1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục(Luận văn thạc sĩ) Kỹ thuật đánh giá đa chỉ tiêu mờ và ứng dụng trong giáo dục

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRIỆU THỊ HỒNG THẮM KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ ĐA CHỈ TIÊU MỜ VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUN, 2017 ii BẢN CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, kết luận văn hồn tồn kết tự thân tơi tìm hiểu, nghiên cứu hướng dẫn giá o viên hướ ng dẫn PGS.TS Đặng Văn Đức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận văn Thái Nguyên, ngày 08 tháng năm 2017 Học viên Triệu Thị Hồng Thắm iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đặng Văn Đức người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông - Đại học Thái Nguyên, thầy cô Viện Công nghệ thông tin truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt trình học Học viên xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT Lê Quý Đôn, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho học viên tham gia khóa học q trình hồn thành luận văn Và học viên xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, gia đình bạn bè người ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ để học viên có kết ngày hôm iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Hướng nghiên cứu đề tài Những nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG I: 1.1 Lý thuyết mờ 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Khái niệm tập rõ tập mờ 1.1.3 Hàm thuộc 1.1.4 Một số đặc trưng tập mờ 11 1.1.5 Các phép toán tập mờ 11 1.1.6 Biến ngôn ngữ (Liguistic Variable) 12 1.2 Kỹ thuật tiến trình phân tích phân cấp AHP 13 1.2.1 Kỹ thuật phân tích đa tiêu MCA (Multi - Criteria Analysis) 13 1.2.2 Kỹ thuật xác định trọng số tiêu sử dụng thuật toán AHP 15 1.3 Kỹ thuật tiến trình phân tích phân cấp mờ FAHP - Fuzzy Analytic Hierarchy Process 22 1.3.1 Số mờ tam giác giá trị mờ biến ngôn ngữ so sánh cặp 23 1.3.2 Tích hợp AHP lý thuyết tập mờ 25 1.3.3 Kỹ thuật phân tích mờ khoảng rộng 26 v 1.4 Giới thiệu toán giáo dục ứng dụng kỹ thuật FAHP 27 1.5 Tổng kết chương 30 CHƯƠNG II: 32 2.1 Đánh giá xếp hạng giáo viên FAHP 32 2.1.1 Khảo sát trạng cách đánh giá, xếp hạng giáo viên 32 2.1.2 Ứng dụng kĩ thuật đánh giá FAHP việc xếp hạng giáo viên 33 2.2 Lựa chọn trường học phù hợp cho trẻ em FAHP 43 2.3 Tổng kết chương 52 CHƯƠNG III: 53 3.1 Mô tả liệu thử nghiệm 53 3.2 Mơ hình hệ thống 61 3.3 Cài đặt thử nghiệm 61 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 68 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tính chất phép toán tập hợp 12 Bảng 1.2: Các phép tốn với biến ngơn ngữ 13 Bảng 1.3: Thang điểm so sánh tiêu 19 Bảng 1.4: Chỉ số ngẫu nhiên RI 22 Bảng 1.5: Biến ngôn ngữ giá trị mờ biến ngôn ngữ so sánh cặp 24 Bảng 2.1: Chuyển đổi thuật ngữ sang số mờ (5 mức) 35 Bảng 2.2: Giá trị thành phần Mi điểm rõ tương ứng 36 Bảng 2.3: Các tiêu chí giải pháp thay cho Fuzzy AHP 37 Bảng 2.4: Giá trị mờ ma trận định cho xếp hạng tiêu chí 38 Bảng 2.5: Số chuyển đổi mờ tam giác 45 Bảng 2.6: Tổng hợp mờ tiêu chí đánh giá 45 Bảng 2.7: Ma trận đánh giá mờ mục tiêu 45 Bảng 2.8: Ma trận đánh giá mờ Chuẩn hóa mục tiêu 46 Bảng 2.9: Ma trận tiêu chuẩn phụ C1 46 Bảng 2.10: Ma trận tiêu chuẩn phụ C2 46 Bảng 2.11: Ma trận tiêu chuẩn phụ C3 47 Bảng 2.12: Ma trận tiêu chuẩn phụ C4 47 Bảng 2.13: Ma trận tiêu chuẩn phụ C5 47 Bảng 2.14: Ma trận thay C11 48 Bảng 2.15: Các kết đạt 51 Bảng 2.16: Bảng xếp hạng giải pháp thay 51 Bảng 3.1: Các tiêu đánh giá - xếp hạng giáo viên trường THPT Lê Quý Đơn 55 Bảng 3.2: Ví dụ tiêu đánh giá với GV tổ Toán - Tin 56 Bảng 3.3: Giá trị mờ ma trận định cho xếp hạng tiêu chí 57 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hàm thuộc tam giác Hình 1.2: Hàm thuộc hình thang Hình 1.3: Hàm thuộc hình L 10 Hình 1.4: Hàm thuộc hình Sin 10 Hình 1.5: Mơ hình phân cấp thứ bậc AHP 17 Hình 1.6: Ví dụ mơ hình phân cấp thứ bậc AHP 17 Hình 1.7: Số mờ tam giác 23 Hình 1.8: Số mờ tương ứng biến ngôn ngữ 24 Hình 1.9: Độ đo khả 𝑉𝑆𝑖 ≥ 𝑆𝑗 27 Hình 1.10: Mơ hình tích hợp FAHP ứng dụng giáo dục 31 Hình 2.1: Mơ hình mờ hóa theo hình tam giác 34 Hình 2.2: Thứ bậc đánh giá xếp hạng giáo viên [7] 37 Hình 2.3: Hệ thống lựa chọn trường phù hợp cho trẻ em 44 Hình 3.1: Giao diện chương trình 61 Hình 3.2: Giao diện giới thiệu chung 62 Hình 3.3: Giao diện Nhập liệu 63 Hình 3.4: Giao diện chức Sắp xêp - Đánh giá 64 Hình 3.5: Giao diện In báo cáo 65 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện giáo dục coi phương tiện cần thiết cho việc tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần phục vụ nâng cao dân trí đời sống người Chính vậy, để đánh giá hiệu hoạt động giáo dục giúp cho việc xây dựng kế hoạch phát triển đảm bảo chất lượng giáo viên trình học tập giảng dạy cách hiệu góp phần vào việc quản lý nhân cách khoa học Đây dạng toán định đa tiêu thực tế ứng dụng ngành giáo dục Có nhiều phương pháp để giải tốn chủ yếu dựa vào đánh giá tập hợp giải pháp thay số tiêu để đưa định tốn Đó nhiệm vụ khó khăn q trình phân tích dường cung cấp cách định lượng liệu thích hợp cách hiệu cho việc đánh giá Năm 1977 1994, Saaty đề xuất kỹ thuật phân tích thứ bậc (AHP) cách tiếp cận đa tiêu, giải pháp kỹ thuật hỗ trợ xác định trọng số mục tiêu Tuy nhiên mơ hồ không chắn người đánh giá, nên kết đánh giá chưa đủ chưa xác để đưa định, khắc phục hạn chế AHP có nhiều nghiên cứu đề xuất giải pháp kết hợp hai kỹ thuật AHP logic mờ (FAHP) so sánh cặp cho phép mô tả xác q trình định Trong ngành giáo dục, vấn đề đánh giá xếp hạng giáo viên, đánh giá tiêu chí lựa chọn trường phù hợp cho trẻ em toán định đa tiêu đặc trưng nhằm mục đích tối ưu hóa cho cơng tác đánh giá hiệu cơng việc phục vụ cho công tác quản lý nhân góp phần điều chỉnh cơng tác quản lý, từ xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đây lý tơi chọn đề tài "Kỹ thuật đánh giá đa tiêu mờ ứng dụng giáo dục" Với mục tiêu nghiên cứu kỹ thuật đánh giá đa tiêu mờ ứng dụng việc đánh giá xếp hạng giáo viên, đánh giá lựa chọn trường học phù hợp với trẻ em góp phần vào đánh giá phát triển ngành giáo dục thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết tập mờ, kỹ thuật phân tích phân cấp AHP, kỹ thuật phân tích phân cấp mờ FAHP, kỹ thuật đánh giá đa tiêu mờ ứng dụng giáo dục 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng kỹ thuật đánh giá đa tiêu mờ ngành giáo dục thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh Cụ thể: đánh giá tiêu để chọn trường học phù hợp cho học sinh vấn đề đánh giá xếp hạng giáo viên Hướng nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu kỹ thuật phân tích phân cấp đa tiêu mờ (FAHP), quy trình đánh giá xếp hạng giáo viêntrong ngành giáo dục, quy trình đánh giá tiêu lựa chọn trường phù hợp cho trẻ em - Kết hợp nghiên cứu với thử nghiệm giúp việc nghiên cứu hướng, có tính thuyết phục cao Những nội dung nghiên cứu Ngồi phần mở đầu trình bày lý chọn đề tài phần kết luận trình bày kết đạt hướng nghiên cứu luận văn, nội dung nghiên cứu trình bày chi tiết chương sau: - Chương 1: Tổng quan lý thuyết mờ, vấn đề kỹ thuật đánh giá đa tiêu (AHP, FAHP) khả ứng dụng kỹ thuật đánh giá đa tiêu FAHP giáo dục - Chương Trình bày số tốn giáo dục ứng dụng kỹ thuật đánh giá đa tiêu mờ FAHP Cụ thể với hai toán: + Lựa chọn trường học phù hợp cho trẻ em + Đánh giá xếp hạng giáo viên - Chương Trình bày việc xây dựng chương trình thử nghiệm Bao gồm: Mơ tả liệu, mơ hình hệ thống, cài đặt thử nghiệm đánh giá kết thử nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tổng hợp: Kế thừa tổng hợp lý thuyết kỹ thuật đánh giá đa tiêu lý thuyết mờ, tìm hiểu tài liệu sốbài toán giáo dục ứng dụng kỹ thuật FAHP Từ mơ hình hóa liệu, xây dựng hệ thống, cài đặt thử nghiệmvà đánh giá kết - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, giáo viên hướng dẫn vấn đề nghiên cứu để có điều chỉnh kịp thời đảm bảo tiến độ thực mục tiêu nghiên cứu luận văn - Phương pháp thu thập xử lý liệu tài liệu có - Phương pháp thực nghiệm, điều tra thực địa: điều tra thực tế kiểm chứng kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài - Đưa quy trình sử dụng phương pháp đánh giá đa tiêu FAHP công tác giáo dục - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: xác lập sở khoa học đề xuất phương án lựa chọn trường học phù hợp với trẻ em phương án đánh giá xếp hạng giáo viên thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh 75 HSG cấp tỉnh có HSG cấp tỉnh đạt giải cao (nhất - nhì :1 giải; giải trở lên có giải ba)thì GV nữ tính từ đủ 50 tuổi, nam từ đủ 55 tuổi miễn đk phải thi GVDG - Trong học kỳ không xếp loại A GV,NV nghỉ thai sản từ 45 ngày/ học kỳ, GV, NV học không tham gia giảng dạy, công tác trường thời gian 30 ngày học kỳ (họăc liên tục cộng chung ngày học; trừ trường hợp đợt bồi dưỡng chuyên môn theo Quyết định Sở GD&ĐT), GV,NV nghỉ việc riêng từ 7-10 ngày/học kỳ, nghỉ ốm từ 14-20 ngày/ học kỳ - Nghỉ thai sản hầu hết học kỳ xếp loại B - Nghỉ việc riêng : từ – 10 ngày xếp loại B; từ 11 đến 15 ngày/HK loại C; Từ 16 đến 20 ngày loại D; từ 21 ngày trở lên không xếp loại - Nghỉ ốm từ 15 đến 20 ngày xếp loại B; 21 đến 30 ngày/HK xếp loại C; từ 31 đến 40 ngày loại D; từ 41 ngày trở lên không xếp loại - Cuối tháng xếp loại C BGH tổ CM kiểm tra đột xuất thiếu giáo án lên lớp - Cuối học kỳ tổng hợp số lỗi vào điểm sai từ 5% - 7% xếp loại B Từ 8% trở lên xếp loại C - Sửa chữa không quy định trường hợp xếp loại B Từ trường hợp xếp loại C - Không xếp loại A giáo viên không tham gia thao giảng kỳ năm học - Xếp loại B giáo viên không tham gia thao giảng HK - Xếp loại C GV kỳ năm học không thao giảng - Xếp loại D năm liên tiếp không tham gia thao giảng, đồng thời xếp khơng hồn thành nhiệm vụ - Nếu học kỳ có tháng xếp loại B học kỳ xếp loại B; - Nếu học kỳ có tháng xếp loại B học kỳ xếp loại C; - Nếu học kỳ có tháng xếp loại C học kỳ xếp loại C; - Cả năm có tháng xếp loại B năm xếp loại B; - Cả năm có tháng xếp loại B năm xếp loại C; - Nếu giáo viên đồng thời khơng đạt hai tiêu chí (trong phạm vào tiêu chí phải xếp loại B) hạ xuống loại C Thăng hạng thi đua : - Lên bậc cho Trường hợp đặc biệt GV hồn thành có hiệu quả, chất lượng công việc kiêm nhiệm khác công tác Đồn TN, Cơng tác CĐ, Cơng tác tổ ( trừ chủ nhiệm) - Lên bậc lớp chủ nhiệm tăng xếp loại bậc trở lên 76 - Lên bậc có HSG cấp tỉnh đó: có giải nhì; Hoặc có từ giải ba trở lên Sử dụng kết xếp loại thi đua: - Việc xếp loại thi đua thường xuyên thực vào cuối tháng - Kết xếp loại thi đua sử dụng để xét tặng danh hiệu thi đua đăng ký Phần II: TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ VÀ XÉT TẶNG CÁC DANH HIỆU THI ĐUA I Điều kiện đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2015-2016: Các danh hiệu Thi đua đăng ký: - Các danh hiệu tập thể: + Tổ : Tập thể lao động xuất sắc; + Tổ : Tập thể lao động tiên tiến; - Các danh hiệu cá nhân: + Lao động Tiên tiến + Chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở + Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Điều kiện đăng ký danh hiệu thi đua: - Đăng ký danh hiệu LĐTT: Không hạn chế - Đăng ký danh hiệu CSTĐ cấp sở: Có năm (kể năm đăng ký) đạt LĐTT giáo viên phải cơng nhận GV dạy giỏi cấp sở trở lên(trừ người >=52 tuổi…) - Đăng ký danh hiệu CSTĐ cấp tỉnh: Có năm (kể năm đăng ký) đạt CSTĐ cấp sở giáo viên phải cơng nhận GV dạy giỏi cấp tỉnh II Việc xét danh hiệu thi đua cấp trường: Việc xét danh hiệu thi đua vào danh sách đăng ký thi đua đầu năm học kết xếp loại thi đua cuối năm học Về cá nhân: Xét danh hiệu Lao động Tiên tiến cho cá nhân có đủ điều kiện sau: - Có đăng ký từ đầu năm học - Cuối năm học xếp loại thi đua từ loại trở lên - Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, có tinh thần tự lực, tự cường; đồn kết, tương trợ tích cực tham gia phong trào thi đua - Tích cực học tập trị, văn hố, chun mơn, nghiệp vụ - Có đạo đức, lối sống lành mạnh Về tập thể: 77 - Xét tặng Tổ lao động Xuất sắc: Hoàn thành tốt nhiệm vụ chun mơn tổ theo quy định có 70% số thành viên tổ đạt LĐTT - Xét tặng Tổ lao động Tiên tiến: Hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn tổ theo quy định có 50% số thành viên tổ đạt LĐTT III Việc đề nghị Hội đồng TĐ-KT cấp xét danh hiệu thi đua: Căn vào việc đăng ký thi đua đầu năm học, kết Hội giảng cấp kết xét công nhận danh hiệu thi đua cấp trường, Hội đồng Thi đuaKhen thưởng nhà trường đề nghị Hội đồng Thi đua-Khen thưởng cấp xét danh hiệu thi đua theo tiêu chuẩn sau: Đề nghị tặng danh hiệu LĐTT: - Đã đăng ký danh hiệu thi đua từ đầu năm học - Cuối năm học Hội đồng TĐ-KT trường công nhận LĐTT Đề nghị xét tặng danh hiệu CSTĐ: - Đã đăng ký danh hiệu thi đua từ đầu năm học - Có Bản báo cáo thành tích cá nhân đề nghị tặng danh hiệu CSTĐ - Cuối năm học Hội đồng TĐ-KT trường cơng nhận LĐTT - Có ĐDDH SKKN hội đồng khoa học xếp loại A, B IV Việc khen thưởng danh hiệu thi đua: Việc khen thưởng danh hiệu thi đua thực theo nguyên tắc sau: - Đạt danh hiệu thi đua cấp cấp khen thưởng - Nhà trường khen thưởng cuối năm cá nhân đạt danh hiệu LĐTT V Tổ chức thực hiện: 1.Các tổ khối chuyên môn tổ chức đăng ký danh hiệu thi đua tập thể cá nhân đầu năm học, Hội đồng thi đua nhà trường tổng hợp làm hồ sơ gữi lên Hội đồng thi đua ngành để đăng ký báo cáo 2.Cuối năm học tổ khối chuyên môn vào danh sách đăng ký thi đua tổ khối, kết xếp loại thi đua cuối năm , tiêu chuẩn qui định cho danh hiệu, tiến hành bình xét, bỏ phiếu tín nhiệm CSTĐ gữi biên (kèm theo thành tích sáng kiến kinh nghiệm) lên Hội đồng thi đua nhà trường - Hội đồng thi đua nhà trường tiến hành xét trường hợp làm hồ sơ đề nghị Hội đồng thi đua ngành GD huyện công nhận danh hiệu thi đua tập thể cá nhân nhà trường (thủ tục theo kế hoạch hoạt động thi đua năm học 2015 – 2016 Sở GD&ĐT) - Kết xét danh hiệu thi đua công bố công khai 78 Quy chế nội có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Các văn ban hành trước thi đánh giá xếp loại bị hủy bỏ * Phiếu đánh giá thi đua theo tháng chấm cho cá nhân giáo viên (Ban hành kèm theo Quy chế thi đua nội số 01/2016/QC-THPTLQD) TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN Tổ chun mơn: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THI ĐUA THÁNG Tháng … Năm 20… Họ tên giáo viên: ………………………………………… Nội dung chấm điểm Giảng dạy: Điểm Tối đa  20 Giáo án hồ sơ sổ sách chuyên môn:  20 * Những yêu cầu chấm điểm: - Nộp hồ sơ thời gian quy định : - Đầy đủ loại hồ sơ theo quy định: - Thực đầy đủ yêu cầu hồ sơ (hoặc soạn đủ bài): - Trình bày sẽ, đẹp - Nội dung tốt, thể đổi PP có tính khoa học: 3.Ý thức, trách nhiệm việc thực  20 nhiệm vụ chuyên môn: *Những yêu cầu chấm điểm: - Thực nghiêm túc phân phối chương trình, khơng dồn ép, khơng cắt xén chương trình, chậm phải tổ chức dạy bù tháng; Có kế hoạch thực đầy đủ yêu cầu kiểm tra, đánh giá học sinh - Sử dụng hợp lý có hiệu đồ dùng dạy học, có ý thức làm thêm đồ dùng dạy học, tích cực chống dạy chay; Có ý thức tham gia xây dựng thực chuyên đề đổi phương pháp dạy học Điểm chấm Tổng điểm 79 - Sử dụng trang phục lên lớp quy định; Thực nghiêm túc chế độ dự theo quy định, giáo viên dự tối thiểu tiết/1học kỳ - Thực việc tổ chức dạy thêm, học thêm qui định Nhà nước Không tuỳ tiện tổ chức dạy thêm ngồi nhà trường, khơng có hành vi ép học sinh học thêm; Thân thiện có ý thức giúp đỡ học sinh, có tinh thần đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp - Thực tốt việc vào điểm, tiến độ, hạn chế sai sót (khơng 5%) Thực nghiêm túc chế độ thông tin báo cáo nhiệm vụ khác CM Kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công * Những điểm trừ vi phạm lỗi sau: - Vắng dạy không phép1 tiết - Vắng dạy không phép buổi - Nghỉ dạy có phép trừ tiết - Nghỉ có phép buổi -Chậm (hoặc sớm) từ đến 7phút lần -Chậm (hoặc sớm) từ phút - 10 lần -Chậm (hoặc sớm) từ 10 phút - 15 trừ lần -Chậm (hoặc sớm)quá 15’ coi tiết nghỉ khơng phép - Khơng có mặt quản lý học sinh (để học sinh tự do) từ 10-15’ từ 15’ trở lên coi bỏ tiết (mỗi lần) -Vắng hội họp (kể sinh hoạt tổ CM) không phép lần -Vắng hội họp (kể sinh hoạt tổ CM) có phép lần Cơng tác kiêm nhiệm - Có kế hoạch cụ thể, rõ ràng (bao gồm kế hoạch năm, tháng, tuần) thể chương trình hoạt động cơng việc kiêm nhiệm - Thực tốt yêu cầu công việc, hoàn 4  20 -5 đ -10 đ -1 đ -3đ -1đ -2đ -3đ -5đ -3đ -5đ -5đ -2đ  20 4 80 thành nhiệm vụ giao với hiệu cao - Có đầy đủ loại hồ sơ, sổ sách theo yêu cầu cơng tác kiêm nhiệm; Có ý thức tự học tập, bồi dưởng để nâng cao trình độ lực cơng tác - Có tinh thần đồn kết tốt, tương trợ, có khả tập hợp quần chúng; Tích cực vận động học sinh, quan hệ tốt với phụ huynh học sinh - Thực nghiêm túc chế độ thơng tin báo cáo; Có ý thức phối hợp cơng tác tốt với tổ chức, cá nhân có liên quan 4 CỘNG * Lưu ý: 1)Trừ điểm: 1,0 đ sau tính trung bình tháng trường hợp sau: - GVCN Xếp loại lớp giảm bậc so với quy định; GVCN lớp tham gia hoạt động không tốt; Không tham gia vào hoạt động xã hội, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động nhân đạo, từ thiện ngành, nhà trường địa phương tổ chức; Không tham gia vào thi hoạt động ngành, nhà trường phát động, tổ chức phân công, vận động; Từ chối tham gia dạy treo nhiệm vụ mà có khả thực phân công - Tham gia thi ngành, nhà trường phát động, tổ chức nhà trường phân cơng với tính chất chống đối dẫn đến chất lượng thấp: 0,5 điểm sau tính Trung bình tháng 2) Thưởng điểm (Cộng điểm): 1,0 đ sau tính TB tháng Ngược lại với trường hợp 3) Xếp loại thi đua tháng: - Loại A: Đạt điểm TBTĐ từ 18 điểm trở lên Khơng có nội dung 16 điểm - Loại B: Đạt điểm TBTĐ từ 14 điểm trở lên Khơng có nội dung 12 điểm - Loại C: Đạt điểm TBTĐ từ 10 điểm trở lên Khơng có nội dung điểm - Loại D: Các trường hợp lại - Trong tháng : +Hạ bậc thi đua GV bỏ tiết, nghỉ không báo cáo với hiệu trưởng thông qua TTCM 81 + Hạ bậc thi đua GV, NV bỏ họp hoạt động tập thể (nếu khơng có lý đáng không HT cho phép) + Nghỉ không lý ngày có ngày lao động để xảy tình trạng phục vụ kém, ảnh hưởng đến hoạt động chung + Hạ bậc thi đua kết thúc đợt thao giảng nhà trường tổ chuyên mơn phát động khơng tham gia (tính vào tháng kết thúc đợt thao giảng) + Không xếp loại A tháng vào điểm chậm, cập nhật sổ đầu không đầy đủ (2 lần/tháng), nộp báo cáo thông tin theo yêu cầu chậm (Bao gồm báo cáo nộp nhà trường nộp tổ chuyên môn) - Trong tháng không xếp loại A nghỉ ngày (kể có phép) - Trong tháng hạ bậc thi đua nộp chậm lần hồ sơ, sổ sách, đề thi, đề kiểm tra, đề chất lượng khơng tốt, đề có sai sót, chấm trả chậm, cập nhật sổ chậm, nộp báo cáo thông tin theo yêu cầu chậm (bao gồm báo cáo nộp nhà trường nộp tổ chuyên môn); lần cập nhật sổ đầu không đầy đủ + Tổng số điểm :………… + Điểm trung bình thi đua tháng :………… TỔ TRƯỞNG CM + Xếp loại tháng (Ký, ghi rõ họ tên) : ………… Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học phổ thơng giáo dục thường xun (Trích thơng tư số 21/2010/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 20/01/2010) [2] Điều (Chương I) Mục đích yêu cầu Hội thi Hội thi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học trung tâm giáo dục thường xuyên (sau gọi chung trường) Hội thi tổ chức định kỳ, theo quy mô cấp đạo quan quản lý giáo dục địa phương trung ương Mục đích Hội thi a) Tuyển chọn, cơng nhận suy tôn giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp học phổ thông, giáo viên dạy giỏi Chương trình giáo dục thường xuyên, tạo điều kiện để giáo viên cán quản lý giáo dục 82 (CBQLGD) thể lực, học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy; tổ chức lớp học; khai thác sử dụng sáng tạo, hiệu phương tiện, đồ dùng dạy học; thực Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình giáo dục thường xun; b) Góp phần triển khai phong trào thi đua trường học; khuyến khích, động viên, tạo hội rèn luyện giáo viên, CBQLGD tự học sáng tạo Qua hội thi, sở giáo dục phát hiện, tuyên dương nhân rộng điển hình tiên tiến, góp phần tạo động lực phát triển nghiệp giáo dục địa phương toàn ngành; c) Hội thi để đánh giá thực trạng đội ngũ, từ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Yêu cầu Hội thi a) Hội thi tổ chức theo môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình giáo dục thường xuyên; b) Việc tổ chức Hội thi phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, cơng bằng, có tác dụng giáo dục, khuyến khích động viên giáo viên học hỏi, trao đổi, truyền đạt, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu giáo dục Điều Các cấp tổ chức Hội thi a) Hội thi cấp trường tổ chức năm lần; b) Hội thi cấp huyện tổ chức năm lần giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở Việc tổ chức hội thi giáo viên giảng dạy Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học sở vào tình hình thực tế địa phương; c) Hội thi cấp tỉnh tổ chức năm lần; d) Liên hoan giáo viên dạy giỏi cấp học phổ thông giáo dục thường xuyên toàn quốc tổ chức năm lần 83 Số lượng giáo viên dự thi Hội thi trưởng ban tổ chức Hội thi định vào tình hình thực tế, điều kiện sở vật chất ngân sách địa phương hàng năm Điều (Chương II) Nội dung hình thức thi giáo viên dạy giỏi Nội dung thi a) Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đánh giá thời gian năm học gần năm tổ chức Hội thi; b) Một kiểm tra lực hiểu biết kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sư phạm liên quan đến phạm vi chương trình giáo dục cấp học mà giáo viên giảng dạy, hiểu biết chủ trương, đường lối, định hướng đổi giáo dục nội dung đạo ngành (gọi tắt thi kiểm tra lực); c) Thực hành giảng dạy tiết chương trình giảng dạy thời điểm diễn Hội thi, có tiết giáo viên tự chọn tiết Ban tổ chức xác định hình thức bốc thăm Hình thức thi a) Giáo viên nộp cho Ban Tổ chức Hội thi văn báo cáo sáng kiến kinh nghiệm kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có kèm theo nhận xét, đánh giá xếp loại nhà trường phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo; b) Bài thi kiểm tra lực thi viết, thực hành (ví dụ sử dụng máy vi tính, sử dụng đồ dùng dạy học…) Thời gian thi Trưởng ban tổ chức Hội thi quy định Nếu thi viết, hình thức tự luận, trắc nghiệm khách quan kết hợp hình thức trên; c) Thực hành giảng dạy tổ chức lớp học Tiết học tham gia thi giảng tiết học lần giảng cho học sinh lớp học Giáo viên thơng báo có thời gian chuẩn bị cho tiết giảng thời gian tuần trước thời điểm thi giảng 84 Điều 17 (Chương III) Tổ chức thi đánh giá nội dung thi Tổ chức thi Ban Tổ chức xếp thời gian tiến hành nội dung thi, thông báo lịch thi cho đơn vị tham gia, tạo điều kiện để giáo viên CBQLGD dự thi giảng Đánh giá nội dung thi a) Sáng kiến kinh nghiệm báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đánh giá theo thang điểm 10 trưởng ban tổ chức Hội thi quy định, giám khảo chấm độc lập; Đối với sáng kiến kinh nghiệm báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng quan quản lý giáo dục đồng cấp với quan tổ chức Hội thi đánh giá xếp loại sử dụng kết đánh giá, xếp loại chuyển sang đánh giá theo thang điểm 10 theo quy định trưởng ban tổ chức Hội thi b) Bài thi kiểm tra lực đánh giá theo theo thang điểm 10, theo hướng dẫn chấm thi Ban đề Bài thi giám khảo chấm độc lập; c) Bài thi giảng đánh giá cho điểm theo mẫu phiếu đánh giá tiết giảng Bộ Sở Giáo dục Đào tạo quy định cấp học Mỗi thi giảng có từ giám khảo trở lên chấm điểm độc lập Sau giáo viên hoàn thành thi giảng, Ban Giám khảo gặp gỡ với giáo viên dự thi CBQLGD để trao đổi, nhận xét đánh giá ưu điểm, nhược điểm dạy theo yêu cầu phiếu đánh giá tiết giảng Đồng thời đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm, nghe ý kiến phản hồi từ phía giáo viên tham gia Hội thi Điểm kết luận nội dung thi trung bình cộng điểm giám khảo Trong trường hợp không đạt thống giám khảo Trưởng ban Giám khảo báo cáo Trưởng ban Tổ chức Hội thi xem xét định 85 Điều 18 (Chương III) Đánh giá kết giáo viên dự thi Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện cấp tỉnh phải đạt yêu cầu sau: a) Sáng kiến kinh nghiệm báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đạt điểm trở lên; b) Bài thi kiểm tra lực đạt từ điểm trở lên; c) Các thi giảng đạt loại trở lên, phải có thi giảng đạt loại giỏi Phiếu chấm sáng kiến kinh nghiệm Hội thi GVG cấp[4] Nội dung Từ 8,0 đến 10 chấm điểm Ít nghiên cứu, cịn Tính chất mẻ, khó đề tài Từ 6,5 đến 8,0 điểm Vấn đề khơng mới, tương đối khó Từ 5,0 đến 6,5 điểm Vấn đề có nhiều người nghiên cứu, khơng khó Giải vấn đề trọng tâm đạo ngành năm học mức độ tốt Nội dung triệt để, có tính xác cao có nhiều tính sáng tạo Giải vấn đề trọng tâm đạo ngành năm học mức độ tương đối triệt để Có tính xác tính sáng tạo Giải vấn đề trọng tâm đạo ngành năm học mức độ vừa phải, tính xác tính sáng tạo chưa cao Nêu vấn đề cách sáng rõ, tìm cách thức, Nêu vấn đề, tìm cách thức, đường giải Nêu vấn đề chưa sáng rõ; tìm số cách thức, Phương pháp nghiên cứu Dưới 5,0 điểm Vấn đề có nhiều dễ dàng thực hiện, có tượng chép lại Vấn đề giải trọng tâm đạo ngành năm học, giải vấn đề chưa đủ cứ, nhầm lẫn, sai sót nhiều, khơng sáng tạo Chưa nêu vấn đề cần giải quyết, chưa rõ đường 86 đường giải vấn đề mức độ hay, độc đáo, tối ưu Vấn đề giải đạt hiệu tốt, dễ áp dụng, có sức thuyết Hiệu phục; mức độ phạm vi áp dụng rộng rãi ngành đường giải cách thức chưa tối ưu vấn đề giải vấn đề Vấn đề đưa giải đạt u cầu trung bình, áp dụng số phạm vi đấy, có tác dụng thiết thực Đề tài đánh máy khổ A4, Font chữ Unicode Times New Roman Bố cục rõ ràng, mẫu quy định Sở Giáo dục Đào tạo, trình bày khoa học, khơng mắc lỗi tả Có đầy đủ thủ tục, phiếu chấm Hội đồng, đóng dấu xác nhận nhà trường Hình thức Vấn đề đưa giải đạt hiệu khá, áp dụng tương đối dễ, phạm vi áp dụng ngành tương đối rộng rãi Vấn đề đưa giải khơng đầy đủ, khó áp dụng Phạm vi áp dụng hẹp, tác dụng hạn chế Không làm theo mẫu viết tay Mắc nhiều lỗi mắc lỗi trầm trọng hình thức trình bày Phiếu đánh giá dạy phần thi giảng lớp giáo viên [4] Theo công văn 2248/SGDĐT-GDTrH ngày 28/9/2015 Sở GD&ĐT Quảng Ninh hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học đánh giá, xếp loại dạy giáo viên trung học [6] Nội dung Mức độ đạt (điểm) Tiêu chí 1 Kế hoạch tài liệudạy học (25 điểm) Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức 87 Mức độ rõ ràng kết cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị, tài liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Tổ chức hoạt động học cho học sinh (35 điểm) Mức độ phong phú, hấp dẫn hình thức việc chuyển giao nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp, hiệu phương pháp việc chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Khả xử lí thơng tin phản hồi từ học sinh xử lí tình sư phạm Khả hướng dẫn, điều khiển học sinh nắm vững kiến thức học để hình thành kĩ năng, thái độ phát triển lực Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh (40 điểm) Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích hoạt động học tập học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động thực nhiệm vụ học tập Mức độ sáng tạo thực nhiệm vụ học tập Mức độ hợp tác thực nhiệm vụ học tập Mức độ hứng thú thực nhiệm vụ học tập 88 Khả tự đánh giá sửa chữa sai sót thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Khả vận dụng kiến thức học vào thực tế Tổng điểm: * Đánh giá chung - Giáo viên dạy tự nhận xét: …………………………………………………………………………………… - Người dự nhận xét: Những thành công dạy (nội dung, phương pháp kĩ thuật dạy học, hoạt động học học sinh, ): …………………………………………………………………………………… Những hạn chế tiết học cần lưu ý (nội dung, phương pháp kĩ thuật dạy học, hoạt động học học sinh, ): …………………………………………………………………………………… * Xếp loại dạy: NGƯỜI DẠY ( Ký ,ghi rõ họ tên) Ngày …… tháng …… năm 2017 NGƯỜI ĐÁNH GIÁ ( Ký ,ghi rõ họ tên) * Trong quy định chấm điểm xếp loại dạy sau: a) Chấm điểm:Có 03 nội dung với 20 tiêu chí làm sở cho việc đánh giá, xếp loại dạy Tùy mức độ đạt được, tiêu chí chấm điểm từ đến - Điểm 5: Phải đạt đầy đủ yêu cầu tiêu chí -Điểm 4: Đạt hầu hết yêu cầu tiêu chí -Điểm 3: Đạt 50% yêu cầu tiêu chí -Điểm 2: Đạt 20% yêu cầu tiêu chí - Điểm 1: Đạt 10% yêu cầu tiêu chí - Điểm 0: Chưa đạt yêu cầu tiêu chí b) Xếp loại dạy: - Loại giỏi: Có tổng điểm đạt từ 80 điểm trở lên, khơng có tiêu chí đạt điểmdưới 89 - Loại khá: Có tổng điểm đạt từ 65 đến 80 điểm; khơng có tiêu chí đạt điểm - Loại trung bình: Có tổng điểm đạt từ 50 điểm đến 65 điểm - Loại chưa đạt yêu cầu: Có tổng điểm 50 điểm; *Chú ý: Trường hợp đủ tổng số điểm, không đủ điều kiện xếp loại xếp loại liền kề ... tập mờ, kỹ thuật phân tích phân cấp AHP, kỹ thuật phân tích phân cấp mờ FAHP, kỹ thuật đánh giá đa tiêu mờ ứng dụng giáo dục 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng kỹ thuật đánh giá đa tiêu mờ ngành giáo. .. thuyết mờ, kỹ thuật đánh giá đa tiêu AHP, FAHP toán định Giới thiệu sơ lược khả ứng dụng kỹ thuật đánh giá đa tiêu mờ FAHP nay, đặc biệt ứng dụng lĩnh vực giáo dục: đánh giá xếp hạng giáo viên... luận văn, nội dung nghiên cứu trình bày chi tiết chương sau: - Chương 1: Tổng quan lý thuyết mờ, vấn đề kỹ thuật đánh giá đa tiêu (AHP, FAHP) khả ứng dụng kỹ thuật đánh giá đa tiêu FAHP giáo dục

Ngày đăng: 24/01/2023, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w