1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bệnh quanh răng ở cộng đồng dân cư vùng đồng bằng sông hồng docx

4 402 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 195,92 KB

Nội dung

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 Bệnh quanh răng cộng đồng dân c vùng đồng bằng sông hồng Trịnh Đình Hải Trờng Đại Học Răng Hàm Mặt Nghiên cứu điều tra cắt ngang về tình trạng bệnh quanh răng cộng đồng dân c vùng Đồng bằng Sông Hồng. Kết quả điều tra cho thấy: 1. Tỷ lệ trẻ em viêm lợi từ 28.1% đến 66.1%. Tỷ lệ trẻ em có cao răng rất cao và gia tăng theo tuổi. lứa tuổi 15 - 17 tuổi, tỷ lệ trẻ em có cao răng cao hơn gấp 3.5 lần mục tiêu của TCSKTG đặt ra cho các nớc trong khu vực. 2. Đối với ngời lớn, tỷ lệ ngời có bệnh viêm lợi và viêm quanh răng rất cao và mức từ 99.16% đến 99.8%. Tỷ lệ ngời có túi quanh răng rất cao, mức 54.6% đối với lứa tuổi trung niên và mức 68.6% đối với ngời từ 45 tuổi trở lên. Những ngời có túi lợi quanh răng nếu không đợc điều trị tích cực thì sẽ sớm dẫn đến mất răng, ảnh hởng lớn đến chức năng ăn nhai. 3. Cần khẩn trơng đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc răng miệng cho trẻ em và cộng đồng thì mới có thể cải thiện đợc sức khoẻ quanh răng và đạt đợc các mục tiêu của TCSKTG đặt ra cho các nớc trong khu vực. I. Đặt vấn đề Tổ chức quanh răng gồm 4 thành phần là lợi, dây chằng quanh răng, xơng răng và xơng răng. Tổ chức quanh răng có tác dụng chống đỡ răng, giữ răng chắc chắn trên cung răng, giúp cho răng thực hiện tốt các chức năng nhất là chức năng ăn nhai [2]. Bệnh quanh răngbệnh có tổn thơng tổ chức quanh răng, tức là đã có tổn thơng một thành phần hoặc nhiều thành phần trong 4 thành phần của tổ chức quanh răng. Bệnh quanh răng hay gặp là viêm quanh răng. Nếu chỉ có tổn thơng viêm lợi gọi là viêm lợi. Nếu tổn thơng tiếp tục phát triển sâu xuống dới đến dây chằng quanh răng và xơng răng thì các tổ chức này sẽ bị phá huỷ và tạo thành túi lợi bệnh lý hay túi quanh răng. Khi đã có túi quanh răng, nếu không đợc điều trị sớm tích cực thì sẽ sớm dẫn đến mất răng [2,3]. Vùng Đồng bằng sông Hồng có 9 tỉnh, bao gồm cả thủ đô Hà Nội. Đây là một trong các khu vực sớm tổ chức chơng trình chăm sóc răng miệng trẻ em học đờng (Nha học đờng) so với các địa phơng khác. Tuy vậy, chơng trình Nha học đờng cũng cha rộng khắp. Hơn nữa, đây còn cha có chơng trình chăm sóc răng miệng cho ngời lớn. Vì vậy việc nghiên cứu điều tra về bệnh quanh răng khu vực này là cần thiết để cung cấp số liệu cho chơng trình chăm sóc răng miệng cho trẻ em và cộng đồng trong khu vực với nhiều đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hoá xã hội riêng biệt [1]. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Xác định tỷ lệ viêm lợi trẻ em vùng Đồng bằng sông Hồng và đối chiếu với mục tiêu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đặt ra cho các nớc trong khu vực. - Xác định tỷ lệ ngời lớn có bệnh quanh răng vùng Đồng bằng sông Hồng. - Xác định nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ răng miệng để cải thiện tình trạng quanh răng cho trẻ em và cộng đồng. II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng: Đây là điều tra cắt ngang. Đối tợng nghiên cứu là 1253 ngời bao gồm 7 nhóm tuổi , 4 nhóm tuổi trẻ em và 3 nhóm tuổi ngời lớn: nhóm 6 - 8 tuổi, nhóm 9 - 11 tuổi, nhóm 12 - 14 tuổi, nhóm 15 - 17 tuổi, nhóm 18 - 34 tuổi, nhóm 35 - 44 tuổi và nhóm từ 45 tuổi trở lên. 256 TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 Việc chọn mẫu đợc tiến hành theo phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng nhiều giai đoạn, bao gồm chọn ngẫu nhiên các tỉnh thành (có cả thành phố và nông thôn), chọn ngẫu nhiên các huyện thị, chọn ngẫu nhiên các xã phờng, chọn ngẫu nhiên các cụm dân c và các trờng học và cuối cùng là chọn ngẫu nhiên từng cá thể dựa vào danh sách trong cụm dân c đối với ngời lớn và danh sách của trờng học đối với trẻ em. Các đối tợng đã đợc chọn ngẫu nhiên, đợc khám răng miệng để đánh giá tình trạng quanh răng theo phơng pháp của WHO [3], ngời khám là các bác sỹ Răng Hàm Mặt đã đợc tập huấn và định chuẩn để thống nhất về phơng pháp và cách đánh giá với chỉ số Kappa là 0,96 0,98. Các kết quả khám tình trạng tổ chức quanh răng đợc mã hoá và điền vào phiếu in sẵn. Các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê Y học. 2. Phơng pháp: Phơng pháp nghiên cứu là điều tra mô tả cắt ngang. III. Kết quả 1. Tình trạng viêm lợi và cao răng trẻ em: Tình trạng viêm lợi và cao răng trẻ em đợc trình bày bảng 1 và 2. Bảng 1: Viêm lợi trẻ em vùng Đồng bằng sông Hồng Tuổi Tỷ lệ chảy máu lợi (%) Số trung bình vùng lục phân chảy máu lợi (vùng) Tỷ lệ vùng lục phân chảy máu lợi (%) 6 - 8 tuổi 28,1 0,71 19,5 9 - 11 tuổi 66,1 1,97 32,9 12 - 14 tuổi 56,6 1,50 25,0 15 - 17 tuổi 37,6 0,85 14,2 Kết quả bảng trên cho thấy có 28.1% - 66.1% trẻ em có chảy máu lợi tự nhiên hoặc trong khi thăm khám, tức là đã có viêm lợi. lứa tuổi 9 - 11 tuổi, tỷ lệ viêm lợi trẻ em cao nhất và mức 66,1%, trung bình mỗi em có 1,97 vùng lục phân (32,9%) bị viêm trong tổng số 6 vùng. Bảng 2: Tình trạng cao răng trẻ em vùng Đồng bằng sông Hồng Tuổi Tỷ lệ có cao răng (%) Số trung bình vùng lục phân cao răng (vùng) Tỷ lệ vùng lục phân cao răng (%) 6 - 8 tuổi 24,5 0,70 19,5 9 - 11 tuổi 59,6 2,41 40,2 12 - 14 tuổi 70,9 2,77 46,1 15 - 17 tuổi 89,2 3,77 63,0 Kết quả bảng 2 cho thấy tỷ lệ trẻ em có cao răng cao và gia tăng theo tuổi. lứa tuổi 15 - 17 tuổi, có 89,2% trẻ em có cao răng và trung bình mỗi em có 3,77 vùng lục phân (chiếm 63,0%) có cao răng trong tổng số 6 vùng lục phân của 2 hàm răng. 2. Tình trạng bệnh quanh răng ngời lớn: Bảng 3: Tỷ lệ ngời có chỉ số CPI nặng nhất vùng Đồng bằng sông Hồng (%) Tuổi CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4 Loại trừ 18 - 34 22,2 % 5,6 % 55,8 % 30,5 % 5,9 % 0,0 % 35 - 44 0,0 % 2,8 % 42,7 % 44,1 % 10,5 % 0,0 % 45 0,0 % 0,0 % 25,2 % 52,2 % 16,4 % 6,3 % 257 TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 Kết quả bảng 3 cho thấy tỷ lệ ngời có tổ chức quanh răng lành mạnh rất thấp, chỉ mức 0,0 % - 2,2 %, còn lại hầu hết là đã có tổn thơng tổ chức quanh răng hoặc là viêm lợi (CPI 1 và CPI 2) hoặc là có tổn thơng tổ chức quanh răng sâu và hình thành túi lợi bệnh lý (CPI 3 và CPI 4). Kết quả trên cũng cho thấy tỷ lệ ngời mắc bệnh viêm quanh răng rất cao cả 3 nhóm tuổi và ở mức 36.4% đối với nhóm tuổi 18 - 34, mức 54,6% đối với lứa tuổi trung niên (35 - 44 tuổi) và ở mức 68.6% đối với nhóm cao tuổi. Tỷ lệ ngời có bệnh quanh răng cũng gia tăng nhanh theo tuổi, ở lứa tuổi 18 - 34, có 30,5% ngời có túi lợi sâu, tuổi 35 - 44 có 44,1% có túi lợi nông và 10,5% có túi lợi sâu, lứa tuổi trên 45, có 52 % có túi lợi nông và 16.4 % có túi lợi sâu. Trong số những ngời có túi lợi bệnh lý, có từ 5,9% đến 16,4% ngời có túi lợi sâu (CPI 4) và có nguy cơ bị mất răng sớm nếu không đợc điều trị tích cực kịp thời Bảng 4: Số trung bình vùng lục phân có chỉ số CPI nặng nhất vùng Đồng bằng sông Hồng (vùng) Tuổi CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4 Loại trừ 18 - 34 0,84 v 0,54 v 3,63 v 0,85 v 0,06 v 0,08 v 35 - 44 0,20 v 0,53 v 3,62 v 1,33 v 0,18 v 0,15 v 45 0,34 v 0,04 v 2,81 v 1,58 v 0,28 v 0,95 v * v: vùng Kết quả trên cho thấy lứa tuổi 18 - 34, trung bình mỗi ngời chỉ có 0.84 vùng lục phân có tổ chức quanh răng bình thờng trong tổng số 6 vùng của cả 2 hàm răng. Hay nói cách khác, trung bình mỗi ngời lứa tuổi này chỉ có 14.0% các răng có tổ chức quanh răng bình thờng, còn lại 86% các răng còn lại có tổ chức quanh răng bị viêm các giai đoạn khác nhau từ viêm lợi đến viêm quanh răng có túi lợi sâu. Số trung bình của vùng lục phân có túi lợi nông và sâu (CPI 3 và CPI 4) gia tăng theo tuổi. lứa tuổi 18 - 34, trung bình một ngời chỉ có 0,91 vùng có túi lợi, con số này tăng lên 1,51 vùng lứa tuổi 35 - 44 và mức 1,86 lứa tuổi từ 45 tuổi trở lên. Các răng tơng ứng với các vùng có túi lợi (hay túi quanh răng) nhất là túi lợi sâu (CPI 4) thì có nhiều nguy cơ bị mất răng sớm. Bảng 5: Tỷ lệ ngời có các vùng lục phân lành mạnh (CPI 0) vùng Đồng bằng sông Hồng Tuổi 3 vùng Dới 3 vùng 18 - 34 16,5% 94,6 % 35 - 44 0,7 % 98,5 % 45 1,3% 89,9 % Ngời có từ 3 vùng lục phân trở lên lành mạnh là ngời có sức khoẻ quanh răng mức chấp nhận đợc. Kết quả trên cho thấy tỷ lệ ngời có sức khoẻ quanh răng mức chấp nhận đợc rất thấp, chỉ có 0,7% đối với lứa tuổi trung niên và 16,5% đối với lứa tuổi 18 - 34. IV. Bàn luận Các kết quả bảng 1 và 2 cho thấy tỷ lệ trẻ em có viêm lợi mức từ 28,1% đến 66,1%. Trẻ em lứa tuổi từ 9 - 14 tuổi có tỷ lệ chảy máu lợi cao nhất. Lứa tuổi 6 - 8 tuổi đã có 1/4 số trẻ em có cao răng và tỷ lệ trẻ em có cao răng gia tăng theo tuổi rõ, đến lứa tuổi 15 - 17 tuổi có tới 89.2% có cao răng. Nh vậy có thể nói tỷ lệ trẻ em đây có cao răng rất cao. Đối với ngời lớn, các kết quả bảng 3, 4 và 5 cho thấy tỷ lệ ngời có viêm lợi và viêm quanh răng rất cao. Đối với lứa tuổi từ 35 tuổi trở lên, có trên 95% ngời bị viêm lợi và viêm quanh răng. Đặc biệt, tỷ lệ ngời có túi lợi nông (CPI 3) và túi lợi sâu (CPI 4) rất cao, mức 54,6% đối với lứa tuổi 35 - 44 và 68,6% đối với ngời từ 45 tuổi trở lên. Các răng tơng ứng với vùng có túi lợi sâu nếu không đợc điều trị tích cực thì sẽ sớm dẫn đến mất răng. Nh vậy tỷ lệ ngời có nguy cơ mất răng cũng mức cao. 258 TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 WHO đặt mục tiêu năm 2000 cho các nớc khu vực Châu á Thái Bình Dơng là lứa tuổi 15 - 19 chỉ có 25% ngời có cao răng (chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng CPITN là 2) [4,5]. Trong khi đó, kết quả bảng 2 cho thấy trẻ em 15 - 17 tuổi có cao răng (CPITN 2) cao hơn 3.5 lần so với mục tiêu. Các nớc EEC cũng đặt mục tiêu cho năm 2000 là ở tuổi 18 có 90% số ngời có sức khoẻ quanh răng mức chấp nhận đợc tức là có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên. Mục tiêu cho lứa tuổi trung niên (35 - 44 tuổi) là có 75% ngời có sức khoẻ quanh răng mức chấp nhận đợcm [5]. Đối chiếu với các mục tiêu này, các kết quả bảng 5 cho thấy cộng đồng dân c vùng Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ ngời có sức khoẻ quanh răng đạt yêu cầu rất thấp, lứa tuổi 18 - 34 chỉ có 16.5%, thấp hơn 5 lần so với mục tiêu. Còn lứa tuổi trung niên chỉ có 0,7% ngời có sức khoẻ quanh răng đạt yêu cầu, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu 75% mà WHO đặt ra cho các nớc trong khu vực. V. Kết luận Qua kết quả nghiên cứu và bàn luận về bệnh quanh răng cộng đồng dân c vùng Đồng bằng sông Hồng, chúng tôi rút ra các kết luận dới đây: 1. Tỷ lệ trẻ em viêm lợi từ 28,1% đến 66,1%. Tỷ lệ trẻ em có cao răng rất cao và gia tăng theo tuổi. lứa tuổi 15 - 17 tuổi, tỷ lệ trẻ em có cao răng cao hơn gấp 3,5 lần mục tiêu của WHO đặt ra cho các nớc trong khu vực. 2. Đối với ngời lớn, tỷ lệ ngời có bệnh viêm lợi và viêm quanh răng rất cao và mức từ 99,16% đến 99,8%. Tỷ lệ ngời có túi quanh răng rất cao, mức 54.6% đối với lứa tuổi trung niên và ở mức 68.6% đối với ngời từ 45 tuổi trở lên. Những ngời có túi lợi quanh răng nếu không đợc điều trị tích cực thì sẽ sớm dẫn đến mất răng, ảnh hởng lớn đến chức năng ăn nhai. 3. Cần khẩn trơng đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc răng miệng cho trẻ em và cộng đồng thì mới có thể cải thiện đợc sức khoẻ quanh răng và đạt đợc các mục tiêu của WHO đặt ra cho các nớc trong khu vực. Tài liệu tham khảo 1. Trịnh Đình Hải (2000). Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đờng trong dự phòng viêm lợi - Y học thực hành, 6,2 - 5 2. Manson J.D, Eley B.M. (1995); Clinical Feature of Chronic Periodontal Treatment. Outline of periodontics. Oxford, 126 - 131 3. WHO (1997); Oral heath Surveys basic Methods. Geneva, 4 - 65 4. WHO (1994), Oral heath for Healthy life. Geneva, 10 - 20 5. WHO (1984), Prevention Methods and programmes for Oral Diseases. Geneva. Summarry Periodontal disease in the population of the Red River Delta The study is a cross - sectional survey on the situation of periodontal diseases in the population living in the Red River Delta. The result of the survey showed that: 1. The percentage of children who have gingivitis is 28.1% - 66.1%. The percentage of children having calculus is very high and increases a cross the age groups. In the 15 - 17 year age group, the percentage of children who have calculus is 3.5 times higher than WHOs goal for the member states in the Western Pacific Region. 2. The percentage of adults affected by gingivitis and periodontitis is very high and is at 99.16 % - 99.80%. The percentage of adults who had periodontal pocket is also very high and is at 54.6% in the 35 - 44 year age group and 68.6% in the older group. Because of high level of Oral diseases, it is necessary to strengthen oral health care activities for children and population in the area in order to improve oral health for people. 259 . Bệnh quanh răng ở cộng đồng dân c vùng đồng bằng sông hồng Trịnh Đình Hải Trờng Đại Học Răng Hàm Mặt Nghiên cứu điều tra cắt ngang về tình trạng bệnh quanh răng ở cộng đồng dân c vùng Đồng. sức khoẻ quanh răng ở mức chấp nhận đợcm [5]. Đối chiếu với các mục tiêu này, các kết quả ở bảng 5 cho thấy cộng đồng dân c ở vùng Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ ngời có sức khoẻ quanh răng đạt. lợi ở trẻ em vùng Đồng bằng sông Hồng và đối chiếu với mục tiêu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đặt ra cho các nớc trong khu vực. - Xác định tỷ lệ ngời lớn có bệnh quanh răng ở vùng Đồng bằng

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w