Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 18 đến 72 tháng tuổi”

106 22 0
Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận  Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 18 đến 72 tháng  tuổi”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp Cận Tam Châm bản chất là phương pháp chọn phức hợp huyệt thuộc hệ thống kinh lạc và kích thích huyệt vị sau khi đã châm đắc khí bằng xung điện tương tự như phương pháp điện châm. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu, đánh giá cụ thể nào khẳng định xác thực tác dụng và hiệu qủa của phương pháp Cận Tam Châm trong điều trị trẻ RLPTK. Để hiểu rõ hơn tác dụng của phương pháp này và tìm ra phương pháp trị liệu hiệu quả nhất trên bệnh nhi có rối loạn phổ tự kỷ, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 18 đến 72 tháng tuổi”, với mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng ở trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 18 đến 72 tháng tuổi 2. Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận tam châm trong hỗ trợ điều trị rối loạn phổ tự kỷ trẻ từ 18 đến 72 tháng tuổi tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN THỊ NGUYỆT ANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CẬN TAM CHÂM TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TỪ 18 ĐẾN 72 THÁNG TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN THỊ NGUYỆT ANH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CẬN TAM CHÂM TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TỪ 18 ĐẾN 72 THÁNG TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 8720115 Người hướng dẫn khoa học: TS BS Ngô Quang Hải TS BS Nguyễn Minh Ngọc HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng đào tạo Sau Đại học, Bộ mơn, Khoa phịng Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập làm luận văn TS BS Ngô Quang Hải người Thầy trực tiếp hướng dẫn định hướng đề tài trang bị cho kiến thức chuyên ngành, TS BS Nguyễn Minh Ngọc giúp đỡ tơi sửa chữa thiếu sót luận văn, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đảng ủy, Ban Giám đốc, Trung tâm Đào tạo Chỉ đạo tuyến, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Điều trị chăm sóc trẻ Tự kỷ Bệnh viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần, chuyên môn cho hồn thành nghiên cứu Các thầy Hội đồng thông qua đề cương luận văn hội đồng bảo vệ luận văn cho tơi ý kiến đóng góp q báu q trình hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình người thân ln bên cạnh, khuyến khích suốt q trình học tập Tôi xin cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi để vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Học viên Trần Thị Nguyệt Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Nguyệt Anh, học viên cao học khóa 12 - Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Ngô Quang Hải TS BS Nguyễn Minh Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Học viên Trần Thị Nguyệt Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng rối loạn phổ tự kỷ trẻ em 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Dịch tễ học 1.2 Một số nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ giới Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ Việt Nam 1.3 Quan niệm y học đại hội chứng rối loạn phổ tự kỷ 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Đặc điểm 1.3.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3.4 Chẩn đoán 1.3.5 Điều trị phục hồi chức 11 1.3.6 Diễn biến tiên lượng 13 1.3.7 Theo dõi tái khám 13 1.4 Quan niệm y học cổ truyền hội chứng rối loạn phổ tự kỷ 13 1.4.1 Khái niệm: 13 1.4.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 14 1.4.3 Triệu chứng 15 1.4.4 Biện chứng luận trị 16 1.4.5 Chẩn đoán 16 1.4.6 Pháp điều trị 16 1.4.7 Phương huyệt 16 1.5 Phương pháp Cận Tam Châm 17 1.5.1 Khái quát Cận Tam Châm 17 1.5.2 Huyệt vị phương pháp Cận Tam Châm 18 1.5.3 Một số tổ hợp huyệt thường dùng lâm sàng 18 1.5.4 Cơ sở lý luận chọn huyệt Cận tam châm 19 1.5.5 Các nghiên cứu ứng dụng phương pháp Cận Tam Châm điều trị 20 1.5.6 Cận Tam Châm điều trị rối loạn phổ tự kỷ trẻ em 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 26 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 26 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.5 Phương tiện nghiên cứu 27 2.3.6 Phương pháp điều trị 28 2.4 Phương pháp đánh giá kết 30 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 2.6.1 Tính tự nguyện 31 2.6.2 Tính bảo mật 31 2.6.3 Đạo đức nhóm nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm dich tễ học 33 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng trẻ rối loạn phổ tự kỷ 34 3.1.3 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ trẻ RLPTK 35 3.2 Kết phương pháp Cận tam châm hỗ trợ rối loạn phổ tự kỷ 38 3.2.1 Biến đổi triệu chứng lâm sàng trẻ RLPTK sau liệu trình điều trị 38 3.2.2 So sánh kết điều trị phương pháp Cận tam châm Điện châm 41 3.2.3 Tác dụng không mong muốn 43 Chương 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ học 45 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng trẻ rối loạn phổ tự kỷ 47 4.2 Hiệu phương pháp Cận tam châm hỗ trợ điều trị rối loạn phổ tự kỷ trẻ từ 18 đến 72 tháng tuổi 51 4.2.1 Thay đổi triệu chứng YHCT sau điều trị 51 4.2.2 Thay đổi đặc điểm RLPTK theo DSM-IV sau điều trị 51 4.2.3 Thay đổi đặc điểm ngôn ngữ trẻ RLPTK sau điều trị 52 4.2.4 Tình trạng rối loạn giấc ngủ trẻ RLPTK sau điều trị 52 4.2.5 Kết điều trị chung theo thang điểm CARD 53 4.2.7 Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước sau điều trị 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABA Applied Behaviour Analysis Ứng dụng phân tích hành vi ADDM Autism and Developmental Disabilities Monitoring Mạng lưới Giám sát RLPTK Khuyết tật phát triển APA American Psychiatric Asscociation Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ ASD Autism Spectrum Disorder Rối loạn phổ tự kỷ BS Bác sĩ BV Bệnh viện CARS Childhood Autism Rating Scale Thang đánh giá mức độ RLPTK CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh CN Chủ nhật CS Cộng DSM IV -TR Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders IV –tex revised Sổ tay chẩn đoán thống kê loại rối loạn tâm thần ICD Inter National Classification of Disease Bảng phân loại bệnh Quốc tế MCHAT Modified Checklist for Autism in Toddlers Bảng sàng lọc mức độ RLPTK trẻ em NNC- NĐC Nhóm nghiên cứu – Nhóm đối chứng RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phác đồ huyệt Cận Tam Châm 28 Bảng 2.2 Phác đồ huyệt điện châm 29 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, nơi cư trú đối tượng tham gia nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Tuổi giới trẻ nhập viện 33 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng trẻ rối loạn phổ tự kỷ theo DSM –IV 34 Bảng 3.4 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ RLPTK trước can thiệp 36 Bảng 3.5 Triệu chứng trẻ RLPTK theo YHCT trước can thiệp 37 Bảng 3.6 Biến đổi triệu chứng YHCT trẻ RLPTK sau can thiệp 38 Bảng 3.7 Biến đổi đặc điểm lâm sàng trẻ RLPTK theo DSM-IV sau can thiệp 39 Bảng 3.8 Biến đổi đặc điểm suy giảm ngôn ngữ trẻ RLPTK sau can thiệp 40 Bảng 3.9 Sự thay đổi tình trạng rối loạn giấc ngủ 40 Bảng 3.10 Kết điều trị theo thang điểm CARS 42 Bảng 3.11 Mối liên quan phương pháp điều trị kết điều trị 43 Bảng 3.12 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 43 Bảng 3.13 Kết cận lâm sàng trước sau điều trị RLPTK 44 Bảng 3.14 Dấu hiệu sinh tồn trước sau điều trị RLPTK 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thời điểm phát RLPTK 34 Biểu đồ 3.2 Dấu hiệu RLPTK theo thang điểm CARS trước can thiệp 35 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ trẻ RLPTK trước điều trị 35 Biểu đồ 3.4 Phân loại mức độ RLPTK theo thang điểm CARS 41 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị theo thang điểm CARS 41 X SỰ SỢ HÃI HOẶC HỒI HỘP IX VỊ GIÁC, KHỨU GIÁC VÀ XÚC GIÁC Việc sử dụng, phản ứng giác Thể sợ hãi hồi hộp bình quan vị, khứu xúc giác bình thường: Trẻ thường: Hành vi trẻ phù hợp với tuổi khám phá đồ vật với thái độ phù hợp tình với lứa tuổi, thông thường xúc giác thị giác Vị giác khứu giác sủ dụng cân thiết Khi phản ứng với đau đớn nhỏ, thường ngày trẻ thể khó chịu không không phản ứng 1.5 1.5 Việc sử dụng, phản ứng giác Thể sợ hãi hồi hộp khơng bình quan vị, khứu xúc giác khơng bình thường thường mức độ nhẹ: Trẻ thể mức độ nhẹ: Trẻ khăng khăng đút đị nhiều sợ hãi hồi vật vào miệng; ngửi nếm đồ vật khơng được; khơng để ý phản hộp so sánh với trẻ bình thường tình tương tự ứng với đau đớn nhẹ mà trẻ bình thường thấy khó chịu 2.5 2.5 Việc sử dụng, phản ứng giác Thể sợ hãi hồi hộp khơng bình quan vị, khứu xúc giác khơng bình thường thường mức độ trung bình: Trẻ đặc biệt mức độ trung bình: Trẻ bị khó chịu mức độ trung bình sờ, ngửi nếm đồ vật người Trẻ phản ứng mức thể sợ hãi nhiều so với trẻ tháng tình tương tự mức 3.5 3.5 Việc sử dụng, phản ứng giác Thể sợ hãi hồi hộp không quan vị, khứu xúc giác khơng bình thường bình thường mức độ nặng: Ln sợ hãi mức độ nặng: Trẻ bị khó chịu với việc ngửi, gặp lại tình đồ nếm, sờ vào đồ vật cảm giác khám phá thông thường sử dụng đồ thoải mái Ngược lại trẻ khơng thể vật Trẻ hồn tồn bỏ qua cảm giác đau có để ý cần thiết nguy hại mà đớn phản ứng dội với khó chịu nhỏ trẻ tuổi tránh Quan sát: Quan sát: XI GIAO TIẾP BẰNG LỜI vật vơ hại Rất khó làm cho trẻ bình tĩnh Giao tiếp lời bình thường phù hợp với XII GIAO TIẾP KHÔNG LỜI Giao tiếp không lời phù hợp với tuổi tuổi tình 1.5 tinh 1.5 Giao tiếp lời khơng bình thường mức Giao tiếp khơng lời khơng bình thường độ nhẹ: Nhìn chung, nói chậm Hầu hết lời nói mức độ nhẹ: Non nớt việc dùng có nghĩa; nhiên xuất lặp lại đối thoại khơng lời; mức độ máy móc phát âm bị đảo lộn Đôi trẻ không rõ ràng, với tay tới mà trẻ muốn, dùngmột số từ khác thường khơng rõ tình mà trẻ cung lứa tuổi có nghĩa thể hiệu xác nhằm mà trẻ muốn 2.5 2.5 Giao tiếp lời không bình thường mức Giao tiếp khơng lời khơng bình thường độ trung bình: Có thể khơng nói Khi nói, mức độ trung bình: Thơng thường trẻ giao tiếp lời lẫn lộn lời khơng thể diễn đạt khơng lời trẻ cần nói có nghĩa lời nới khác biệt khơng rõ nghĩa, lặp lại máy móc, phát âm mong muốn, hiểu giao tiếp không lời người khác đảo lộn Những khác thường giao tiếp có nghĩa bao gồm câu hỏi thừa lo lắng với chủ đề 3.5 3.5 Giao tiếp lời khơng bình thường mức độ Giao tiếp khơng lời khơng bình thường nặng: Khơng có lời nói có nghĩa Trẻ có mức độ nặng: Trẻ thể thể kêu thét trẻ sinh, kêu tiếng kêu cử kỳ quái khác thường mà không kỳ lạ tiếng kêu động vật, có rõ nghĩa thể không nhận thức tiếng kêu phức tạp gần giống với tiếng người, ý nghĩa liên quan tới cử biển biểu sử dụng cách ngoan cố, kỳ quái nét mặt người khác số từ câu nhận biết Quan sát: Quan sát: XIV MỨC ĐỘ VÀ SỰ NHẤT QUÁN XIII MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẢN XẠ THƠNG MINH Mức độ hoạt động bình thường so với tuổi Mức độ hiểu biết bình thường có tình huống: Trẻ khơng biểu nhanh quán phù hợp lĩnh vực: Trẻ hay chậm trẻ lứa tuổi tình tương tự có mức độ hiểu biết đứa trẻ bình thường khơng có kỹ hiểu biết khác thường có vấn đề 1.5 1.5 Mức độ hoạt động khơng bình thường mức độ nhẹ: Trẻ đơi ln hiếu động Trí thơng minh khơng bình thường mức độ nhẹ: Trẻ khơng thơng minh có dấu hiệu lười chậm chuyển động Mức độ trẻ bình thường lứa tuổi; kỹ hoạt động trẻ ảnh hưởng nhỏ đến kết chậm lĩnh vực hoạt động trẻ 2.5 2.5 Mức độ hoạt động khơng bình thường mức Trí thơng minh khơng bình thường mức độ trung bình: Trẻ hiếu động khó độ trung bình: Nói chung, trẻ khơng thơng kèm chế trẻ Trẻ hoạt động khơng minh trẻ bình thường tuổi; biết mệt mỏi muốn khơng ngủ nhiên, trẻ có chức gần đêm Ngược lại, trẻ mê mệt cần bình thường số lĩnh vực có liên phải thúc giục nhiều làm cho trẻ vận quan đến vận động trí não động 3.5 3.5 Mức độ hoạt động khơng bình thường mức Trí thơng minh khơng bình thường mức độ nặng: Trẻ thể hiếu động độ nặng: Trong trẻ thường khơng thơng q thụ động chuyển từ trạng thái sang trạng thái minh trẻ khác cung lứa tuổi, trẻ làm tốt trẻ bình thường tuổi nhiều lĩnh vực Quan sát: Quan sát: XV ẤN TƯỢNG CHUNG Không tự kỉ: Đứa trẻ không biểu lộ triệu chứng tự kỉ 1.5 Tự kỉ nhẹ: Đứa trẻ biểu lộ vài triệu chứng tự kỉ mức độ nhẹ 2.5 Tự kỉ mức độ vừa: Trẻ biểu lộ số triệu chứng hay tự kỉ mức độ tương đối 3.5 Tự kỉ nặng: Trẻ bộc lộ nhiều triệu chứng hay tự kỉ mức độ nặng Quan sát: PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ THEO DSM - IV Mã số trẻ:………………… Nam / Nữ Họ tên:…………………………… .Ngày sinh:………/……… /……… Ngày đánh giá:……… /………./……… Họ tên cha / mẹ:…………………………………ĐT:……………………… Địa chỉ: Tuổi trẻ đánh giá (tháng): ……………….Điểm MCHAT: Điểm CARS: Người đánh giá: .:…………………………… Khám lần: …………… Tiền sử trẻ: Tiền sử gia đình: Chẩn đốn: ………………………………………………………………………………………… Nhóm 1: Tổng số có nhiều tiêu chí từ nhóm (A), (B) (C), với tiêu chí nhóm A tiêu chí nhóm (B) (C) Có Khơng Ghi (1) (0) (A) Khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội, có hai số biểu sau: Khiếm khuyết rõ rệt sử dụng hành vi không lời cách đa dạng như: Giao tiếp mắt – mắt, Thể nét mặt, Cử chỉ, Điệu để điều hòa mối quan hệ xã hội Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với lứa tuổi Thiếu tìm kiếm chia sẻ niềm vui, mối quan tâm hay thành tích với người khác (không biết khoe, mang cho người khác xem thứ thích) Thiếu mối quan hệ xã hội thể tình cảm Chú ý : mơ tả theo ví dụ sau Không tham dự vào hoạt động trò chơi xã hội Thích hoạt động đơn độc, Cần người khác dụng cụ máy móc trợ giúp Tổng số (ít tiêu chí) (B) Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp, có số biểu sau: Chậm hồn tồn khơng phát triển kỹ ………………………… nói (Khơng cố gắng thay … …………………… kiểu giao tiếp khác cử chỉ, nét mặt …… điệu bộ) Với trẻ nói khiếm khuyết ………………………… rõ rệt khả khởi xướng trì … ……………………… hội thoại …… Sử dụng ngôn ngữ rập khuôn, lặp lại ………………………… ngôn ngữ khác thường … Thiếu hoạt động chơi đa dạng ………………………… như: đóng vai, chơi giả vờ bắt chước … mang tính xã hội phù hợp với mức độ phát triển Tổng số (ít tiêu chí) (C) Mẫu hành vi bất thường có số biểu sau: Mối bận tâm bao trùm với nhiều kiểu thích thú mang tính định hình bất thường cường độ độ tập trung Bị hút rõ rệt, không khoan nhượng với hoạt động nghi thức đặc biệt Có cử động mang tính rập khn, lặp lại (vd: vỗ tay, vê ngón tay lắc lư, đu đưa toàn thân) ………………………… … …… ………………………… … …… Bận tâm dai dẳng tới chi tiết đồ vật Tổng số (ít tiêu chí) Tổng điểm: Nhóm Trẻ có chậm chức khơng bình thường xuất trước tuổi? - Quan hệ xã hội Có Khơng Tổng tồn (ít tiêu chí) - Sử dụng ngơn ngữ giao tiếp - Chơi tượng trưng tưởng tượng Có Có Khơng Khơng Nhóm Trẻ có rối loạn Rett’ rối loạn tan rã trẻ nhỏ khơng? Có Khơng Trẻ phải có nhiều tiêu chí nhóm (A), (B) (C) tiêu chí nhóm (A) tiêu chí nhóm (B) (C) VÀ “có” mục VÀ “không” mục PHỤ LỤC BẢNG MỨC ĐỘ NẶNG CỦA RỐI LOẠN PHỔ RLPTK THEO DSM -IV Tiêu chuẩn 1: Có dấu hiệu từ mục (1), (2), (3) đây, có dấu hiệu từ mục (1); dấu hiệu từ mục (2) dấu hiệu từ mục (3) (1) Khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội: có dấu hiệu a Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời - Không giao tiếp mắt gọi tên - Không tay vào vật mà trẻ thích - Khơng kéo tay người khác để đưa u cầu - Khơng biết xịe tay xin/ khoanh tay để xin - Không biết lắc đầu phản đối/ gật đầu đồng tình - Không biểu nét mặt đồng ý/ không đống ý - Không chào hỏi điệu (vẫy tay, giơ tay) b Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với lứa tuổi - Không chơi có trẻ khác rủ - Khơng chủ động rủ trẻ khác chơi - Khơng chơi nhóm trẻ - Không biết tuân theo luật chơi c Thiếu chia sẻ quan tâm thích thú - Khơng biết khoe cho đồ vật/đồ ăn - Không biết khoe đồ vật mà trẻ thích - Khơng biểu nét mặt thể thích thú cho d Thiếu quan hệ xã hội thể tình cảm - Không thể vui bố mẹ - Không âu yếm với bố mẹ - Không nhận biết có mặt người khác - Khơng quay đầu lại gọi tên - Không thể vui buồn - Tình cảm bất thường khơng đồng ý (2) Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: có dấu hiệu a Chậm/ không phát triển kỹ nói so với tuổi b Nếu trẻ nói có khiếm khuyết khởi xướng trì hội thoại - Không tự gọi đối tượng giao tiếp - Không tự thể nội dung giao tiếp - Không trì hội thoại lời - Khơng biết nhận xét/ bình luận - Khơng biết đặt câu hỏi c Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp, rập khuôn ngôn ngữ lập dị - Phát chuỗi âm khác thường - Phát số từ lặp lại - Nói câu cho tình - Nhại lại lời nói người khác nghe thấy khứ - Nhại lại lời nói người khác vừa nghe thấy d Thiếu kỹ chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước mang tính xã hội phù hợp với tuổi - Không biết chơi với đồ chơi - Chơi với đồ chơi bất thường (mút, ngửi, liếm, nhìn) - Ném, gặm, đập đồ chơi - Không biết chơi giả vờ - Không biết bắt chước hành động - Không biết bắt chước âm (3) Mối quan tâm gị bó, định hình, trùng lặp hành vi bất thường: Có dấu hiệu a Bận tâm bao trùm, thích thú mang tính định hình bất thường cường độ độ tập trung - Thích loại đồ chơi/ đồ vật - Thích mùi vị - Thích sờ vào bề mặt b Bị hút không cưỡng lại cử động, nghi thức - Quá thích hoạt động với đồ chơi/ đồ vật - Quá thích hoạt động với đồ dùng nhà - Q thích quay bánh tơ/ xe đạp/ đồ vật - Q thích nhìn tay c Cử động chân tay lặp lại rập khn - Q thích đu đưa thân mình, chân tay - Q thích nhón chân - Quá thích vê xoắn, vặn tay, đập tay d Bận tâm dai dẳng với chi tiết vật - “Nghiên cứu” đồ vật/ đồ chơi - Quá thích chơi/ nhìn phần đồ vật Tiêu chuẩn 2: Chậm có rối loạn lĩnh vực sau trước tuổi: Quan hệ xã hội Ngôn ngữ sử dụng giao tiếp xã hội Chơi mang tính biểu tượng tưởng tượng PHỤ LỤC Vị trí – cách châm – tác dụng huyệt Cận Tam Châm điều trị RLPTK TRÍ TAM CHÂM (3 TQ) (The 3-points for intelligence) Là tập hợp huyệt Bản thần Thần đình Bản thần: Trong chân tóc 0,5 thốn, từ khóe mắt ngồi kéo lên chân tóc Thần đình: Ở sau chân tóc trán 0,5 thốn Nơi người trán hói, lấy huyệt Ấn đường thẳng lên 3,5 thốn Chủ trị: Suy giảm trí lực trẻ em, phát triển khơng tồn diện não độ tuổi dậy thì, hoạt động thiếu linh hoạt trẻ em chứng đãng trí, nghễnh ngãng người lớn tuổi Ứng dụng lâm sàng: Trị chứng phát triển trí lực, đau vùng trước đầu, bệnh đáy mắt, bệnh sa sút trí tuệ người già (Alzheimer), di chứng sau đột quỵ não Châm cứu: Châm theo hai hướng: Một châm ngang hướng huyệt Bá hội đỉnh đầu Hai kim châm da phía trán, xiên xuống phía Đối với trẻ em thường dùng phương pháp hướng mũi kim phía sau, cịn người trưởng thành người lớn tuổi hướng mũi kim phía trước Đối với trẻ em châm sâu chừng thốn, người trưởng thành châm sâu từ 1,5 - thốn Đối với chứng trẻ em suy nhược trí lực dùng phương pháp thâm nhanh gọi phương pháp ‘Phi châm’, sau châm vào vê kim để tăng tác dụng Đối với người trưởng thành sử dụng phương pháp châm kim từ từ chủ yếu Khi kim châm vê kim kết hợp với nhấp nhẹ kim để gây thêm tác dụng vùng trước, sau, phải, trái chung quanh trán Khi đắc khí lưu kim 30 phút Cứ 10 phút tác động lên kim lần Căn vào chất mạnh yếu âm dương bệnh mà định mức độ tác động phụ lên kim TỨ THẦN CHÂM (4 TQ) (The four spirit points) Là tập hợp huyệt nằm phía trước, sau, phải, trái huyệt Bách hội (cách Bách hội thốn) Bá hội: Tại giao điểm đường nối đỉnh vành tai với đường chân tóc trán Chủ trị: Trí lực giảm sút, đau vùng đỉnh đầu, hoa mắt, chóng mặt Châm cứu: Mũi kim hướng ngang phía ngồi hướng ngang vào phía hướng huyệt Bá hội chừng – 1.2 thốn, vê kim để tăng tác dụng Ứng dụng lâm sàng: Căn vào hướng châm kim khác mà ứng dụng khác nhau, có cách: Châm ngang cho kim nằm sát da, mũi kim hướng ngoài: Trị trẻ em chậm phát triển trí não, bại não; bệnh RLPTK trẻ nhỏ; Chứng đa động (minimal brain dysfunction); chứng hoa mắt chóng mặt v.v… Châm ngang cho kim nằm sát da, mũi kim hướng huyệt Bá hội: Trị bệnh điên, ngủ, hay quên v.v… Châm ngang cho kim nằm sát da, mũi kim hướng phía bị bệnh: Trị liệt ½ người trúng phong; tứ chi có cảm giác khác thường Kim trước trán châm ngang mũi hướng phía trước, kim phía sau châm ngang mũi hướng phía sau, kim bên châm ngang mũi hướng huyệt Thông thiên: Trị viêm mũi dị ứng NÃO TAM CHÂM (2 TQ ) (The 3-occipital points) Là tập hợp huyệt Não hộ Não không Não hộ: Chỗ lõm ụ chẩm ngoài, (trên huyệt Phong phủ 1,5 thốn) Não không: Ngang với ụ chẩm Não hộ Chủ trị: Các triệu chứng bệnh Parkinson giảm trí nhớ, lực vận động giảm sút, khó khăn khả hoạt động trí óc bị ngưng trệ Ứng dụng lâm sàng: Trị bệnh rối loạn vận động tiểu não, thiểu trí tuệ, liệt não trẻ em Phối hợp Nhãn tam châm trị bệnh đáy mắt; bệnh Parkinson Châm cứu: Châm luồn kim theo da đầu Kim thứ châm vào huyệt Não hộ, mũi kim hướng phía chân tóc phía sau gáy, vê kim (dùng ngón tay ngón trỏ xe trịn thân kim), tiến sâu vào chừng 1,5 thốn Sau hướng huyệt Phong trì bên đầu tìm đến huyệt Não không, châm kim sâu khoảng 1.5 thốn Cả huyệt dùng phương pháp vê kim (dùng hai ngón tay trỏ xe trịn thân kim) để từ từ đưa kim vào vị trí Khi người bệnh cảm thấy kim gây cảm giác tê/ thốn nơi huyệt người châm nhẹ nhàng nhấp kim (ấn vào, rút ra) vê kim nhanh Đến lúc kim châm tạo cảm giác tê rần lan tồn vùng phía sau đầu lúc kim đạt đến vị trí thích hợp (gọi đắc khí), lưu kim 30 phút, - l0 phút lại vê, nhấp kim lần NHIẾP TAM CHÂM (1 TQ) (The 3-points in the temporal area) Là tập hợp huyệt nằm vùng vùng tai, sát sau Thái dương (Nhiếp bộ) Nhiếp I: Vùng xương thái dương, từ đỉnh tai thẳng lên thốn (trẻ em 1.5 thốn) Nhiếp II, Nhiếp III: Từ vị trí Nhiếp I châm, theo chiều ngang song song với mặt đất, huyệt nằm trước nằm sau Nhiếp I châm, cách khoảng cách thốn Chủ trị: Các di chứng sau bị trúng phong liệt giảm trí lực trẻ em; triệu chứng tổng hợp bệnh Parkinson; trẻ em vận động, thiếu linh hoạt chứng co giật thể Ứng dụng lâm sàng: Trị bệnh rối loạn vận động cảm giác tứ chi, liệt ½ người trúng phong; thiểu trí tuệ trẻ em; đau đầu, ù tai, điếc rối loạn cảm giác chi trên, chi dưới; bệnh Parkinson Châm cứu: Chọn kim 1.5 thốn, châm Nhiếp I châm trước châm kim lại, châm ngang theo da cho mũi kim hướng thẳng xuống phía tai, sâu khoảng 0.8 đến 1.2 thốn Vì vị trí thần kinh mạch máu nhiều châm cảm mạnh, châm phải quan sát mạch máu da, cố gắng dùng tay tách Có thể dùng điện châm, dùng thủ pháp vê kim bổ tả Sau xuất châm để ý kỹ xem có bị xuất huyết khơng, có phải cầm máu Nếu bị đau nhói chứng tỏ châm phải mạch máu, nên rút nhẹ kim ra, điều chỉnh lại hướng tiếp tục nhập kim, châm cảm phải tê, trướng căng, buôn buốt Liệt nửa người trước hết châm xiên 30 độ từ huyệt thẳng phía vành tai thốn xuống sâu chừng – 1.2 thốn, có cảm giác tê rần cục lan truyền đến toàn phần đầu đắc khí Đối với huyệt sử dụng biện pháp châm Khi châm sử dụng thủ pháp vê nhấp kim để tăng thêm hiệu Liệt nửa người trúng phong sau châm phút lại vê nhấp kim lần Lưu kim 30 phút Trong châm, động viên người bệnh tự cử động tay chân phận thể bị tê liệt để phối hợp trị liệu Lưu ý: Nhóm huyệt dùng phương pháp cứu ĐỊNH THẦN CHÂM (6 TQ ) (The stabilizing the shen points) Là tổ hợp huyệt mang tên Định thần Định thần I: Trên h Ấn đường 0.5 thốn Định thần II, III: Trên h Dương bạch 0.5 thốn Chủ trị: Chóng mặt, tập trung, trẻ nhỏ châm trí nhớ Ứng dụng lâm sàng: Trị chứng tập trung trẻ nhỏ (minimal brain dysfunction); nhìn lệch (lác mắt) bại não; thị lực giảm sút, giật mắt, chứng làm cho mắt thần, vô hồn, đau đầu trước trán v.v… Châm cứu: Đầu tiên châm Định thần I, châm ngang mũi kim hướng huyệt Ấn đường châm đến chạm vào gốc mũi Sau châm tiếp kim cịn lại theo hướng song song, châm đến sát phần lơng mày THỦ TRÍ CHÂM (7 TQ) (The 3-intellect points on the hand/arm) Là tập hợp huyệt Nội quan, Thần môn Lao cung Nội quan: Trên cổ tay thốn, khe gân gan tay lớn bé Lao cung: Gấp ngón t ay vào lịng bàn tay, đầu ngón tay chạm vào đường nếp gấp lòng bàn tay (đường tâm đạo) đâu huyệt Thần mơn: Chỗ lõm sát bờ ngồi gân trụ trước góc ngồi bờ xương trụ Chủ trị: Các chứng trí tuệ sức khỏe suy kém, hoạt động thiếu linh hoạt trẻ em Ứng dụng lâm sàng: Trị trẻ em phát triển trí não, tập trung, lại hiếu động, ngủ, tâm thần, bệnh đau cổ tay, bàn tay tê bì, xoay cổ tay khó khăn Châm cứu: Huyệt Nội quan châm thẳng, sau xuyên vào da hướng mũi kim khuỷu tay, sâu 0,8 thốn, có cảm giác kim tiến lên phía Huyệt Thần mơn châm xiên 0,8 thốn Huyệt Lao cung châm theo khe ngón tay trỏ ngón tay hướng lên mũi ngón tay sâu 0,5 thốn Có thể tác động phụ lên kim vê, nhấp để tăng thêm tác dụng mạnh Lưu ý: Đối với chứng bệnh thuộc dương, nhiệt châm nhanh, kết hợp vê nhấp kim (tả pháp) Đối với chứng bệnh âm, hư, hàn châm kim vào từ từ, kết hợp vê kim (bổ pháp) TÚC TRÍ CHÂM (8 TQ) (The 3-intellect points on the foot) Là tập hợp huyệt Dũng tuyền huyệt Tả tuyền, Hữu tuyền Dũng tuyền: Dưới lòng bàn chân, huyệt điểm nối 2/5 trước với 3/5 sau đoạn đầu ngón chân thứ bờ sau gót chân, lỗ hõm bàn chân Hữu tuyền: Chia lòng bàn chân làm phần Từ khe ngón chân kéo thẳng xuống chạm vào đường ngang thứ lòng bàn chân huyệt Hữu tuyền Tả tuyền: Từ khe ngón chân kéo thẳng xuống chạm vào đường ngang thứ lòng bàn chân huyệt Tả tuyền Chủ trị: Chứng trí tuệ phát triển trẻ em, tính tình nóng nảy, hiếu động, đau đỉnh đầu, chân vịng kiềng, động kinh, mê, sưng đau cổ họng Ứng dụng lâm sàng: Trị trẻ em mắc chứng RLPTK, chậm biết nói Châm cứu: Trước hết châm huyệt Dũng tuyền châm huyệt Tả tuyền, Hữu tuyền với thủ pháp phi châm (châm nhanh) kết hợp với vê kim vào sâu 0,5 - 0,8 thốn, gây cảm giác đau tê đến tồn lịng bàn chân phạm vi nhóm huyệt đắc khí KHỞI BẾ CHÂM Là tập hợp huyệt Nhân trung,Thính cung Ẩn bạch Ấn bạch: Lấy góc gốc móng chân ngón độ 0,2 tấc, đường tiếp giáp da gan chân với da mu chân, bờ ngón chân Nhân trung: Tại điểm nối 1/3 2/3 rãnh Nhân trung, đáy rãnh Thính cung: Khi há miệng, huyệt chỗ lõm phía trước bình tai, sau lồi cầu xương hàm Ứng dụng lâm sàng: Trong số trường hợp cấp cứu phương pháp khai khiếu tỉnh thần Ghi chú: Huyệt khơng có danh mục huyệt Cận Tam Châm Trung quốc THỦ TAM CHÂM( 15 TQ )(The 3-arm points) Là tập hợp huyệt Khúc trì, Ngoại quan Hợp cốc Hợp cốc: Khép ngón trỏ ngón sát nhau, huyệt điểm cao bắp ngón trỏ ngón Khúc trì: Co khuỷ tay vào ngực, huyệt đầu lằn nếp gấp khuỷ Ngoại quan: Trên lằn cổ tay thốn, xương quay xương trụ, mặt sau cánh tay Chủ trị: Các chứng tê bại hai tay, đau đầu, cổ, vai hai tay, cảm sốt, đau vùng đầu mặt bị cảm lạnh, cảm nắng trời Ứng dụng lâm sàng: Trị chi đau, khó vận động; bệnh xương khớp chi Châm cứu: Châm sâu 0,8-1,2 thốn, vê kim nhấp kim, gây cảm giác tê cục đắc khí TÚC TAM CHÂM( 21 TQ )(The 3-leg points) Là tập hợp huyệt Túc tam lý, Tam âm giao Thái xung Tam âm giao:đỉnh cao mắt cá chân đo lên thốn Thái xung: Sờ dọc theo khoảng gian đốt xương bàn chân 1, tìm xác định góc tạo nên đầu xương bàn chân 2, lấy huyệt góc Túc tam lý: Dưới mắt gối ngồi thốn, phía ngồi xương mác khoảng khốt ngón tay Chủ trị: Các chứng đau bụng, đau dày, ăn không tiêu, tiêu chảy, kiết lỵ, ngủ, hay quên, đau gan, đau vùng trước hạ chứng bệnh phụ khoa Ứng dụng lâm sàng: Trị teo chi dưới, vận động trở ngại, tê bì, vơ lực, di chứng trúng phong, trẻ em bại não ảnh hưởng đến vận động chi Châm cứu: Châm Túc Tam lý, Tam âm giao, cuối huyệt Thái xung, sâu 0,5 - thốn, kết hợp kích thích kim, đắc khí dừng kim ... tự kỷ từ 18 đến 72 tháng tuổi”, với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 18 đến 72 tháng tuổi Đánh giá tác dụng phương pháp Cận tam châm hỗ trợ điều trị rối loạn phổ tự. .. rõ tác dụng phương pháp tìm phương pháp trị liệu hiệu bệnh nhi có rối loạn phổ tự kỷ, tiến hành đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá tác dụng phương pháp Cận Tam Châm hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự. .. lâm sàng trẻ rối loạn phổ tự kỷ 47 4.2 Hiệu phương pháp Cận tam châm hỗ trợ điều trị rối loạn phổ tự kỷ trẻ từ 18 đến 72 tháng tuổi 51 4.2.1 Thay đổi triệu chứng YHCT sau điều trị

Ngày đăng: 26/01/2023, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan