1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu 1 ( Biết ) : Dãy Phi Kim Nào Dưới Đây Thể Hiện Mức Độ Hoạt Động Hóa Học Tăng Dần

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1 ( Biết ) Dãy phi kim nào dưới đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học tăng dần Phòng GD – ĐT Hòa Bình Trường THCS Vĩnh Hậu ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC 9 Câu 1 (Biết) Oxít nào sau đây không tác dụng[.]

Phịng GD – ĐT Hịa Bình Trường THCS Vĩnh Hậu ĐỀ TRẮC NGHIỆM MƠN HỐ HỌC Câu (Biết): Oxít sau khơng tác dụng với H2O A SO3 B CaO C P2O5 D CuO Câu (Biết): Trong oxit sau:K2O; CaO ; SO2 , MgO ; CO2 có: A Oxit axit C Oxit axit B Oxit axit D Oxit axit Câu (Hiểu): Cho gram CaO tác dụng với H2O Khối lượng bazơ thu là: A 16,5 gram B 17,5 gram C 18,5 gram D 19,5 gram Câu (Biết): Oxit sau không tác dụng với dung dịch HCl: A Fe2O3 B P2O5 C CuO D CaO Câu (Biết): Cho khí SO3 tác dụng với H2O Sản phẩm thu làm quỳ tím chuyển thành màu: A Xanh B Đỏ C Màu tím D Màu khác Câu (vận dụng): Trong oxít sau: SO3, CO2, CaO, Fe3O4 Chất có tỉ lệ oxi nhiều nhất: A SO3 B CO2 C CaO D Fe3O4 Câu (Biết): Kim loại sau không tác dụng với dung dịch HCl: A Cu B Zn C Mg D Pb Câu (Biết): Cho Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl Sản phẩm tạo thành: A Có chất khí B Dung dịch có màu xanh C Dung dịch có màu vàng nâu D Dung dịch khơng màu Câu (Hiểu): Cặp chất sau không tác dụng tác dụng với nhau: A Fe HCl B Fe2O HCl C Fe(OH)2 HCl D FeSO4 HCl Câu 10 (Vận dụng): Cho gram sắt tác dụng với dung dịch HCl dư Thể tích khí H2 sinh là: A 2,8 lít B 5,6 lít C 6,8 lít D 11,2lít Câu 11( Biết): Dung dịch HCl tác dụng với Fe tạo: A Muối sắt II B Muối sắt III C Cả muối sắt II muối sắt III D Phương án khác Câu 12 (Biết): Dung dịch H2SO4 tác dụng với đơn chất sau để tạo chất khí: A Phot ( P ) B Đồng ( Cu ) C Kẽm ( Zn ) D Bạc (Ag ) Câu 13 (Biết ): Dùng chất sau để nhận biết dung dịch muối: K2SO4 K2CO3 A KOH B HCl C CaCl2 D AgNO3 Câu 14 (Vận dụng): Cho 30 ml dung dịch HCl tác dụng với lượng kẽm (Zn) dư Sau phản ứng thu 4,48 lít khí hydro Khối lượng Zn tham gia phản ứng là: A 6,5 gram B 13 gram C 15 gram D 19.5 gram Câu 15 (Biết): Cho bazơ sau: Ba(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 Bazơ tác dụng với CO2 : A Fe(OH)2 B Cu(OH)2 C Ba(OH)2 D Zn(OH)2 Câu 16 ( Hiểu): Cặp chất sau tác dụng với nhau: A Fe(OH)2 CO2 B KOH AgCl C Cu(OH)2 H2SO4 D NaOH BaSO4 Câu 17 (Biết): Cho dung dịch chất sau: HNO3 ; H2SO4 ; Ca(OH)2 ; NaCl Cách nhận biết dung dịch trên: A Chỉ dùng quỳ tím B Chỉ dùng dung dịch BaCl2 C Dùng quỳ tím dung dịch BaCl2 D A B Câu 18 (Biết): Natri hydroxit (NaOH) là: A Chất rắn màu trắng , hút ẩm mạnh, không tan nước B Chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, không tan nước C Chất rắn không màu , hút ẩm mạnh, tan nhiều nước D Chất rắn màu trắng , hút ẩm mạnh, tan nhiều nước Câu 19 (Biết): Phân tử bazơ gồm: A Nguyên tử kim loại gốc axit B Nguyên tử phi kim gốc axit C Nguyên tử phi kim nhóm hydroxit D Nguyên tử kim loại nhóm hyđroxit Câu 20 (Hiểu): Cho bazơ sau: NaOH ; Cu(OH)2 ; KOH ; Mg(OH)2 ; Ba(OH)2 ; Zn(OH)2 Có: A bazơ tan B bazơ tan C bazơ tan D bazơ tan Câu 21 ( Vận dụng): Dung dịch bazơ có: A pH = B pH > C pH < D A B Câu 22 ( Biết): Phân tử muối gồm: A Nguyên tử kim loại gốc axit B Nguyên tử phi kim gốc axit C Nguyên tử phi kim nhóm hydroxit D Nguyên tử kim loại nhóm hyđroxit Câu 23 (Biết): Phản ứng muối axit xảy khi: A Muối tạo thành phải không tan axit sinh B Axit tạo thành yếu axit tham gia phản ứng C Axít tạo thành dễ bay axit tham gia phản ứng D Tất Câu 24( Biết): Hai muối tác dụng với khi: A muối phản ứng muối tan, hai muối tạo thành tan B muối tham gia có muối tan C muối tạo thành muối tan D muối tham gia tan muối tạo thành có muối khơng tan kết tủa Câu 25 (Hiểu); Cặp chất sau không phản ứng với nhau: A Mg ZnSO4 B Zn PbSO4 C Pb Fe SO4 D Fe Cu SO4 Câu 26 (Biết): Phát biểu đúng: A Tất muối clorua tan B Tất muối nitrat tan C Tất muối sunfat tan D Tất muối cacbonat tan Câu 27 (Biết): Muối KNO3 dùng để: A Chế tạo thuốc nổ đen B Làm phân bón C Chất bảo quản thực phẩm cơng nghiệp D Cả A, B , C Câu 28 (Hiểu) Trộn hai chất sau với tạo kết tủa: A BaCl2 AgNO3 B Na2SO4 AlCl3 C ZnSO4 CuCl2 D Na2SO4 MgCl2 Câu 29 (Vận dụng) Thành phần % theo khối lượng hợp chất gồm: 38,6% K; 13,95 N ; 47,5% O Phân tử khối hợp chất 101 đvC Cơng thức hố học hợp chất là: A KNO B KNO2 C KNO3 D Tất sai Câu 30 (Biêt): Phân bón đơn phân bón đây: A NPK B K2SO4 C KNO3 D (NH4)2H2PO4 Câu31 (Biết) : Phân bón kép phân bón đây: A KNO3 B NH4NO3 C KCl D CO(NH2)2 Câu 32 (Hiểu): Thành phần % theo khối lượng K phân bón KNO3 : A 13,9 % B 36,8 % C 38,6 % D 47,5 % Câu 33 (Vận dụng): Loại phân đạm có tỉ lệ đạm ( N ) cao nhất: A (NH4)SO4 B NH4NO3 C Ca(NO3)2 D CO(NH2)2 Câu 34( Biết): Cặp chất sau không xảy phản ứng: A AgNO3 NaCl B HCl Ba(OH)2 C HCl CuSO4 D H2SO4 Ba(OH)2 Câu 35 (Vận dụng): Cho 160 gram SO3 hợp nước Hiệu suất phản ứng 90% khối lượng H2SO4 thu là: A 88,2 gram B 176,4 gram C 186,4 gram D 100,5 gram Câu 36 ( Vận dụng) : Cho 4,48 lit khí H2 tác dụng với CuO Khối lượng Cu thu là: A 64 gram B 32 gram C 25,6 gram D 12,8 gram Câu 37 (Biêt): Đa số kim loại là: A Chất rắn B Có tính dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt C Có ánh kim D Tất Câu 38 (Biết): Tính chất giúp nhôm dùng để sản xuất dụng cụ nấu bếp: A Nhẹ, bền khơng khí B Dẫn điện tốt C Dẫn nhiệt tốt D A C Câu 39 (Biết): Sắt tác dụng với Clo tạo: A Muối sắt II B Muối sắt III C Muối sắt II muối sắt III D Không tạo muối Câu 40 ( Hiểu): Kim loại đồng (Cu) tác dụng với muối đây: A Fe SO4 B Al2(SO4)3 C MgSO4 D Ag2SO4 Câu 41(Vận dụng): Kim loại sau nung nóng cháy tạo oxit môi trường CO2: A Fe B Mg C Au D Hg Câu 42 (Biết): Có kim loại sau: Na ; Zn; Fe; Cu; Ag Nhóm kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4: A Na ; Fe; Cu B Fe; Zn; Ag C Na ; Fe ; Zn D Zn ; Cu ; Ag Câu 43( Hiểu): Nhóm kim loại sau tác dụng với nước giải phóng khí hydro: A Na; K; Al B K; Fe; Na C Zn; Fe; Na D K; Na; Ca Câu 44 (Vận dụng): Sắp xếp kim loại sau: Ag ; Mg ; Al ; Na ; Zn ; Cu ; theo tính kim loại tăng dần: A Mg; Na; Al; Zn; Ag; Cu B Na ;Al ; Mg; Zn; Cu ; Ag C Na; Al; Mg; Zn; Ag Cu D Ag; Cu; Zn; Al; Mg; Na Câu 45 (Biết): Nhôm chất rắn màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nóng chảy ở: A 4000C B 6000C C 6600C D 15390C Câu 46( Biết): Lớp oxit nhôm (Al2O3) có: A Tác dụng bảo vệ nhơm B Gây hư hỏng nhơm C Khơng ảnh hưởng tới nhơm D Phương án khác Câu 47 (Biết): Nhôm (Al) không tác dụng với chất sau đây: A CuSO4 B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc, nguội D AgNO3 Câu 48 (Hiểu): Thành phần % theo khối lượng nhôm đất sét:Al2O3.2SiO2.2H2O là: A 20,9% B 29,0% C 39,9% D 30,0% Câu 49 (Biết): Sắt kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo Là kim loại nặng nóng chảy ở: A 6600C B 15390C C 30000C D Trên 3000oC Câu 50 (Hiểu): Sắt tác dụng với clo tạo muối sắt có màu: A Nâu đen B Nâu đỏ C Vàng nâu D Không màu Câu 51 (Vận dụng): Cho khí hydro khử 400 gram Fe2O3 ( 20% tạp chất ) Khối lượng sắt thu là: A 56 gram B 112 gram C 224 gram D 448 graam Câu 52 (Biết) : Gang hợp chất sắt với cacbon số kim loại khác Trong hàm lượng cacbon là: A < % B > % C  % D > % Câu 53 ( Biết): Thép hợp kim sắt cacbon Trong hàm lượng cacbon là: A < % B > % C = % D  % Câu 54 (Hiểu): Phản ứng xảy trình luyện gang: A FeO + `Mn t Fe + MnO2 B Fe2O3 + CO  Fe + CO2 C FeO + Si  Fe + SiO2 D FeO + C  Fe + CO Câu 55 (Vận dụng): Dùng lượng cacbon dư khử 108 gram FeO (Hiệu suất phản ứng 90%) Lượng sắt thu là: A 67,6 gram B 67,5 gram C 76,5 gram D 75,6 gram Câu 56 (Biết): Để hạn chế ăn mịn kim loại ta có thể: A Sơn B Mạ C Bôi dầu mỡ D Tất Câu 57 (Biết): Ở nhiệt độ sau sắt bị ăn mòn nhanh nhất: A 100C B 300C C 500C D 1000C Câu 58 ( Biết ) : Dãy phi kim thể mức độ hoạt động hóa học tăng dần ? A F2 , Cl2 , Br2 , I2 B F2 ,O2 , N2 , C C I2 , Br2 , Cl2 , F2 D Br2 , S , F2 , I2 Câu 59 ( Biết ) : Phát biểu sau phát biểu : A Mọi phi kim tác dụng với kim loại B Các phi kim hoạt động mạnh gồm : Clo , Flo , Silic , Cacbon C Phi kim tác dụng với ôxi sản phẩm ôxit axit D Phi kim phản ứng với Hidro tạo thành hợp chất khí Câu 60 ( Biết ) : Khi cho Fe đốt cháy Cl2 sản phẩm : A FeCl2 B FeCl3 C Hỗn hợp FeCl2 FeCl3 D Kết khác Câu 61 ( Hiểu ) : Trong phản ứng sau phản ứng không xảy : A P + O2 B Si + O2 C Cl2 + H2 D C + Ca Câu 62 ( Biết ) : Khi cho khí clo vào dung dịch NaOH dư , sau phản ứng dung dịch thu : A NaCl NaClO B NaCl , NaClO NaOH dư C NaCl NaOH dư D NaClO NaOH dư Câu 63 ( Biết ) : Thành phần nước Gia – ven : A HCl + HClO + H2O B NaClO + H2O C NaCl + NaClO + H2O D HCl + NaClO + H2O Câu 64 ( Biết ) : Trong ứng dụng sau ứng dụng Clo ? A Khử trùng nước B Điều chế nhựa PVC C Sát trùng vết thương D Chất tẩy rửa Câu 65 ( Hiểu ) : Để làm khí Ơxi có lẫn khí Clo ta dùng cách sau ? A Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi B Cho hỗn hợp qua axit HCl C Cho hỗn hợp qua dung dịch Na2SO4 D Đốt cháy hỗn hợp Câu 66 ( Vận dụng) : Cho 5,6l khí Clo ( đktc ) qua 100ml dung dịch NaOH 1,5M , sau phản ứng có gam muối tạo thành ? A 8.755 g B 19.95 g C 22.5 g D Kết khác Câu 67 ( Biết ) : Chất sau khử CuO thành Cu A.C B Na C.S D SO2 Câu 68 ( Biết ) : Trong phản ứng sau phản ứng xảy tượng ơxi hóa khử : A Fe2O3 + HCl B SO2 + CaO C Na2SO4 + BaCl2 D C + Fe2O3 Câu 69 ( Biết ) : Than gỗ có khả lọc nước : A Cacbon có nhiều dạng thù hình B Cacbon có khả hấp phụ C Cacbon có khả khử chất nước D CảA , B C Câu 70 ( Hiểu ) : Trong phản ứng sau phản ứng không tạo ôxit axit : A 2C + O2 → 2CO B C + O2 → CO2 C S + O2 → SO2 D 4P + 5O2 → 2P2O5 Câu 71 ( Biết ) : Trong khí sau khí gây ngạt chết người : A H2 B N2 C CO D CO2 Câu 72 ( Biết ) : Xét tượng : Sục khí CO2 vào dung dịch nước vơi thấy xuất chất kết tủa màu trắng đục Giải thích : Vì CO2 phản ứng với dung dịch nước vơi tạo thành bazơ không tan Kết luận sau : A Hiện tượng , giải thích sai B Hiện tượng sai , giải thích C Hiện tượng , giải thích D Hiện tượng sai , giải thích sai Câu 73 ( Hiểu ) : Dùng cách sau để làm khí CO có lẫn khí CO2 SO2 A Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 B Cho hỗn hợp khí qua dung dịch axit H2SO4 C Đốt cháy hỗn hợp D Cả phương án Câu 74 ( Vận dụng ) : Cho 5.6l khí CO2 ( đktc ) vào 200ml dung dịch Ca(OH) 1.5M , sau phản ứng thu gam muối khan A 15g B 25g C 10.5g D 24.3g Câu 75 ( Biết ) : Nhóm chất gồm toàn muối cacbonat tan nước : A K2CO3 , Na2CO3 , CaCO3 B CaCO3 , BaCO3 , NaHCO3 C NaHCO3 , Na2CO3 , K2CO3 D Ca(HCO)2 , KHCO3 , MgCO3 Câu 76 ( Biết ) : Trong phản ứng sau phản ứng xảy : A Na2CO3 + CaCl2 B CaCO3 + NaOH C Na2CO3 + KCl D CaCO3 + BaCO3 Câu 77 ( Biết ) : Trong muối sau muối không bị nhiệt độ phân hủy : A CaCO3 B NaHCO3 C Na2CO3 D BaCO3 Câu 78 ( Hiểu ) : Khi hòa tan lượng CaCO3 Na2CO3 vào axit HCl dư lượng khí CO2 thu trường hợp ? A Lượng khí CO2 trường hợp B Lượng khí CO2 thu CaCO3 nhiều C Lượng khí CO2 thu CaCO3 D Khơng có khí CO2 sinh Câu 79 ( Biết ) : Axit sau hòa tan thủy tinh A HBr B HNO3 C H2SO4 D HF Câu 80 ( Biết ) : SiO2 ôxit : A Ôxit axit B Ôxit bazơ C Ôxit trung tính D Ơxit lưỡng tính Câu 81 ( Hiểu) : Trong phản ứng sau phản ứng không xảy : A SiO2 + Ca(OH)2 B SiO2 + HCl C SiO2 + CaO D SiO2 + CaCO3 Câu 82 ( Vận dụng ) : Hịa tan hồn tồn 6g SiO2 vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng thu gam muối khan Biết hiệu suất phản ứng 80% A 12.2g B 4g C 9.76g D 8.7g Câu 83 ( Biết ) : Dãy sau thể mức độ hoạt động hóa học kim loại tăng dần : A Be , Fe , Ca , Cu B Ca , K , Mg , Ag C Al , Zn , Co , Ca D Ni , Mg , Li , Fr Câu 84 ( Biết ) : Trong chất sau , chất không tham gia phản ứng hóa học : A He B H2 C F2 D Fr Câu 85 ( Biết ) : Trong nguyên tố hóa học sau , ngun tố có electron lớp ngồi : A Na B He C Ba D Al Câu 86 ( Hiểu ) : Nguyên tố X có cấu tạo sau : điện tích hạt nhân + 17 , thuộc chu kì , nhóm X nguyên tố sau ? A Na B Cl C.O D Ca Câu 87 ( Vận dụng ) : Nguyên tố X liên kết với Clo tạo hợp chất có cơng thức XCl2 X nguyên tố sau ? A Fe B.K C Al D Mg Câu 88 ( Biết ) : Nhóm chất sau gồm toàn hợp chất hidrocacbon : A FeCl3 , CH4 , C2H4 , CO2 B CH4 , C2H6 , C11H22 , C6H6 C C2H6O , CH3COOH , CH3Cl , C2H5Cl D CH3Br , C6H6 , C5H10 , CH3Cl Câu 89 ( Biết ) : Dựa vào kiện sau phân biệt chất vô hay chất hữu A Trạng thái ( rắn , lỏng , khí ) B Màu sắc C Khả phản ứng với chất D Thành phần nguyên tố Câu 90 ( Hiểu ) : Trong công thức cấu tạo sau , công thúc công thức sai A CH3 – CH2 B CH2 = CH2 C CH3 – O – CH3 D CH3 – O – H Câu 91 ( Vận dụng ) : Số cơng thức cấu tạo có ứng với công thức C4H8 A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 92 ( Biết ) : Khi cho khí Mê tan vào khí Clo điều kiện có ánh sáng xảy tượng : A Khí Clo bị màu B Hỗn hợp khí cháy sáng C Gây nổ mạnh D Khơng có tượng Câu 93 ( Hiểu ) : Khí Mêtan có lẫn khí Êtilen , phương pháp sau dùng làm khí Mêtan : A Đốt cháy hỗn hợp B Cho hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 C Cho hỗn hợp qua dung dịch nước Brôm dư D Cho tác dụng với khí Clo Câu 94 ( Biết ) : Trong tự nhiên Mêtan tồn nhiều đâu ? A Mỏ dầu B Trong bùn ao C Trong mỏ than D Trong mỏ khí Câu 95 ( Biết ) : Để phân biệt khí Êtylen với khí Mêtan ta dùng cách sau ? A Đốt cháy chất khí B Cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 C Cho tác dụng với dung dịch brôm D Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 Câu 96 ( Biết ) : Phản ứng cháy êtylen với ơxi tỉ lệ mol chất C2H4 : O2 ? A.1:2 B.2:1 C.1:3 D.3:1 Câu 97 ( Biết ) :Khí CO2 có lẫn khí C2H4 , dùng phương pháp sau để thu khí CO2 tinh khiết A Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư B Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brơm dư C Cho hỗn hợp khí qua dung dịch axit HCl dư D Cả A, B C Câu 98 ( Biết ) : Khi cho C2H2 tác dụng với dung dịch brơm dư tỉ lệ mol chất C2H2 : Br2 : A.1:2 B.2:1 C.1:3 D.3:1 Câu 99 ( Biết ) : Dùng chất sau để điều chế C2H2 phịng thí nghiệm A CaC2 B Ca C C C H2 D Cả A , B C Câu 100 ( Hiểu ) : Etylen axêtylen tham gia phản ứng mà Mêtan không tham gia ? A Phản ứng B Phản ứng trùng hợp C Phản ứng cháy D Phản ứng este hóa Câu 101 ( Biết ) : Trong chất sau chất vừa có liên kết đơn , liên kết đôi phân tử : A Mêtan B Êtylen C Axêtilen D Benzen Câu 102 ( Biết ) : Khi cho benzen vào dung dịch brơm ta thấy có tượng : A Phân thành lớp : benzen , dung dịch brôm B Phân thành lớp : benzen , dung dịch brôm C Dung dịch brôm màu D Không có tượng Câu 103 ( Hiểu ) : Trong chất sau , chất ben zen không tham gia phản ứng đuợc : A Br2 B H2 C Cl2 D.C Câu 104 ( Biết ) : Thành phần khí tự nhiên : A CH4 B C2H4 C C2H2 D C6H6 Câu 105 ( Biết ) : Mỏ dầu thường có lớp ? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 106 ( Biết ) : Trong sản phẩm sau , sản phẩm chưng cất trực tiếp từ dầu mỏ : A Chất dẻo B Tinh dầu C Dầu nhờn D Tơ nhân tạo Câu 107 ( Biết ) : Nhiên liệu gỗ bị hạn chế sử dụng : A Khó sử dụng B Để làm vật liệu xây dựng C Gây lãng phí D Gây nhiễm môi trường Câu 108 ( Biết ) : Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm ta cần : A Cung cấp đủ khí ơxi cho q trình cháy B Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với ôxi C Điều chỉnh lượng nhiên liệu cho hợp lí D Cả A , B C Câu 109 ( Biết ) : Để phân biệt rượu benzen , ta dùng hóa chất sau A Q tím B Dung dịch phênoltalêin C Kẽm D Natri Câu 110 ( Biết ) : Khi pha 15 l rượu êtylic vào l nước thu dung dịch rượu có độ rượu ? A 150 B 200 C 500 D 750 Câu 111 ( Hiểu ) : Khi cho Natri vào dung dịch rượu có phản ứng hóa học xảy ? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 112 ( Vận dụng ) : Để tác dụng vừa đủ 2.3g Na cần dùng gam rượu êtylic ? A 2.3g B 4.6g C 5.2g D 22.4g Câu 113 ( Biết ) : Trong chất sau chất không tác dụng với axit axêtic ; A Mg B CaCO3 C BaSO4 D NaOH Câu 114 ( Biết ) : Sản phẩm phản ứng rượu êtylic axit axêtic : A Natri axêtat B Êtyl axêtat C Đimêtyl ête D Canxi axêtat Câu 115 ( Hiểu ) : Trong chất sau : Q tím , Na , CaCO3 NaOH Có chất dùng để phân biệt rượu êtylic axit axêtic A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 116 ( Vận dụng ) : Để trung hòa 200ml axit axêtic cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0.2M Tính nồng độ mol/l dung dịch sau phản ứng A 0.5M B 1M C 1.5M D 2M Câu 117 ( Biết ) : Khi cho êtylen phản ứng với nước điều kiện có xúc tác sản phảm : A Rượu êtylic B axit axêtic C Benzen D Êtyl axêtat Câu 118 ( Biết ) : Sản phẩm phản ứng este hóa Rượu êtylic axit axêtic : A Natri axêtat B Êtyl axêtat C Chất béo D Cồn Câu 119 ( Hiểu ) : Có chất sau : CH3COOH , C2H5OH , CH3COOC2H5 , CH3COONa Có thể viết chuỗi phản ứng theo dạng : X1  X2  X3  X4 A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 120 ( Biết ) : Tính lượng rượu thu tiến hành thủy phân 5.6l khí C2H4 (ở đktc ) ? A 12.5 g B 5.6g C 18.1g D Phương án khác Câu 121 ( Biết ) : Chất béo tan chất sau : A Dung dịch rượu êtylic B Benzen C Nước D Dung dịch axit axêtic Câu 122 ( Biết ) : Dùng chất sau để rửa chất béo bám chén đĩa : A Cồn B Nước C Benzen D Xăng Câu 123 ( Biết ) : Trong chất sau chất cung cấp lượng nhiều cho thể : A Đường B Đạm C Tinh bột D Chất béo Câu 124 ( Hiểu ) : Chất sau sản phẩm sau thủy phân chất béo môi trường axit A C3H5(OH)3 B CH3COONa C C2H5OH D CH3COOH Câu 125 ( Biết ) : Dùng thuốc thử sau để nhận biết dung dịch axit axêtic glucôzơ A AgNO3 / NH3 B Na C Rượu êtylic D Cả A , B C Câu 126 ( Biết ) : Dùng thuốc thử sau để nhận biết chất sau : Rượu êtylic , axit axêtic dung dịch glucôzơ A Q tím Na B AgNO3 / NH3 q tím C Na AgNO3 / NH3 D Cả A , B C Câu 127 ( Biết ) : Ứng dụng sau ứng dụng glucôzơ A Pha nước hoa B Thuốc diệt côn trùng C Tráng gương D Cả A , B , C Câu 128 ( Biết ) : Dùng thuốc thử sau để nhận biết chất sau : axit axêtic , glucôzơ Saccarozơ A Q tím AgNO3 / NH3 B Na AgNO3 / NH3 C Q tím Na D Cả A , B C Câu 129 ( Biết ) : Khi thủy phân đường Saccarozơ mơi trường axit thu sản phẩm A Đường glucôzơ B Rượu êtylic C Axit axêtic D Chất béo Câu 130 ( Hiểu ) : Tiến hành thủy phân đường Saccarozơ mơi trường axit Sau tiến hành cho phản ứng tráng gương ta thấy có kết tủa Ag xuất Giải thích : Vì thủy phân đường Saccarozơ tạo đường fructozơ , nên cho phản ứng tráng gương A Hiện tượng , giải thích B Hiện tượng sai , giải thích sai C Hiện tượng , giải thích sai D Hiện tượng sai , giải thích Câu 131 ( Biết ) : Dùng thuốc thử sau dùng để nhận biết tinh bột ; A Dung dịch Iod B Quì tím C Na D AgNO3 / NH3 Câu 132 ( Hiểu ) : Khi nhai cơm lâu ta cảm thấy có vị Giải thích : Vì tinh bột bị thủy phân thành đường glucozơ A Hiện tượng , giải thích B Hiện tượng sai , giải thích sai C Hiện tượng , giải thích sai D Hiện tượng sai , giải thích Câu 133 ( Biết ) : Tinh bột có nhiều : A Trái B Các loại ngũ cốc C Thân thực vật D Cả A , B , C Câu 134 ( Biết ) : Amino axit sản phẩm thủy phân : A Glucozơ B Saccarozơ C Protêin D Tinh bột Câu 135 ( Biết ) : Các protêin có chứa nguyên tố A.N B.P C.K D.S Câu 136 ( Biết ) : Khi đốt cọng tóc ta thấy có mùi khét Giải thích : Vì thành phần tóc Protein A Nhận xét , giải thích B Nhận xét sai , giải thích sai C Nhận xét , giải thích sai D Nhận xét sai , giải thích Câu 137 ( Biết ) : Có thể dùng cách sau để nhận biết Protêin A Cho phản ứng tráng gương B Đốt cháy C Dung dịch Iod D Dung dịch brôm Câu 138 ( Biết) : Trong hợp chất sau hợp chất Polime : A Rượu êtylic B Axit axêtic C Tinh bột D Benzen Câu 139 ( Biết ) : Polime có dạng mạch sau : A Mạch thẳng B Mạch nhánh C Mạng không gian D A , B C dúng Câu 140( Biết ) : Để biết hợp chất có phải Polime hay khơng ta dựa vào yếu tố sau : A Khối lượng nguyên tử B Thành phần nguyên tố C Trạng thái D Cả A, B C Hết ... l? ?: A 6,5 gram B 13 gram C 15 gram D 19 .5 gram Câu 15 (Biết) : Cho bazơ sau: Ba(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 Bazơ tác dụng với CO2 : A Fe(OH)2 B Cu(OH)2 C Ba(OH)2 D Zn(OH)2 Câu 16 ( Hiểu ): . .. mỡ D Tất Câu 57 (Biết) : Ở nhiệt độ sau sắt bị ăn mòn nhanh nhất: A 10 0C B 300C C 500C D 10 00C Câu 58 ( Biết ) : Dãy phi kim thể mức độ hoạt động hóa học tăng dần ? A F2 , Cl2 , Br2 , I2 B F2... KNO3 : A 13 ,9 % B 36,8 % C 38,6 % D 47,5 % Câu 33 (Vận dụng ): Loại phân đạm có tỉ lệ đạm ( N ) cao nhất: A (NH4)SO4 B NH4NO3 C Ca(NO 3)2 D CO(NH 2)2 Câu 3 4( Biết) : Cặp chất sau không xảy phản ứng:

Ngày đăng: 25/01/2023, 03:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w