nhở du khách có hành vi xả rác bừa bãi - Thành lập tổ chun trách, phịng ban mơi trường - Đào tạo tăng cường đội ngũ hướng dẫn viên - In tờ rơi nội quy bảo vệ môi trường phát cho du khách - Đầu tư cải thiện môi trường điểm du lịch: hệ thống nhà vệ sinh công cộng - Tổ chức khóa tập huấn giáo dục mơi trường cho cán VQG, Giải pháp tổ chức hệ thống quản lý mơi trường BQL VQG Ba Vì hoạt động DLST 53 STT Giải pháp Đối tượng áp dụng Chính quyền địa phương Các doanh nghiệp Du khách Cộng đồng địa phương Quản lý môi trường dựa vào Cộng đồng địa cộng đồng phương RĐD Giáo dục truyền thông môi trường Cộng đồng địa phương 54 Nội dung giải pháp doanh nghiệp, du khách cộng đồng địa phương - Xử phạt hành cho hành vi vi phạm - Khuyến khích loại hình du lịch dọn rác - Hỗ trợ quản lý điều tiết an ninh thời điểm tập trung đông du khách - Quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản vùng phụ cận - Quản lý nghiêm ngặt công ty du lịch vùng đệm khai thác du lịch xử lý nguồn thải - Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường - Tái sử dụng vật dụng qua sử dụng - Sử dụng nguồn lượng thay - Cần hướng dẫn trước tham quan - Khuyến khích du khách tham gia vào công tác bảo vệ môi trường - Được tạo điều kiện cho người dân khai thác phần lâm sản ngồi gỗ - Khuyến khích người dân nhân giống thuốc nam trồng nhà - Tham gia vào hoạt động hướng dẫn du khách Phát triển DLST dựa vào cộng đồng: - Thu hút lao động địa phương - Mở dịch vụ lưu trú nhà dân (home stay) - Người dân làm hướng dẫ viên - Sử dụng hàng hóa dịch vụ địa phương - Cộng đồng tham gia bảo vệ VQG Giáo dục truyền thông môi trường chô cộng đồng địa phương: - Tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng - Thiết lập trì kênh thông tin, phổ biến kiến thức 3.4 Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (GP1.3) DLST dựa vào cộng đồng loại hình DLST giúp cho du khách, người dân địa phương thấu hiểu, tận hưởng bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên di sản văn hóa tồn xung quanh cộng đồng, đồng thời tạo lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Trong phát triển DLST, cộng đồng dân cư nơi tuyên truyền tốt Thu hút tham gia cộng đồng việc xây dựng sách phát triển quy hoạch DLST, thu hút họ vào hoạt động bảo vệ môi trường Ban hành sách để ổn định nâng cao đời sống cộng đồng địa phương * Thu hút lao động địa phương Hiện du khách đến với VQG Ba Vì ngày tăng hoạt động kinh doanh du lịch VQG cần số nhân công nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ, hướng dẫn viên số hoạt động xây dựng, tu sở hạ tầng Vườn Cần phải thu hút cộng đồng địa phương tham gia để tăng thêm thu nhập cho họ, cộng đồng khơng có cơng việc ổn định Khi thu hút cộng đồng cần đào tạo họ để trở thành nguồn nhân lực lâu dài cho VQG như: Tổ chức lớp bồi dưỡng tham gia vào phục vụ cho hoạt động tham quan, tâm linh, nghỉ dưỡng chữa bệnh; Cung cấp kiến thức môi trường, cảnh quan tự nhiên, giá trị DLST Tạo thói quen tập quán giao tiếp ứng xử, kỹ bán hàng, vệ sinh môi trường, tiếp thị du lịch, Ngồi cộng đồng tham gia hoạt động du lịch: - Hoạt động homestay hình thức phổ biến hoạt động du lịch Nó giúp cho du khách giảm bớt chi phí tham gia vào đời sống người dân địa hiểu nét văn hóa truyền thống khu vực VQG Hơn hết hoạt động giúp cho người dân tăng thêm thu nhập giới thiệu nét đặc sắc lối sống, văn hóa truyền thống người dân Điều làm giảm bớt lượng khách nghỉ qua đêm VQG vào mùa du lịch kéo dài thơi gian lại du khách lâu BQL VQG Ba Vì nên tổ chức khóa tập huấn, hướng dẫn vận hành dịch vụ lưu trú nhà dân cho hộ gia đình có mục đích mở dịch vụ lưu trú nhà dân, theo tài liệu tập huấn kinh doanh lưu trú du lịch nhà dân xây dựng xuất với phối hợp Chương trình Đào tạo kỹ du lịch có tác động cao cho khối lao động phổ thông (HITT) Liên Minh Châu Âu tài trợ, Chương trình Phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội (Dự án EU) Liên minh Châu Âu tài trợ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Việt Nam Đây tài liệu xây dựng đơn giản, dễ hiểu với hình vẽ minh họa, phù hợp 55 để sử dụng làm tài liệu đào tạo cho chủ sở homestay Khi có chuẩn bị tốt lý thuyết thực tiễn giúp người dân có dịch vụ tốt ấn tượng đến du khách - Người dân làm hướng dẫn viên: Do người địa nên người dân có hiểu biết rõ VQG với kiến thức thực tế mà người đào tạo khơng có Điều giúp du khách có hiểu biết phong phú VQG từ tạo nên vui thích, phấn khởi làm tăng khả du khách quay lại Vườn cao Tuy nhiên người dân nên đào tạo cách giới thiệu cho du khách cách ngắn gọn chứa đầy đủ nội dung thông tin VQG Tổ chức nhiều chương trình trao đổi kiến thức giao tiếp, môi trường cảnh quan, vệ sinh, an toàn thực phẩm, an ninh trật tự để tạo dựng cho họ kiến thức du lịch tốt thúc đẩy phát triển du lịch bền vững - Sử dụng hàng hóa dịch vụ địa phương: Điều trì phần lợi ích thu từ du lịch BQL Vườn cần giúp đỡ, khuyến khích người dân sản xuất lương thực, thực phẩm để cung ứng cho điểm du lịch Những mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho du khách đến tham quan ống điếu, lọ hoa ống tre, Điều phù hợp với dân cư vùng đất nông nghiệp, dân cư sống chủ yếu vào việc làm nơng Ngồi ra, VQG cịn tiếng với thuốc nam kinh nghiệm dùng thuốc nam Dao Vì sản phẩm điển hình du khách đến với VQG tạo điều kiện cho người dân quảng bá sản phẩm giúp họ tăng thêm thu nhập Ngồi người dân địa phương nên khuyến khích tổ chức kiện mang tính chất nghệ thuật dân gian để làm tăng lượng du khách thu nhiều lợi ích kinh tế Đây cộng đồng địa phương người dân tộc nên chắn họ có sắc thái văn hóa riêng biết Ngồi cộng đồng địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào q trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển DLST VQG * Xác định lợi ích cho cộng đồng Những nhận thức người dân lợi ích họ có góp phần vào hoạt động du lịch VQG: - Cơ hội bình đẳng: Vấn đề giới quan trọng điều kiện phụ nữ dân tộc thường có hội tiếp cân với cơng việc có tiền lương nam giới DLST phát triển đảm bảo công tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch VQG làm hướng dẫn viên, tiếp tân 56 - Nâng cao chất lượng dịch vụ: Khi cộng đồng có nguồn thu nhập mới, họ có khả nâng cao dịch vụ giáo dục y tế Những yếu tố ảnh hưởng lâu dài tới việc nhận thức bảo tồn cộng đồng giảm mối đe dọa đến môi trường tự nhiên * Cộng đồng tham gia bảo vệ Vườn quốc gia BQL VQG cộng đồng địa phương xã vùng đệm phối hợp công tác ngăn chặn nạn chặt phá rừng BQL VQG nên tun truyền, giải thích cho người dân mơi trường, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường bảo tồn loài động thực vật quý Khuyến khích người dân thay đổi cấu sản xuất từ khai thác lâm sản đơn (chỉ vào rừng khai thác) sang sản xuất lâm nghiệp (trồng, bảo vê, khai thác) như: nhân giống loại thuốc nam thay vào rừng lấy thuốc.Thực sách giao đất, giao rừng Nhà nước, hộ dân nhận đất rừng để đầu tư chăm sóc bảo vệ sau họ hưởng quyền lợi khai thác sản phẩm tạo Thành lập đội bảo vệ tồn diện tích rừng cịn lại xã vùng nằm ranh giới VQG xã vùng đệm nhằm hạn chế việc khai thác gỗ phịng chống cháy rừng mùa khơ Mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động chăm sóc, bảo vệ VQG; nâng cao hiểu biết cộng đồng địa phương giá trị VQG Ba Vì, đảm bảo ổn định xã hội cộng đồng địa phương sinh sống vùng đệm đảm bảo môi trường trong khu vực VQG Ba Vì Giải thích số đánh giá, giám sát theo tiêu chí giải pháp “Các giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái - GP4” - Giải pháp ưu tiên số 4.1 Phát triển nguồn nhân lực (GP4.2) Đối với phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng lực lượng lao động du lịch đáp ứng yêu cầu chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý, hình thành lực lượng đầu để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo chỗ đào tạo, huấn luyện theo yêu cầu công việc: - Về nhân sự: Để đáp ứng yêu cầu phát triển DLST mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững VQG Ba Vì, nhân biên chế bao gồm: Ban giám đốc Trung tâm Giáo dục mơi trường Dịch vụ có giám đốc chịu trách nhiệm chung 02-03 phó giám đốc chịu trách nhiệm lĩnh vực cụ thể trước Giám đốc; Giám đốc Trung tâm 57 chịu trách nhiệm trước Giám đốc VQG trước pháp luật hoạt động Trung tâm Tổng số nhân 17 người năm 2016 tăng lên 22 người vào năm 2020, tăng cường cán chuyên môn hoạt động DLST cán nghiên cứu bảo tồn, phát triển bền vững Trong cán viên chức quản lý biên chế 11 (2020) số lại hợp đồng tự trang trải Hoạt động dịch vụ DLST Giám đốc Trung tâm GDMT&DV trực tiếp đạo thực - Tăng cường đào tạo, tập huấn: + Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ rừng, trồng rừng tái sinh rừng tự nhiên + Nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học điều tra bảo tồn phát triển bền vững, đặc biệt loài quý hiếm, đặc hữu phát triển dịch vụ + Nâng cao khả quản lý, điều hành giám sát công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chương trình dự án trọng điểm v.v + Nâng cao trình độ nghiệp vụ khả thực công tác giáo dục môi trường, tuyên truyền bảo tồn bảo vệ ĐDSH + Nâng cao trình độ kỹ cán điều hành, đặc biệt đội ngũ nhân viên làm công tác dịch vụ, DLST - Tiếp nhận, đào tạo cán du lịch, bảo tồn + Tiếp nhận đồng thời đưa đào tạo lại cán có lực bảo tồn DLST, ưu tiên cán trình độ thạc sỹ, tiến sỹ biết ngoại ngữ + Tiếp nhận cán chun mơn dịch vụ, DLST, ưu tiên người có kinh nghiệm để đảm bảo phát triển du lịch có hiệu dựa tiềm năng, lợi so sánh nước khu BTTN + Có chế, sách thu hút cán có trình độ chun mơn cao cơng tác lâu dài VQG Ba Vì để tạo đột phá phát triển DLST 4.2 Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái (GP4.1) Đầu tư phát triển sản phẩm định hướng thị trường phải tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc Vườn để giới thiệu thu hút du khách: - Xây dựng trung tâm thông tin: Qua vật trưng bày tiêu động thực vật, đất, đá, đồ, sơ đồ, sa bàn mô tả HST nhiều thông tin, tài liệu trưng bày khác để giới thiệu cho du khách thấy ĐDSH ý nghĩa việc thành lập VQG 58 - Xây dựng thêm tuyến đường mòn thiên nhiên có biển báo dẫn, diễn giải mơi trường dọc tuyến để du khách trải nghiệm, khám phá HST rừng tự nhiên, động, thác nước, di tích phế tích lịch sử - Xây dựng thêm tuyến tham quan Vườn thực vật để du khách tham quan, học tập nơi triển khai hoạt động giáo dục môi trường cho du khách - Xây dựng thêm điểm dừng quan sát, bãi cắm trại số điểm DLST - Liên kết phát triển sản phẩm du lịch với doanh nghiệp khu vực - Phối hợp với công ty du lịch lữ hành xây dựng tour du lịch chuyên đề giáo dục môi trường, khám phá thiên nhiên, cho học sinh, sinh viên - Xây dựng khách sạn; nhà nghỉ; cửa hàng dịch vụ ăn uống (kết hợp bán đặc sản địa phương măng khô, mật ong, sữa sản phẩm từ sữa, ); cửa hàng bán quà lưu niệm; cửa hàng bán thuốc nam người Dao quản lý 4.3 Quảng bá, thu hút du khách (GP4.4) - Lĩnh vực xúc tiến quảng bá cần tập trung đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm đối tượng xúc tiến trọng tâm Phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị lữ hành chủ động tham gia theo chế “cùng mục tiêu, chia sẻ” - Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch: + Thành lập trung tâm thông tin du lịch, cung cấp thông tin du lịch thường xuyên + Thành lập phận xúc tiến quảng bá cho DLST VQG Ba Vì với chế vận hành linh hoạt phần này, gắn kết với quan chuyên môn địa phương, trung ương Tổng cục lâm nghiệp + Từ nguồn thu hoạt động DLST tái đầu tư cho cơng tác xúc tiến quảng bá DLST, xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch quốc gia để đạt trình độ cạnh tranh khu vực - Thực triển khai nhiệm vụ theo hướng chuyên nghiệp hóa: + Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sản phẩm, thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu để có sở thực định hướng cách thức triển khai thực kế hoạch xúc tiến quảng bá thị trường trọng điểm + Tổ chức nghiên cứu điều tra thị trường du lịch định kỳ theo phương pháp cố định để có diễn biến thị trường thường xuyên làm sở cho cách hoạt động xúc tiến quảng bá, xây dựng hình ảnh, thương hiệu, phát triển sản phẩm du lịch 59 + Xã hội hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Huy động nguồn vốn nước, tập thể cá nhân việc tổ chức thực hoạt động xúc tiến quảng bá + Xây dựng chế hợp tác ngành hoạt động xúc tiến quảng bá DLST Vườn, chế tham gia huy động vốn đơn vị, doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch quốc gia + Tổ chức thực chiến dịch truyền thông tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng phát triển DLST Tận dụng tối đa sức mạnh truyền thông, đặc biệt hình thức có khả mang lại hiệu cao + Tổ chức xúc tiến quảng bá du lịch nước, trọng liên kết quan truyền thơng có uy tín nước nước thị trường nguồn việc quảng bá tạo dựng hình ảnh DLST Ba Vì 4.4 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ phát triển du lịch sinh thái (GP4.3) - Thực đề tài nghiên cứu khoa học để cải tạo phục hồi rừng nghèo loài địa, nghiên cứu bảo tồn loài dược liệu để phát triển nguồn lợi lâm đặc sản tán rừng để giới thiệu cho du khách bảo tồn giá trị ĐDSH - Tăng cường đầu tư trang thiết bị để áp dụng công nghệ kỹ thuật đại phục vụ công tác nghiên cứu, điều tra, giám sát, theo dõi diễn biến ĐDSH phục vụ diễn giải môi trường DLST - Đầu tư trang thiết bị quản lý lượng du khách đến để đánh giá sức chứa Việc quan tâm đến sức chứa quan trọng phải ý tới hoạt động du lịch nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực du khách đến khu BTTN - Quản lý rác thải dựa nguyên tắc giảm thải rác, tái sử dụng Giám sát thường xuyên lượng rác thải ra, bố trí thùng rác có dán tên khác vị trí hợp lý để du khách nhân viên vứt rác chỗ để trình thu gom phân loại rác dễ dàng Phân loại rác nguồn góp phần tiết kiệm chi phí, mang lại lợi ích từ việc tận dụng phế liệu tái chế phân compost tự chế biến từ rác hữu ủ đất có lợi cho phát triển trồng Phân loại rác nguồn góp phần giảm thiểu nhiễm, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, giảm thiểu tổng lượng rác thải môi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý Phụ lục 07: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA 60 61 62 63 64 ... sở lý luận quy định pháp luật tác động du lịch sinh thái đến quản lý rừng đặc dụng 16 1.2.1 Du lịch sinh thái 16 1.2.2 Quản lý, phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng. .. 1.2.2.1 Quản lý du lịch sinh thái rừng đặc dụng 18 1.2.2.2 Tổ chức phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng 20 v 1.2.3 Tài bền vững quản lý rừng đặc dụng 21 1.2.4 Tác động du lịch sinh. .. lịch sinh thái đến lĩnh vực quản lý rừng đặc dụng 22 1.2.4.1 Tác động đến quản lý tài nguyên môi trường rừng đặc dụng 23 1.2.4.2 Tác động du lịch sinh thái đến quản lý hạ tầng du lịch 23

Ngày đăng: 26/01/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan