PHÒNG GD&ĐT BẢO THẮNG PHẦN I TRẮC NGHIỆM (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 Biểu thức của định luật Ôm A I = B C D I = U R Câu 2 Công thức tính điện trở tương đương của đoạ[.]
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2đ) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Biểu thức định luật Ôm: A I = B C D I = U.R Câu 2: Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp là: A B C D R1 + R2 Câu 3: Công đoạn mạch có dịng điện chạy qua tính theo công thức A A = U.I B A = I.R C A = P.t D A = I 2.R Câu 4: Khi quạt điện hoạt động, điện chuyển hóa thành : A Cơ B Động C Quang D Nhiệt Câu 5: Việc làm khơng an tồn sử dụng điện ? A Mắc nối tiếp cầu chì trước dụng cụ điện B Sử dụng dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện C Làm thí nghiệm với hiệu điện 40V D Tắt thiết bị điện không sử dụng Câu 6: Đưa hai cực nam châm lại gần nhau, tượng xảy là: A Cùng cực đẩy nhau, B Đẩy hút C Khác cực đẩy D Khơng có tượng xảy Câu 7: Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay choãi 900, chiều ? A lực điện từ B đường sức từ C dòng điện D nam châm Câu 8: PHẦN II: TỰ LUẬN (8đ) Câu 9: a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ b) Phát biểu quy tắc nắm tay phải c) Phát biểu quy tắc bàn tay trái Câu 10:(1 điểm) a, Xác định chiều dịng điện hình vẽ châm sau: b, Xác định cực nam S F + F N Câu 11: (2 điểm) Cho hai điện trở R1 = 60 R2 = 40 mắc nối tiếp với vào hai điểm A, B có hiệu điện không đổi U = 120V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở Câu 12: (1,5 điểm) “ Từ trường ” môi trường có chứa lực từ lực điện từ Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường a) Mơi trường xung quanh vật nào, sau có từ trường ? A Dây dẫn có dịng điện chạy qua B Dây nhựa C Tủ gỗ D Dây dẫn khơng có dòng điện chạy qua b) Cách nhận biết từ trường Để biết xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua, có từ trường hay khơng ta làm ? Câu 13: (2 điểm) Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 cường độ dịng điện 2,5A a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa 1s b, Dùng bếp để đun sơi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu 250C nhiệt độ sơi 1050C, thời gian đun sôi chất lỏng 20 phút Biết hiệu suất bếp đạt 80% Tính nhiệt lượng cần đun sơi lượng chất lỏng ? c,Tính nhiệt dung riêng chất lỏng ? PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 0,25 điểm Câu Đáp án A D C D B Mỗi câu lựa chọn B PHẦN II TỰ LUẬN Câu Thang điểm 1đ Đáp án Câu Chiều dòng điện (2,0 điểm) A S F N S + F 1đ N Phía cực S, phía cực N * Vì R1 nt R2 : - Điện trở tương đương mạch điện là: Câu a) ADCT : Rtđ = (2 điểm) b) Câu hỏi 1: A Câu 10 Câu hỏi 2: Đưa dây dẫn lại gần kim loại từ xem có hút (2điểm không, đưa nam châm lại gần xem có tương tác khơng ) Nếu có chứng tỏ dây dẫn có từ trường Câu 11 Tóm tắt: (2điểm cho R=80 ) I=2,5A a, t =1s Tính Q1 b, m=1,5kg t10=25 0C t20=105 0C t =20 phút H = 80% Tính Q2 = ? c=? Giải: a, Nhiệt lượng tỏa 1s: Q1= I2Rt = 2,52.80.1 = 500 (J) b, Vì hiệu suất bếp 80% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng 20 phút là: 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5đ c, theo phần b ta có: Q2= mc(t20 - t10) = 1,5.c.(105 - 25) = 480 000(J) - Nhiệt dung riêng chất lỏng là: 0,25đ c = 480 000: (1,5.80) = 4000 J/kg.K 0,25đ