Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Phần thứ CƠ SỞ KHÍ TƯỢNG VÀ KHÍ HẬU HỌC Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC VÀ BẦU KHÍ QUYỂN CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khí tượng học mơn khoa học Trong khí quyển, đặc biệt tầng khơng khí gần mặt đất luôn diễn tượng trình vật lý phức tạp: nắng, mưa, nóng, lạnh, khơ, ẩm, giơng, tố, gió bão, v.v Tuỳ theo mức độ phát triển trình vật lý khí nói bình thường nguy hiểm cho người hoạt động sản xuất họ Để an toàn cho sống, để hoạt động sản xuất thu hiệu người khơng ngừng quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu tượng trình xảy khí Dần dần người tích luỹ hiểu biết, kiến thức tượng khí hình thành nên khoa học độc lập "khí tượng học" Khí tượng học mơn khoa học nghiên cứu tượng trình vật lý xảy khí trái đất, nghiên cứu phương pháp dự báo tượng khí xảy đề xuất biện pháp phịng tránh thiên tai Ngày khoa học khí tượng hình thành nhiều mơn học khác phương pháp, nội dung mục đích nghiên cứu Theo phương pháp nghiên cứu có mơn học sau đây: Môn "Khí tượng học đại cương" hay môn sở khí tượng mơn khoa học nghiên cứu chất vật lý, xác lập quy luật chung tượng khí Mơn "Thời tiết học" nghiên cứu đặc điểm thời tiết chế hình thành loại thời tiết xảy hàng ngày hay khoảng thời gian ngắn Môn "Dự báo thời tiết" cịn gọi mơn synốp học môn khoa học nghiên cứu phương pháp dự báo thời tiết, lập tin dự báo thời tiết hạn ngắn, hạn vừa hạn dài, dự báo tượng thời tiết có hại phương pháp phịng chống thiên tai Mơn "Khí hậu học " nghiên cúu quy luật hình thành khí hậu chế độ khí hậu nước, vùng khác nhau, phân vùng khí hậu v.v Theo mục đích ứng dụng có mơn khí tượng học ứng dụng nhằm khai thác, sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên khí hậu phục vụ ngành kinh tế quốc dân Thuộc vào loại môn khí tượng nông nghiệp, khí tượng thuỷ văn rừng, khí tượng xây dựng, khí tượng y học, khí tượng hàng hải, khí tượng hàng không, khí tượng quân v.v Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông 1.2 Khái niệm môn học 1.2.1 Lược sử môn học Sản xuất nông nghiệp lĩnh vực sản xuất có sớm lồi người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thiên nhiên, đặc biệt ảnh hưởng thời tiết, khí hậu Để sản xuất có kết người buộc phải quan sát, ghi chép, phân tích diễn biến ảnh hưởng tượng thời tiết, khí hậu loại vật mà ni trồng Trong trình lâu dài người tích luỹ nhiều kinh nghiệm tượng thời tiết, dự đoán thời tiết, tác động thời tiết đến đối tượng sản xuất tìm biện pháp bảo vệ mùa màng Những kinh nghiệm thời tiết, khí hậu thường lưu truyền dạng câu ca dao, tục ngữ cho dễ nhớ, dễ thuộc Mặc dù kinh nghiệm cổ sơ nhiều sai lầm ảnh hưởng tôn giáo coi kinh nghiệm, nhận xét kiến thức ban đầu khí tượng nông nghiệp Ở Việt Nam từ xa xưa nhân dân hiểu rõ tầm qua trọng thời tiết, khí hậu SXNN, người ta đúc kết " thì, nhì thục" " lạy trời mưa nắng thuận hoà, chiêm tốt mùa tươi em mừng" v.v Từ sớm người ta hiểu rõ mối quan hệ thời tiết, khí hậu với trồng trọt họ sơ phân chia vùng trồng trọt có nhận xét "nơi thích hợp với trồng trọt, chăn ni, nơi lam sơn chướng khí" " chưởng bạ" nghĩa gia sức lớn nhanh vào mùa hạ v.v Từ kỷ XIII, Binh thư yếu lước Trần Hưng Đạo có ghi chép nhận định tình hình khí hậu, địa lý Tác phẩm Dư địa chí Nguyễn Trãi (thế kỷ XV) mô tả chi tiết điều kiện địa lý, khí hậu, nhân văn nhiều địa phương nước Thăng Long, Phố hiến, Thiên Trường Nhiều tài liệu lưu giữ lại nhà bác học Lê Q Đơn, Ngơ Thời Sỹ, Nguyễn Nghiễm cho thấy trước việc quan sát khí hậu thời tiết, đặc biệt vấn đề nông lịch mùa vụ ý nhiều Đặc biệt “ Việt sử thông giám cương mục” “Lịch triều hiến chương loại chí” ghi chép khí hậu, thiên tai tượng thời tiết đặc biệt Thế kỷ XVIII Hải Thượng Lãn Ông có sáng kiến lập mạng lưới quan sát khí hậu nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu tới sinh lý, bệnh lý Các tài liệu ngày nguyên giá trị Việc khảo sát khí hậu Việt Nam tiến hành từ trăm năm máy đo đạc định lượng Việc lập trạm khí tượng người Pháp tiến hành nơi có nhiều tiềm phát triển kinh tế nhằm mục đích khai thác thuộc địa Phần lớn trạm khí tượng đến có dãy số liệu quan trắc 60 năm Mặc dù kiến thức ban đầu khí tượng nơng nghiệp hình thành từ sớm, khí tượng nơng nghiệp trở thành khoa học thực từ kỷ 20 Ngành khí tượng nơng nghiệp giới thức thành lập từ năm 1921 Hiện mạng lưới nghiên cứu KTNN phát triển rộng khắp châu lục Hội thảo khoa học khí tượng nơng nghiệp tổ chức nhiều nước Nhiều kết nghiên cứu KTNN dược vận dụng vào sản xuất mang lại nhiều hiệu Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nơng góp phần giải nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhiều nước Ở vùng Đông Nam Á kết nghiên cứu thời vụ sử dụng trồng chịu hạn cho địa bàn đủ nước thiếu nước Thái Lan, Malaixia, Philippin góp phần tăng suất trồng giữ vững an ninh lương thực cho vùng Ở Việt Nam công tác nghiên cứu KTNN đạt số thành tựu "Phân vùng khí hậu nông nghiệp Việt Nam, đánh giá điều kiện KTNN sinh trưởng, phát triển hình thành suất lúa đông xuân, lúa mùa, đậu phụng, chè", "Điều kiện khí tượng nông nghiệp số trồng chính Bắc bộ, Nam Trung bộ", "Phân vùng khí hậu nông nghiệp Nam phục vụ SXNN", "Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam", "Nghiên cứu diễn biến thiên tai chuyển đổi cấu trồng", "Đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp đất nước để có chiến lược khai thác " 1.2.2 Ý nghĩa, đối tượng nhiệm vụ môn học i) Ý nghĩa môn học: Nông nghiệp ngành sản xuất đặc biệt khác với nhiều ngành sản xuất khác chỗ đối tượng sản xuất hoạt động sản xuất diễn trời, chúng bị chi phối gắn liền trực tiếp với thiên nhiên Khí đất vừa mơi trường sống vừa nơi cung cấp dưỡng chất cho sinh vật tồn phát triển Do tính chất vật lý khí hay điều kiện thời tiết, khí hậu ln ảnh hưởng mạnh mẽ, đa dạng phức tạp đến trình sinh trưởng, phát triển, suất trồng, vật nuôi ảnh hưởng đến sâu bệnh hại chúng MỐI QUAN HỆ GIỮA KHÍ HẬU VÀ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Sản xuất nơng nghiệp thường ví "một phân xưởng hoạt động trực tiếp bầu trời" khí hậu thời tiết với điều kiện đất đai đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp Dacutraep V.V viết: "Đất khí hậu yếu tố quan trọng nông nghiệp điều kiện ban đầu khơng thể thiếu mùa màng" Nơng nghiệp có quan hệ qua lại phức tạp điều kiện tự nhiên yếu tố khí hậu thời tiết nhân tố tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp Những ảnh hưởng khí hậu thời tiết đến sản xuất nơng nghiệp được thể qua đại lượng suất (cao hay thấp) chất lượng nông sản (tốt hay xấu) Phần lớn yếu tố khí tượng nhân tố sinh thái: Những điều kiện khí hậu thời tiết xác định cho nông nghiệp trước hết ánh sáng, nhiệt độ nước yếu tố khơng thể thiếu sinh trưởng phát triển cấu thành suất trồng động vật Chúng ta dễ dàng thấy rằng, để trồng hay khác cần phải bảo đảm lượng nhiệt (tổng nhiệt độ) định (loại trừ nhiệt độ có hại thấp cao vượt giới hạn chịu đựng cây), đồng thời phải có lượng ẩm cần thiết tầng đất canh tác cho thời kỳ sinh trưởng, phát triển trồng Kết nghiên cứu khí tượng nông nghiệp nước giới Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Việt Nam khẳng định cho dù có sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phụ thuộc suất trồng vào điều kiện thời tiết khí hậu lớn Trình độ kỹ thuật cao sản xuất nông nghiệp cho phép sử dụng biện pháp kỹ thuật nơng nghiệp tương ứng với điều kiện khí hậu thời tiết để làm giảm thiệt hại bất lợi sử dụng tốt điều kiện thuận lợi thời tiết Tác động thời tiết khí hậu sản xuất nông nghiệp thể nhiều mặt, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng mà ảnh hưởng đến công việc đồng áng, hiệu suất làm việc máy nông nghiệp (máy gặt, máy cày, máy bừa, máy gieo hạt ) Sự hoạt động loại trùng có hại, phát triển lây lan sâu bệnh có liên quan đến điều kiện khí tượng Giữa ngành chăn ni thời tiết có quan hệ mật thiết với Thời tiết người bạn hiền ngược lại trở thành kẻ thù nhà nơng Ví dụ lượng mưa phân bố thời tiết ấm có lợi cho sinh trưởng, phát triển hình thành suất trồng Ngược lại điều kiện thời tiết gây tổn thất to lớn cho sản xuất nơng nghiệp Ví dụ như: mưa đá, mưa lớn, bão vài tiếng đồng hồ gây tổn thất to lớn cho sản xuất nông nghiệp Đối với loại hạt cốc vào giai đoạn ngâm sữa cần ngày có gió Tây khơ nóng sản lượng nửa Nghiên cứu tổng hợp qui luật hình thành suất trồng hệ đất - trồng- khí sở để dự báo chương trình hố suất Khí hậu khơng ảnh hưởng lớn đến hồn cảnh địa lý trồng mà cịn ảnh hưởng đến nhịp điệu sống trình tự phát triển giai đoạn phát triển vật hậu, đến phẩm chất suất Ví dụ lúa mì miền đơng Liên Xơ chịu băng giá tốt vùng Bạch Nga Ban Tích hay cà phê Bn Mê Thuột ngon cà phê khu cũ, hay nho phận bên chịu băng giá tốt phần đất (thân cành chịu -20 OC, -22OC, rễ chịu -6OC, -7OC) +) Sự phân bố sinh vật trái đất phụ thuộc vào điều kiện khí hậu Khí hậu yếu tố định phân bố động thực vật trái đất, mạng lưới sơng ngịi, độ màu mỡ đất hệ khí hậu Vấn đề ghi rõ nhiều cơng trình nhà địa lý cảnh quan, thực vật học nông học Dác Uyn, nhà nghiên cứu tự nhiên ghi tác phẩm "Nguồn gốc lồi" điều kiện khí hậu đóng vai trị định chọn lọc tự nhiên loài động vật, thực vật Như biết, bề mặt trái đất vùng khác có đặc điểm khí hậu khác Mỗi vùng khí hậu định điều kiện địa lý vật lý riêng chúng Người ta phân biệt đới khí hậu với đặc điểm riêng biệt rõ nét chế độ xạ, chế độ nhiệt, chế độ mưa, ẩm Ngay đới khí hậu tùy thuộc vào điều kiện nước, vùng khí hậu, thời tiết khác xa Do đặc điểm khí hậu, sinh vật phân bố cách phù hợp Các loài sinh vật, giống lồi sinh Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông trưởng, phát triển tốt vùng khí hậu Không phải ngẫu nhiên mà sinh vật lựa chọn điều kiện khí hậu cho riêng Ngược lại, điều kiện khí hậu diễn hàng ngàn năm lựa chọn chủng loại sinh vật phù hợp cho Ngồi ra, sinh vật tìm cách thích nghi dần với điều kiện khí hậu mà sinh sống Tuy nhiên, biến đổi thất thường điều kiện khí hậu tiêu diệt nhiều cá thể có sức khỏe yếu để lựa chọn cá thể chủng loại sinh vật phù hợp nêu Kết nhiều loại sinh vật phân bố hẹp điều kiện khí hậu riêng mà khó di chuyển sang vùng khí hậu khác Theo nhà chọn giống trồng người Nga Vavilốp, từ xa xưa trái đất hình thành nhiều Trung tâm khởi nguyên giống trồng vùng khí hậu khác Theo nhà khoa học, vùng Đông Nam Á vùng có khí hậu nhiệt đới, gió mùa với tài nguyên nhiệt, xạ dồi dào, lượng mưa độ ẩm cao hình thành Trung tâm khởi nguyên loài lúa nước (Oryza Sativa) Tương tự vậy, có nhiều nôi giống trồng, vật nuôi gọi Trung tâm khởi nguyên Trung Quốc, Trung Á, Địa Trung Hải, Trung Đông, Abixini, Trung Mỹ, Nam Mỹ Không phải ngẫu nhiên mà văn minh từ cổ đại đến đại hình thành phát triển vùng địa lý riêng Cách - ngàn năm, vùng Cận Đông tồn văn minh Lưỡng Hà rực rỡ, Trung Mỹ văn minh Maya , phát triển suy vong văn minh có bàn tay khí hậu Các vùng sa mạc vùng Cận Động rộng lớn ngày khu vực đất đai màu mỡ Xyry trước vùng nguyên liệu cung cấp cho Ai Cập nhiều loại gỗ quý cho La Mã nho cọ dầu Hy Lạp xưa phồn vinh tiếng với cảnh quan trù phú, núi xanh đồng ruộng phì nhiêu xã hội đạt tới trình độ văn minh tuyệt đỉnh Đây chặng dừng chân đường tơ lụa từ Đông sang Tây Ngày nay, vùng vùng địa lý bình thường với đồi trơ trụi, đất đai khô cằn sa mạc hóa Một nguyên nhân quan trọng thay đổi khí hậu khu vực suốt nhiều thiên niên kỷ qua từ ẩm ướt sang khơ hạn ++) Khí hậu yếu tố định chất lượng nông sản phẩm Trên giới, Quốc gia có vùng trồng đặc sản Do điều kiện đất đai, khí hậu riêng mà thiên nhiên ban tặng, loại trồng đặc sản cho phẩm chất đặc biệt mà suất cao Khí hậu mơi trường gắn liền với đất đai liên hệ tới trồng Các yếu tố khí hậu lượng xạ mặt trời, nhiệt độ, độ ẩm không khí, lượng mưa, bốc thường được phối hợp tác động tinh vi loại men sinh học tế bào để tổng hợp hay phân giải chất hữu tạo nên chất lượng nông sản Bức xạ mặt trời nguồn cung cấp lượng cho trình quang hợp, tổng hợp chất Nhiệt độ, độ ẩm biên độ ngày đêm chúng trường hợp thuận lợi điều chỉnh, gia giảm để tổng hợp nên chất thơm, alcaloid, tanin, vitamine, đường bột, protein, lipid hay chất hoạt tính riêng Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Trong nghệ thuật nấu ăn người dầu bếp gia giảm chất gia vị để tạo ăn tiếng địa phương Đối với khí hậu người đầu bếp vậy, cần mẫn điều chỉnh chút nắng, chút gió, chút sức nóng hay độ lạnh để có sản phẩm riêng Cịn loại đặc sản tiếp nhận gia giảm tác động yếu tố khí hậu để tạo nên trái thơm, Khơng phải ngẫu nhiên miền núi lại có loại dược liệu chất lượng cao từ trồng, vật ni Để có sản phẩm hàng hóa, người tiến hành sản xuất dược liệu vùng đồng khí hậu ơn hịa với suất cao không tạo sản phẩm chất lượng cao Khí hậu khắc nghiệt chất lượng dược liệu giống đặc tính chữa bệnh dược liệu “ thuốc đắng” thì “dã tật” Ở miền núi, yếu tố khí hậu thường biến động nhiều: ban ngày trời nắng, nóng, ban đêm trời lạnh; độ ẩm không khí lúc cao, lúc thấp Đặc biệt chế độ mưa, ẩm thì phân biệt rõ thời kỳ mưa nhiều, thời kỳ mưa ít Chính hình thành tích lũy chất dược hoạt tính điều kiện mà dược liệu cho chất lượng cao Ở miền Bắc mía, nơng dân tổng kết: “Mía tháng bảy đường chảy lên ngọn” Từ tháng bảy âm lịch, khí hậu miền Bắc bắt đầu chuyển sang tiết heo may (ảnh hưởng trung tâm khí áp cao cận chí tuyến): trời xanh, không gợn mây, ban ngày trời nắng, ban đêm se lạnh, độ ẩm khơng khí thấp Từ độ tiết Thu sang cối bước vào thời kỳ tích lũy chất dinh dưỡng, chất lượng mía hoa tăng lên đáng kể Biên độ nhiệt độ ngày đêm cao tạo điều kiện cho loại men tổng hợp đường saccaroza hoạt động tốt cịn men hơ hấp, phân giải hoạt động yếu Cịn ví dụ chi phối khí hậu chất lượng nông sản phẩm Ở tỉnh vùng Đồng Bắc Bộ thường biết rõ chất lượng cơm, gạo lúa vụ mùa Đặc sản số nơi tiếng “cơm niêu đất, thổi gạo mùa” Để có thứ cơm người ta thường phải chọn loại gạo hạt trong, khơng bị bạc bụng, gạo lúa vụ mùa Do thời gian làm hạt vào tháng 9, tháng 10 có thời tiết heo may mà chất lượng cơm gạo lúa mùa hẳn so với lúa vụ chiêm, xuân (xét giống) Lúa vụ chiêm, xuân làm hạt vào tháng 4, tháng 5, với thời tiết nhiều mây, nóng nực, biên độ nhiệt độ ngày đêm thấp mà độ ẩm không khí cao Đó điều kiện thường làm cho trồng tích lũy dinh dưỡng kém, hơ hấp mạnh Khi bước tới vườn ăn quả, bạn muốn hái thơm ngon chọn đầu cành, vườn nhiều nắng, nhiều gió, khơng bị che khuất tán khác Đó chất lượng mà khí hậu ban tặng bạn +++) Quan hệ khí hậu đất đai Theo tiêu chuẩn đành giá đất đai Tổ chức Nông nghiệp, lương thực Quốc tế (FAO) khí hậu tiêu hàng đầu cần nghiên cứu Trong Quy trình đánh giá đất Việt Nam, công đoạn từ xây dựng đồ đơn vị đất đai (LMU), xác định loại hình sử dụng đất (LUT) cần phải nghiên cứu kỹ Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nơng điều kiện khí hậu Khí hậu hàng ngày, hàng có ảnh hưởng tới đất đai Trong q trình hình thành đất, yếu tố khí hậu xạ mặt trời, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm tác động không tới thành phần nơng hóa mà cịn ảnh hưởng tới cấu trúc đất, thành phần giới đất Đất không xuất đột ngột từ đá mẹ mà phát triển từ từ ảnh hưởng khí hậu sinh vật sống Tùy theo vùng khí hậu khác mà hình thành nhiều loại đất khác Ở vùng nhiệt đới, phân hủy đá mẹ xảy với cường độ mạnh nhiều so với vùng ôn đới Đất nhiệt đới có khuynh hướng rửa trôi mạnh dioxit silic tích tụ ôxit sắt, nhơm, mangan làm cho đất có màu vàng đỏ Cùng với dioxit silic, chất dễ tan, chất màu mỡ bị rửa trơi, xói mịn làm cho đất trở nên nghèo dinh dưỡng trồng Các loại đất feralit vùng nhiệt đới có tiểu phần riêng biệt mảnh thường được gắn chặt với thành hạt nhỏ cát (hạt cát giả) nên ít dẻo, nhẹ, ít trương bị thấm nước dễ cày Các loại đất gặp điều kiện khí hậu khô hạn thì rời rạc, kết cấu gây tượng bị xói mịn gió Ví dụ, khoảng năm 1935 Hoa kỳ, người ta phải kéo cịi báo động lốc bụi (dust bowls) Trên đồng rộng lớn vùng Têchzat bị khô hạn nghiêm trọng, đất đai bị vỡ vụn chân đàn gia súc biến thành bụi, bị gió tung lên mù mịt khơng trung Các khu đất màu mỡ trước biến thành đụn cát sa mạc Đất thường che phủ thảm thực vật nên nước mưa không rơi trực tiếp làm phá vỡ kết cấu đât Ở tầng canh tác, đất bảo vệ hệ thống rễ cây, tạo thành “miếng bọt biển” khổng lồ hút vào giữ lại nước mưa để chúng ngấm dần xuống mạch nước ngầm chảy sơng, suối Nếu thực bì bị tiêu diệt nước sau trận mưa khơng giữ lại mà chảy tràn mặt đất, gây xói mịn đất Theo số liệu điều tra FAO, kỷ có 1/4 đất nơng nghiệp bị thối hóa khí hậu sử dụng không hợp lý người Hàng năm nước mưa trơi tỷ chất hữu mặt đất Ở Trung Quốc, hàng năm tượng xói mịn mang khoảng 2,5 tỷ đất màu mỡ đổ vào sông Hoàng Hà, Hoàng Hải Ở nước ta, năm trận mưa rào hàng triệu đất vào dịng sơng đổ biển Lượng đất bị mà khơng hồn lại +++) Khí hậu mùa vụ sản xuất Khác với sản xuất công nghiệp, sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ Do u cầu khác điều kiện khí hậu loại trồng mà sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao giai đoạn khí hậu năm Nếu gieo trồng trái mùa vụ thì người không đạt được mong muốn họ Trong trình sản xuất người nơng dân có kinh nghiệm canh tác loại trồng thời vụ định Ở Việt Nam, hàng năm người ta thường tiến hành từ đến vụ trồng trọt loại lương thực công nghiệp ngắn ngày Đối với loại ăn lâu năm hàng năm thường mùa thu hái Thời vụ được hình thành yếu tố chủ yếu định thời vụ trồng khí hậu Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Do sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ nên hoạt động khác người nông dân hình thành tính thời vụ Chúng ta biết đến vấn đề sử dụng lao động nông thôn thường gặp nhiều khó khăn tính thời vụ Mỗi năm, nơng thơn thường có thời kỳ “đơng vụ” căng thẳng lao động thời kỳ “nông nhàn” dư thừa lao động Điều ảnh hưởng nông thôn mà tới thành phố Vào thời kỳ “nông nhàn” người nông dân thường đổ thành phố để tìm việc làm gây tượng xã hội nan giải ùn tắc giao thông, gia tăng tệ nạn khác Tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp hình thành nên phong tục, tập quán làng quê Từ xa xưa vùng đồng Bắc Bộ truyền miệng tập quán tốt, xấu gắn liền với thời kỳ nông nhàn như: “Tháng giêng tháng ăn chơi, tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè ” Người ta nhận thấy rằng, lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật có bóng dáng khí hậu Chúng ta nghiệm thấy thơ hay tác phẩm văn học, nghệ thuật tiếng thường mang nét đặc sắc riêng vùng xuất xứ Cuối tác phẩm cho ta thấy rõ điều kiện khí hậu nơi xuất xứ Sản xuất nơng nghiệp khơng phụ thuộc vào khí hậu mà trái lại khí hậu phụ thuộc lớn vào hoạt động sống người: khai hoang làm rãy, phát thải khí nhà kính cơng nghiệp phát triển, cơng trình thuỷ điện, hồ chứa nước, đai rừng phòng hộ, tưới tiêu biện pháp kỹ thuật nơng nghiệp khác làm biến đổi khí hậu toàn cầu khu vực Ảnh hưởng khí hậu thời tiết nơng nghiệp rõ thể mn màu, mn vẻ thuận lợi bất hồ có V.V Dacutraep nói: “Trong thiên nhiên tất đẹp đẽ, số nhân tố bất lợi, kẻ thù sản xuất nông nghiệp gió lớn, mưa to, hạn hán, gió khơ nóng, bão đáng sợ với vì chưa hiểu biết khống chế Nó khơng cần nghiên cứu biết được cách phịng chống thì lúc có lợi cho chúng ta” Hay Misurin, nhà làm vườn người Nga nói: “Chúng ta khơng thể chờ đợi ban ơn thiên nhiên mà phải biết đấu tranh với thiên nhiên, nhiệm vụ chúng ta” Để phân bố gieo trồng giống lãnh thổ địa hình phức tạp lại chạy dài theo phương kinh tuyến nước ta: (từ Hà Giang đến mũi Cà Mau) cần phải tính mức bảo đảm nhân tố khí hậu Các nhà nông nghiệp sinh học phải biết sử dụng hữu hiệu tài nguyên khí hậu để nâng cao hiêụ sản xuất nơng nghiệp phịng chống thiên tai Đó đường rẻ tiền thu lợi nhuận cao nhất, đồng thời bảo đảm môi trường sinh thái Để làm việc nêu nhà nông lâm nghiệp sinh thái học cần phải nám bắt chất vật lý q trình tượng xảy khí lớp khí sát đất tác động chúng đến đối tượng trình sản xuất nông nghiệp Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Nước ta nằm khu vực nhiệt đới nội chí tuyến, chế độ nhiệt, ẩm ánh sáng dồi dào, phong phú, thuận lợi lớn sinh trưởng, phát triển trồng, vật ni, điều kiện thời tiết, khí hậu cho phép gieo trồng nhiều vụ năm sản xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp độc đáo, đa dạng sản xuất nông nghiệp nước ta bấp bênh phải đối mặt với trở ngại thời tiết, khí hậu, diễn biến thời tiết phức tạp, thiên tai nhiều, bão lụt hạn hán năm có Các tượng thời tiết bất lợi bão, lụt lội, hạn hán, lạnh giá, gió khơ nóng v.v thường gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp Đặc biệt đất nước chưa phát triển nước ta, khả chống đỡ với thiên tai nhiều hạn chế vai trị thời tiết, khí hậu sản xuất nông nghiệp to lớn, thời tiết thuận lợi mùa, ngược lại mùa, đe doạ lớn đến an ninh lương thực sống người Khi xem xét khoảng thời gian tương đối dài điều kiện thời tiết, khí hậu cịn xem nhân tố có vai trị định việc hoạch định sách đường hướng phát triển nơng nghiệp đất nước ii) Đối tượng nhiệm vụ: Để nâng cao suất trồng, vật nuôi, khai thác tốt thuận lợi hạn chế tối đa bất lợi thời tiết khí hậu, nhà trồng trọt không nghiên cứu phận quan trọng mơi trường khí tồn mối quan hệ, ảnh hưởng thời tiết, khí hậu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp tìm biện pháp để điều chỉnh mối quan hệ Đấy nội dung mơn học độc lập "Khí tượng nơng nghiệp" Khí tượng nông nghiệp môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng, khí hậu thuỷ văn sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu biện pháp khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên khí hậu phục vụ sản xuất đời sống Nói cách khác đối tượng nghiên cứu mơn học mối quan hệ qua lại điều kiện khí tượng, khí hậu thuỷ văn trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu yếu tố khí tượng xạ mặt trời, nhiệt độ, mưa, ẩm, bốc hơi, gió, áp suất khí quyển, tượng thời tiết, đề xuất giải pháp điều tiết yếu tố khí tượng Khí tượng nơng nghiệp có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu trình sinh trưởng, phát dục trồng vật nuôi tác động điều kiện khí tượng, khí hậu, xác định yêu cầu điều kiện khí tượng loại Nghiên cứu các đặc trưng thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng tới trồng, vật nuôi, đất, nước, sâu bệnh từ xác định ngưỡng thích hợp khí hậu chúng để làm sở xây dựng cấu trồng, cấu mùa vụ cho vùng sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu đặc điểm vùng khí hậu Việt Nam, tiềm hướng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Phân vùng khí hậu nơng nghiệp, đánh giá khả Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông đảm bảo điều kiện khí hậu cho loại trồng để làm sở bố trí hợp lý trồng Nghiên cứu phương pháp dự báo khí tượng nơng nghiệp, cung cấp tin dự báo khí tượng nơng nghiệp cho vùng sản xuất Dự báo khả hiệu áp dụng biện pháp kỹ thuật nông nghiệp điều kin thi tit khỏc Xây dựng công nghệ phơng pháp dự báo KTNN Nghiờn cu cỏc bin pháp phòng tránh thiên tai, nhằm hạn chế đến mức thấp tác hại chúng sản xuất đời sống Nghiên cứu biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi truờng, biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nơng nghiệp 1.3 Phương pháp nghiên cứu khí tượng nơng nghiệp Những phương pháp nghiên cứu KTNN dựa vào quy luật sau đây: Quy luật giá trị (hay quy luật khơng thay thế) nhân tố sống chất khơng thể thiếu nhân tố cần thiết cho phát triển thực vật (khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước) dùng nhân tố để thay cho nhân tố khác, tất nhân tố cần thiết cho sống thực vật giá trị cho thực vật Quy luật không giá trị nhân tố môi trường Theo quy luật nhân tố mơi trường tác động đến thực vật chia thành nhân tố nhân tố phụ Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến trồng Còn nhân tố khác giữ vai trò phụ, vai trò gián tiếp chúng tác động đến trồng thơng qua nhân tố Chúng tăng tác động lên giảm tác động nhân tố Quy luật giới hạn nhân tố theo quy luật điều kiện mà nhân tố khác không thay đổi, mức độ suất xác định nhân tố mà nhân tố nằm tối thiểu Ví dụ vùng khơ hạn lượng ẩm nhân tố giới hạn suất nhân tố tối thiểu Quy luật tối ưu (hay quy luật tổng hợp tác động nhân tố) theo quy luật suất cao trồng bảo đảm tổ hợp tối ưu nhân tố khác điều kiện không ngừng nâng cao kỹ thuật nông nghiệp để gieo trồng thực vật Quy luật chu kỳ tới hạn: Tương ứng với quy luật giai đoạn riêng biệt sống, thực vật đặc biệt nhạy cảm với giá trị định lượng nhân tố môi trường độ ẩm, nhiệt độ, xạ mặt trời Những phương pháp nghiên cứu khí tượng nơng nghiệp dựa vào quy luật nhằm xác lập giá trị định lượng nhân tố phụ mơi trường Xét tính chất nghiên cứu nghiên cứu khí tượng nơng nghiệp thuộc vào loại nghiên cứu sinh thái người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu sinh thái để nghiên cứu khí tượng nơng nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu khí tượng nơng nghiệp người ta thường sử dụng phương pháp nghiên cứu sau 10 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông 7.3.2 Một số đặc trưng khí hậu Việt Nam 7.3.2.1 Nắng xạ: Tổng lượng xạ vùng khí hậu Việt Nam phong phú - Vùng Tây Bắc: Quanh năm đạt 130 nắng/tháng Tháng có nắng lớn Sơn La (tháng 4) đạt 200 giờ/ tháng Số nắng thấp Mộc Châu tháng mùa đông đạt 123 / tháng - Vùng Bắc Bắc Trung bộ: số nắng 40 -90 /tháng Tháng tháng II, III có 50 /tháng, từ tháng IV trở số nắng 100 /tháng Tháng VII có số nắng cao 200 giờ/tháng - Vùng Trung từ Huế trở vào: Quanh năm đạt 100giờ/tháng Huế & Đà Nẵng tháng V - VIII , Quảng Ngãi & Tuy Hịa tháng III-IX có số nắng 200/tháng Thuận hải có số nắng cao nhất, quanh năm 200 giờ/ tháng, riêng tháng III 315 giờ, thấp tháng IX : 204 - Vùng Nam bộ: có phân hóa phức tạp nơi vùng, có nơi liên tục 10 tháng liền có số nắng 200giờ/tháng Mỹ Tho từ tháng 11 đến tháng có số nắng 250giờ/tháng Chế độ xạ vùng khác nhau: Sơn La, Lai Châu, Vùng núi Đông bắc, đồng Bắc bộ, Hà Tĩnh : Bức xạ tổng cộng từ 100 - 125 Kcal/cm 2/năm; Huê, Phan Thiết : 135-140Kcal/cm2/năm ; Quy Nhơn : 150 Kcal/cm2/năm Bảng 7.3 Tổng lượng xạ mặt trời tháng số địa điểm Đơn vị : (Kcal/cm2/tháng) Địa điểm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Cao Bằng 5,8 5,9 8,1 10,5 14,0 13,8 15,8 15,6 13,4 11,1 8,3 Sa Pa 5,0 5,6 8,5 11,7 10,4 11,6 5,4 8,1 5,4 4,9 3,4 Hà Nội 5,6 5,2 6,2 8,6 14,2 14,1 15,2 13,8 12,5 10,8 8,7 Phủ Liễn 5,6 4,2 4,5 7,1 12,9 12,7 14,6 12,7 11,4 10,7 9,4 Thanh Hoá 5,4 4,8 5,7 8,3 15,1 14,1 16,3 13,2 11,3 9,1 7,6 Sơn La 7,7 8,7 11,2 12,0 13,4 12,4 12,7 12,5 12,3 11,5 9,8 Vinh 4,7 3,7 5,3 8,6 13,6 13,7 15,1 12,7 10,2 8,2 5,2 Đà Nẵng 9,2 10,3 13,8 14,9 17,0 15,3 17,3 15,1 13,3 11,1 7,8 Play -cu 15,5 16,6 19,7 14,8 16,4 11,7 12,3 9,1 11,6 12,3 14,2 TP.HCM 13,6 15,2 17,6 14,8 13,4 12,6 13,6 13,2 12,5 12,0 11,2 Cần Thơ 12,8 13,3 15,7 14,4 12,1 10,9 12,3 11,2 10,8 10,5 10,8 Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989 XII 7,4 6,0 7,9 8,0 7,6 8,4 5,2 6,6 14,4 12,3 11,8 Từ tháng V đến tháng IX, miền Bắc thời kỳ xạ tổng cộng đạt tới trị số lớn nhất; cực đại tháng VII, đạt 16 -17 Kcal/cm2/tháng Vùng Nghệ An - Quảng Bình nhận lượng xạ tổng cộng lớn nơi chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Tây Nam (bảng 7.) Ngược lại, tỉnh phía Nam xạ tổng cộng thời gian giảm đạt tới giá trị cực tiểu vào tháng VII, mùa mưa lượng mây bầu trời thường cao Tổng lượng xạ giảm từ tháng X toàn miền Bắc tăng lên miền Nam 137 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Về số nắng, ta nhận thấy phù hợp chặt chẽ xạ tổng cộng số nắng tháng Vùng Tây Bắc, quanh năm đạt 130 nắng tháng Tháng nhiều nắng tháng IV (Sơn La đạt 200 giờ) Ở Bắc Bắc khu 4, trung bình số nắng đạt từ 45 - 90 giờ/tháng Thời gian nắng tháng II, III, đạt 50 giờ/tháng Từ tháng V trở số nắng tăng lên, tháng VII đạt trị số cao (trên 200 giờ/tháng) Vùng Trung Bộ (từ Huế trở vào) quanh năm đạt 100 giờ/tháng Từ tháng V đến tháng IX số nắng đạt 200 giờ/tháng Tây Nguyên Nam Bộ thời kỳ có số nắng 200 phân bố từ tháng XI đến tháng V Nhiều tháng đạt 250 - 300 nắng/tháng Từ tháng V đến tháng IX số nắng giảm song đạt tới từ 180-200 giờ/tháng Nhìn chung chia thành khu vực: Miền Bắc, từ Ðồng Hới trở có tổng số nắng hàng năm 2.000 giờ, Miền Nam, từ Huế trở vào số nắng xấp xỉ 3.000 giờ/năm 7.3.2.2 Chế độ nhiệt a) Sự phân hoá chế độ nhiệt Ảnh hưởng xạ mặt trời tới phân hoá nhiệt độ lãnh thổ nước ta rõ nguyên nhân khác Tác dụng hoàn lưu, biển, địa hình góp phần vào hình thành chế độ nhiệt địa phương phân hoá mùa khí hậu Nói chung, chế độ nhiệt nước ta phân hoá rõ rệt theo vĩ độ: từ Bắc vào Nam nhiệt độ tăng dần Bảng 7.4 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng (0C) Ðịa điểm I II III IV V VI VII VIII 17.2 18.8 21.8 24.7 26.4 26.5 26.5 26.6 Lai châu 15.7 17.6 20.7 23.6 25.3 25.9 25.7 25.4 Điện biên 14.6 16.5 20.0 22.8 24.7 25.1 25.0 24.6 Sơn la 9.9 13.9 17.0 18.3 19.6 19.8 19.5 8.5 Sa pa 14.0 14.9 19.0 22.9 26.0 27.0 27.3 26.8 Cao 15.1 15.7 18.8 23.2 26.0 28.4 28.1 27.8 Móng 16.4 17.0 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 Ha nội Thanh hoá 17.0 17.3 19.8 23.5 27.2 28.9 29.0 28.2 17.6 17.9 20.3 24.1 27.7 29.2 29.6 28.7 Vinh 20.0 20.9 23.1 26.0 28.3 29.3 29.4 28.9 Huế 21.3 22.4 24.1 26.2 28.2 29.2 29.1 28.8 Ðà nẵng 19.0 20.7 22.7 24.0 24.0 23.0 22.4 22.2 Pleiku BM thuột 21.1 22.7 24.7 26.1 25.8 24.8 24.3 24.2 16.4 17.4 18.3 19.2 19.7 19.4 18.9 18.9 Ðà lạt 24.6 25.8 27.2 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 Nha hố 25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 TP.HCM 25.4 26.9 28.2 28.8 28.2 27.2 26.8 26.8 Tây ninh 25.1 25.8 26.8 27.9 27.7 27.3 27.1 27.0 Cà mau Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989 138 IX 26.0 24.6 23.7 18.1 25.5 27.1 27.2 26.4 26.8 27.1 27.3 22.3 23.9 18.8 27.3 26.8 26.7 26.9 X 23.8 22.4 21.7 15.6 22.7 24.4 24.6 24.5 24.4 25.1 25.7 21.7 23.5 18.4 26.6 26.7 26.4 26.7 XI 20.5 19.1 18.2 12.4 18.7 20.6 21.4 22.4 21.6 23.1 24.0 20.7 22.5 17.6 25.9 26.4 26.1 26.3 XII 17.3 15.8 15.0 9.5 15.0 17.1 18.2 18.6 18.9 20.8 21.9 19.3 21.2 16.7 24.6 25.7 25.2 25.5 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Nguyên nhân chủ yếu gây phân hố gió mùa Miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa cực đới mùa đơng, tạo thành giai đoạn khí hậu lạnh khác biệt hẳn với điều kiện bình thường vùng nhiệt đới Tháng I tháng có nhiệt độ thấp lãnh thổ miền Bắc Nhiệt độ trung bình tháng I Hà Nội 16,60C, nhiều vùng đạt 130C (Lạng Sơn 13,70C, Tuyên Quang 15,80C, Móng Cái 15,30C ) Ở vùng núi cao nhiệt độ xuống thấp, Sa Pa đạt 0C Các tỉnh phía nam có nhiệt độ trung bình tháng I cao (Ðồng Hới 18,9 0C, Quảng Trị 19,30C, Thành phố Hồ Chí Minh 25,80C) Từ tháng V trở đi, chuyển sang mùa nóng, tháng VII tháng có nhiệt độ cao nhất: Hà Nội 28,80C, Lạng Sơn 27,20C, Ðồng Hới 29,40C, TP Hồ Chí Minh 27,5 0C Vào tháng mùa nóng, thấy nhiệt độ phân bố đồng Khu vực nóng giải đất ven biển Trung Bộ Số liệu bảng 8.11 cho thấy phân bố nhiệt độ vùng khác qua tháng năm nước ta b) Biến động chế độ nhiệt Sự biến động chế độ nhiệt nhiều hay tuỳ thuộc vào hoạt động mạnh hay yếu gió mùa Nhìn chung biến động nhiệt tháng mùa đông mạnh tháng mùa hè, tỉnh phía Bắc dao động rõ tỉnh phía Nam Ở miền Bắc, mức độ dao động nhiệt độ tháng mùa lạnh từ đến 0C, ngày bắt đầu kết thúc mùa lạnh dao động từ 15-30 ngày Trong tháng mùa nóng dao động nhiệt khoảng đến 0C, ngày bắt đầu kết thúc mùa nóng dao động 15 ngày Ví dụ: Hà Nội, nhiệt độ trung bình tháng I năm lạnh 12,3 0C (1930), năm nóng 20,60C (1901) Suất bảo đảm giá trị nhiệt độ tháng I đạt 16,6 0C 42% Ðộ biến động nhiệt độ giảm Trung Bộ Tây Bắc Ở Nam Bộ quanh năm nhiệt độ biến động ít, Ðồng Hới nhiệt độ tháng I năm lạnh 16,00C (1930) năm nóng 23,10C (1941) Suất bảo đảm giá trị nhiệt độ tháng giêng đạt 19,0 0C 52% Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng thường dao động phạm vi 10C Nhiệt độ trung bình tháng cao thấp 26,80C 24,90C Trạm Lai Châu Sơn La Sa Pa Cao Bằng Lạng Sơn Móng Cái Hà Nội Hồ Bình Thanh Hóa Vinh Huế I 10,0 10,4 6,2 7,9 7,6 6,5 5,6 7,1 5,4 5,1 6,0 Bảng 7.5 Biên độ trung bình ngày nhiệt độ khơng khí (Đơn vị: 0C) II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 11,3 13,1 12,6 10,5 8,0 7,5 8,3 9,3 9,4 9,3 9,7 10,9 11,8 11,6 10,1 8,2 7,8 8,0 8,9 9,5 9,8 10,6 6,4 7,6 7,5 6,2 5,5 5,5 5,7 5,7 5,5 5,9 6,4 7,2 7,2 7,9 9,0 8,4 8,4 8,6 9,2 9,3 9,0 9,2 6,6 6,3 7,0 8,2 7,8 7,9 7,6 8,0 8,9 9,1 8,9 5,2 4.8 5.1 5.8 5.6 5.8 6.0 6.7 7.3 7.6 7.6 4,9 4,7 5,6 7,2 6,8 6,8 6,2 6,2 6,7 6,7 6,5 6,3 6,5 7,7 9,3 8,8 8,7 7,9 7,8 8,2 8,2 8,3 4,5 4,6 5,5 7,0 6,9 7,1 6,5 6,2 6,4 6,5 6,4 4,4 4,7 6,1 7,6 7,6 8,0 7,2 6,0 5,3 5,5 5,5 5,6 7,1 8,0 8,8 8,4 9,1 8,7 7,2 6,1 5,2 5,4 139 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông BM Thuột 10,7 12,4 13,6 12,5 10,0 7,7 7,8 7,3 Ðà Lạt 11,6 12,8 13,2 11,1 8,5 6,6 6,9 6,1 TP HCM 10,5 10,4 9,5 8,8 8,8 7,8 7,7 7,5 Cần Thơ 8,2 8,3 9,0 8,8 8,0 6,8 6,6 6,5 Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989 7,9 7,1 6,9 6,3 8,5 7,6 7,3 6,0 8,5 7,5 8,2 6,0 9,0 9,0 9,4 6,7 Biên độ nhiệt độ miền Bắc dao động từ 4-110C tuỳ vùng Vùng ven biển biên độ nhiệt độ nhỏ nhất, tháng II-III, chênh lệch nhiệt độ cao thấp 40C, biên độ cao vào tháng X-XI xấp xỉ 0C Khu vực có biên độ nhiệt độ lớn Tây Bắc, biên độ nhỏ tới 8-9 0C (tháng VII- VIII), lớn 14-150C (tháng II-III) Ở Tây Nguyên có biên độ nhiệt độ lớn nhất, trung bình 10-11 0C, mùa khơ biên độ lên tới 15-160C, mùa mưa dao động khoảng 7-80C So với Ðồng Bắc Bộ, Ðồng Nam Bộ nhìn chung có biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn (bảng 7.5.) 7.3.2.3 Chế độ mưa Tính quy luật phân bố thời gian không gian mưa nước ta mang nhiều sắc thái độc đáo, không giống nơi khác giới Nguồn cung cấp ẩm tác nhân gây mưa nơi, thời kỳ khác xa mà nguyên nhân sâu xa hồn lưu địa hình tạo nên chế độ mưa địa phương đặc sắc chung Theo số liệu tính tốn Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn từ 1960 - 1985 700 điểm đo mưa cho thấy lượng mưa trung bình tồn lãnh thổ Việt Nam 1.957 mm, tương ứng với lượng nước 649 km 3/năm Trị số chênh lệch vùng đáng kể: tổng lượng mưa năm Nha Hố (Ninh Thuận) từ 700-800 mm, Bắc Quang (Hà Giang) đạt tới 4.000-5.000 mm/năm, đồng Bắc Bộ 1.600-1.800 mm/năm, đồng Nam Bộ 1.500-2.000 mm/năm a) Một số trung tâm có lượng mưa lớn là: Huyện Bắc Quang (trung lưu sông Lô) lượng mưa hàng năm 4802 mm/năm Ðây trung tâm mưa lớn miền Bắc nước ta Hoàng Liên Sơn lượng mưa 3.000 mm/năm Vùng núi Pu Si Lung (Sông Ðà) lượng mưa 3.000 mm/năm Vùng núi Nam Châu Lãnh (Quảng Ninh) lượng mưa trung bình 3.000 mm/năm; năm mưa cực đại tới 5.797 mm/năm Hoành Sơn Bắc Ðèo Ngang (Kỳ Anh) lượng mưa 3.000 mm/năm Hải Vân 4.000 mm/năm Bà Nà (Đà Nẵng) 5000 mm/năm Ở Trà Mi, Ba Tơ (sông Thu Bồn), Trà Khúc, Hà Giao 3.000- 4.000 mm/năm Sông Hinh 3.000 mm/năm; Trung lưu sông Ðồng Nai 3.000 mm/năm; 10.Phú Quốc 3.000 mm/năm b) Những trung tâm mưa gồm có: Thung lũng Mường Xén (Nghệ An) lượng mưa từ 800-1.000 mm/năm 140 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Thung lũng sông Mã (Tây Bắc) 1.000 - 1.200 mm/năm Vùng Yên Châu lượng mưa 1.200 mm/năm Vùng Lạng sơn 300 mm/năm Trung tâm mưa Nha Hố (Ninh Thuận) 700-800 mm/năm Trung tâm Phan Rang, Phan Rí 700 mm/năm Ven biển Khánh Hoà (Ðèo Cả đến Mũi Dinh) lượng mưa 1.200 mm/năm Thung lũng sông Ðà Rằng 1.300 - 1.500 mm/năm (Cheo Reo 1.300 mm/năm) Gị Cơng 1.170 mm/năm, Vũng Tàu 1.293 mm/năm Mùa mưa Việt Nam thường trùng với mùa gió mùa mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) Riêng dun hải Trung Bộ, địa hình chắn gió dãy Trường Sơn, mùa mưa đến muộn kết thúc muộn Bắc Bộ Nam Bộ Mùa mưa Bắc Bộ Khu tháng IV-V, kết thúc vào tháng X; vùng Tây Bắc, Việt Bắc mùa mưa kết thúc tháng IX;.vùng ven biển Trung Bộ mùa mưa kết thúc cuối tháng XI, đầu tháng XII Về độ dài mùa mưa, phần lớn lãnh thổ Việt Nam có từ 100-150 ngày mưa Những vùng có số ngày mưa nhiều vùng núi Bắc Bộ (Sa Pa, Hồng Liên Sơn, Bắc Quang, Móng Cái ), vùng Bảo Lộc (Lâm Đồng) có 200 ngày mưa Những vùng có số ngày mưa sơng Mã (Tây Bắc), Lạng Sơn, Cao Bằng, Ninh Thuận, Gị Cơng, có từ 75-100 ngày mưa năm Hầu hết vùng có lượng mưa phân bố đồng tập trung mùa mưa Về mùa đông, lượng mưa thường số ngày mưa ít, chủ yếu mưa phùn Số liệu lượng mưa phân bố số nơi trình bày bảng 8.6 Bảng 7.6 Lượng mưa trung bình tháng (mm) Địa điểm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Lai Châu 23,6 41,3 55,5 134,7 271,0 423,2 434,1 370,6 158,0 80,8 52,7 20,6 Sơn La 16,4 26,0 39,8 116,5 170,8 253,8 277,2 279,5 155,3 61,8 34,5 12,7 Mộc Châu 14,8 21,2 34,0 98,7 165,5 220,8 266,3 331,4 257,2 106,4 31,8 11,8 Lào Cai 20,7 35,5 59,9 119,7 209,0 236,3 301,3 330,5 241,2 131,2 54,6 24,5 Yên Bái 32,6 49,6 73,7 131,2 225,9 306,9 396,0 399,8 288,5 167,1 59,8 26,3 T.Quang 20,6 31,6 44,2 102,0 211,4 253,7 284,7 304,5 214,4 111,5 44,4 18,7 Cao Bằng 16,1 27,1 39,3 88,0 183,9 250,1 264,6 267,1 156,7 86,0 44,0 29,4 Việt Trì 23,5 29,8 38,9 98,3 189,7 243,4 288,8 312,4 224,0 144,6 53,9 15,7 Móng Cái 37,6 41,8 69,4 111,8 287,6 455,1 598,0 545,5 319,4 168,2 67,7 38,3 Hà Nội 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 Hưng Yên 24,8 34,4 42,3 85,4 162,7 237,0 260,0 328,1 280,5 185,2 64,4 24,1 Thái Bình 27,5 31,0 45,8 87,2 167,8 206,1 253,8 342,4 343,8 216,6 80,1 22,6 Thanh Hoá 24,9 30,9 40,8 59,2 156,9 178,7 202,7 278,3 404,0 263,5 76,6 28,5 VInh 52,0 44,0 46,6 61,2 136,3 116,4 122,5 188,0 490,1 472,4 191,1 68,7 Huế 161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,5 Ðà Nẵng 96,2 33,0 22,4 26,9 62,6 87,1 85,6 103,0 349,7 612,8 366,2 199,0 141 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Pley Ku 3,0 6,8 27,5 94,9 225,7 357,0 452,9 492,6 360,0 181,0 57,4 13,3 BM Thuật 4,0 6,0 22,2 97,0 226,0 241,4 265,6 292,8 298,3 204,6 93,0 22,1 Ðà Lạt 7,5 22,9 50,5 152,1 224,5 182,7 223,0 209,2 290,2 251,2 86,9 28,9 TP HCM 13,8 4,0 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3 Cà Mau 16,0 8,3 34,3 100,4 276,2 322,5 322,6 348,6 347,5 325,8 181,9 81,6 Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989 7.3.2.4 Ðộ ẩm khơng khí Ở Bắc Bộ, thời kỳ khơ hanh tập trung vào tháng XI, XII, trị số độ ẩm trung bình thời gian khoảng 80% Thời kỳ ẩm ướt tháng II, III, độ ẩm tương đối đạt tới 90% Các tháng mùa nóng độ ẩm khơng khí trung bình biến động xung quanh 85% Ở ven biển miền Trung, diễn biến độ ẩm đặc sắc ảnh hưởng gió fohn khơ nóng mùa mưa, mùa đơng mùa ẩm, trị số độ ẩm trung bình khoảng 90% Mùa hạ độ ẩm xuống thấp, đặc biệt, tháng VI, VII độ ẩm khơng khí trung bình khoảng 75%, cực tiểu ngày gió Lào đạt 30% Từ tháng IX trở độ ẩm khơng khí lại bắt đầu tăng lên Các tỉnh phía Nam, phân hóa mùa khơ ẩm thể rõ rệt, Nam Bộ, Tây Nguyên hàng năm có khoảng tháng độ ẩm trung bình 80%, tháng mùa khô từ tháng XII đến tháng IV Ðối lập với mùa khô, mùa mưa 5-6 tháng độ ẩm vượt 85% kéo dài từ tháng V đến tháng XI Thời kỳ khơ vào tháng III có độ ẩm từ 72-75% Thời kỳ ẩm vào tháng IX (Nam Bộ) tháng VII (Tây Nguyên) độ ẩm lên tới 86-88% (bảng 8.7) Bảng 7.7 Ðộ ẩm khơng khí tương đối trung bình số nơi (%) Ðịa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI Cao Bằng 79 79 80 80 79 82 84 86 83 81 81 Lạng Sơn 78 81 84 83 81 82 84 85 84 80 78 Móng Cái 79 83 87 87 85 86 86 86 82 78 76 Hà Giang 85 84 83 82 81 84 85 86 84 83 84 T Nguyên 80 82 85 86 82 83 83 86 83 81 79 Việt Trì 84 85 86 86 82 82 81 85 84 82 81 Hà Nội 83 85 87 87 84 83 84 86 85 82 81 Ðiện Biên 83 80 78 80 81 85 86 87 86 85 84 Sơn La 79 76 73 75 78 84 85 87 85 83 81 Hồ Bình 84 85 85 84 82 83 84 86 86 82 84 Thanh Hoá 86 88 90 88 84 82 81 85 86 84 83 Vinh 89 91 91 88 82 76 74 80 87 86 89 Ðồng Hới 88 89 90 87 80 73 71 75 84 86 87 Huế 88 89 86 82 77 89 73 74 82 86 88 Kon Tum 71 68 67 73 80 85 86 87 87 82 77 BM Thuột 78 74 71 73 81 85 87 87 88 87 85 TP HC M 72 70 70 72 79 82 83 83 85 84 80 Ðà Lạt 80 77 77 82 87 88 89 89 88 87 85 Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989 142 XII 80 78 76 85 78 81 81 84 80 83 83 89 86 88 74 82 77 83 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông 7.3.2.5 Các tượng thời tiết a) Dông Ở miền Bắc, số ngày dông dao động từ 70-100 ngày/năm, vùng nhiều dông vùng Tiên Yên - Móng Cái (100-110 ngày/năm), tháng nhiều dơng từ tháng VII- VIII có tới 25 ngày/tháng Vùng dơng Quảng Bình, hàng năm 80 ngày có dơng Mùa dơng Bắc Bộ từ tháng V-IX, Tây Bắc từ tháng IV có dơng Ở miền Nam, số ngày dơng từ 40-100 ngày/năm Khu vực nhiều dông Ðồng Nam Bộ (TP Hồ Chí Minh- 138 ngày/năm, Hà Tiên 129 ngày/năm) Vùng dơng ven biển miền Trung (Nha Trang 39 ngày/năm, Qui Nhơn 46 ngày/năm) Tây Ngun có dơng Nam Bộ (Ðà Lạt có 52 ngày dơng/năm, Pley Ku 91 ngày) Mùa dông Nam Bộ từ tháng IV-XI, Tây Nguyên từ tháng III-X b) Bão Theo thống kế 55 năm (1911-1965) trung bình hàng năm có 3,7 bão đổ vào bờ biển Việt Nam Năm nhiều bão có 11 (1964), năm có (1922, 1945 ) Miền Bắc nhiều bão miền Nam Trung bình miền Bắc có 2,5 cơn/năm, miền Nam 1,2 cơn/năm Phân bố bão từ cuối tháng V kết thúc vào cuối tháng XI, bão tập trung nhiều vào tháng IX, sau tháng VIII tháng X Ðoạn bờ biển từ Bắc Bộ vào Thanh Hóa bão đến sớm nhất, từ tháng V đến tháng X, đoạn bờ biển Trung Bộ từ Nghệ An đến Ba Làng An tháng VII đễn tháng X; Từ Ba Làng An đến Mũi Dinh có chuyển biến mùa bão, tới tháng IX bắt đầu mùa bão, kết thúc vào tháng X Vào tới bờ biển Nam Bộ, bão gặp vào đầu mùa gió mùa Ðơng Bắc với tần số nhỏ Bảng 7.8 Tần số bão độ vào bờ biển Việt Nam (cơn) Tháng Vùng khí hậu IV V VI VII VIII IX X XI Bắc Bộ, Thanh - 0,04 0,11 0,3 0,47 0,32 0,18 Hoá (Bắc 1905' B) Trung Trung Bộ 0,02 0,04 0,05 0,20 0,15 0,56 0,31 0,02 (1505' B - 1904' B) Nam Trung Bộ 0,02 0,04 0,02 - 0,07 0,31 0,31 (1504' B- 1105' B) Nam Bộ (Nam 0,02 0,02 - 0,02 0,05 1104' B) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Khí hậu Việt Nam NXB KHKT 1975 Năm XII - 1,42 - 1,35 0,05 0,82 0,04 0,15 c) Gió khơ nóng Khu vực bị ảnh hưởng nhiều gió khơ nóng (gió Lào) dải đất ven biển Trung Bộ, vùng núi Tây Bắc Ðồng Bắc Bộ: Trung Bộ Tây Bắc hàng năm có 50 ngày khơ nóng (độ ẩm 65%, nhiệt độ 33 0C), Ðồng Bắc Bộ có từ 25-30 ngày/năm Nhìn chung, đại đa số ngày khơ nóng tập trung vào khoảng tháng IV - V Tây Bắc, tháng V- VI Bắc Bộ tháng VII-VIII Trung Bộ Bảng 8.9 Các đặc trưng khí hậu trung bình năm số nơi Địa điểm Nắng (giờ) Nhiệt độ (0C) Mưa (mm) Độ ẩm (%) Bốc (mm) Lai Châu 1833,1 23,0 2066,1 82 895,6 Sơn La 1986,6 21,0 1444,3 80 884,1 Mộc Châu 1905,0 18,5 1559,9 85 895,7 Lào Cai 1588,4 22,9 1764,4 86 815,8 Yên Bái 1407,9 22,7 2106,9 87 678,2 143 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông T.Quang 1559,0 22,9 1641,4 84 Cao Bằng 1568,9 21,6 1442,7 81 Việt Trì 1642,0 23,3 1663,0 83 Móng Cái 1633,0 22,7 2749,0 83 Hà Nội 1464,6 23,5 1676,2 84 Hưng Yên 1668,7 23,2 1728,9 85 Thái Bình 1654,9 23,2 1804,7 86 Thanh Hố 1668,0 23,6 1744,9 85 VInh 1556,6 23,9 1944,3 85 Huế 1893,6 25,2 2867,7 83 Ðà Nẵng 2096,9 25,7 2044,5 82 Nha Hố 2787,5 27,1 794,0 75 Plei Ku 2377,0 21,8 2272,1 80 BM Thuật 2480,3 23,7 1773,0 82 Ðà Lạt 2318,5 18,3 1729,6 84 TP HCM 2408,8 27,1 1931,0 78 Cà Mau 2212,1 26,7 2365,7 84 Nguồn: Chương trình 42A, Viện Khí tượng - Thuỷ văn, Hà Nội 1989 760,3 1020,1 977,3 973,0 989,1 878,6 971,0 820,7 954,3 1000,0 1122,7 1656,0 1136,7 1631,5 898,2 1686,3 835,5 d) Sương muối Khu vực bị ảnh hưởng sương muối tỉnh miền Bắc Ở Ðồng Bắc Bộ có xác suất xảy sương muối lần 10-15 năm Ðại đa số sương muối xảy vào tháng I, vùng núi phía Bắc sương muối có khả xuất nhiều, - năm xaỷ lần Tuy nhiên, có thời kỳ sương muối xuất đợt tới 10 ngày liền, gây thiệt hại nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp Trong số trường hợp, hạt sương khơng đóng băng có nhiệt độ thấp sương giá Sương giá có tần suất xuất nhiều sương muối 7.3.3 Phân vùng khí hậu Việt Nam: Khái niệm: Căn vào đặc trưng khí hậu để phân chia ranh giới vùng khí hậu theo nguyên tắc vùng khí hậu thì có đặc trưng khí hậu giống gần giống Đơn vị phân vùng: Xem sơ đồ Miền (á miền) > Vùng (Á vùng) > Tiểu vùng >Tiểu khu - Các tiêu phân vùng: Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, tối thấp Lượng mưa Số nắng, Một số tiêu tổng hợp: Chỉ số khô hạn, hệ số thuỷ nhiệt - Dùng biểu đồ đẳng nhiệt, đẳng mưa, 144 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Dựa theo điều kiện tự nhiên, khí hậu Việt Nam chia thành vùng khác Mỗi vùng lại chia tiểu vùng tuỳ theo điều kiện địa hình 7.3.1 Vùng khí hậu Đơng Bắc Giới hạn từ sườn Đơng Bắc dãy Hoàng Liên Sơn tới biên giới Việt Trung biển Đông, gồm tỉnh vùng Đông Bắc Việt Bắc Đặc điểm chung vùng khí hậu hàng năm có mùa nóng, lạnh rõ rệt : Mùa nóng (mùa hạ) từ tháng IV đến tháng IX , mùa lạnh (mùa đông) từ tháng X đến tháng III năm sau Mùa lạnh xem trường hợp dị thường khí hậu nhiệt đới, biên độ dao động yếu tố lớn, gây khó khăn cho sản xuất đời sống Vùng khí hậu Đông Bắc bao gồm tiểu vùng sau : a) Tiểu vùng ven biển Quảng Ninh : Gồm dải đất hẹp ven biển giới hạn cánh cung Đơng Triều Độ cao địa hình từ đến 500m (kể đảo Cái Bầu, Cô Tô, Vĩnh Thực …) Khí hậu chia làm mùa Mùa đơng : Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc từ sớm, mùa đông thường kéo dài kết thúc muộn Nhiệt độ tháng lạnh 15oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1oC, có tháng nhiệt độ t < 200C Mùa hạ : Mát dịu, nhiệt độ cao tuyệt đối 39 oC Đây mùa mưa, lượng mưa thường lớn, năm trung bình đạt 2000mm (trung tâm mưa lớn Móng Cái có lượng mưa từ 2500mm - 3000mm) Thường gặp bão đầu mùa với suất lớn vào tháng VI đến tháng VIII Thời kì tối ưu sinh thái kéo dài khoảng tháng b) Tiểu vùng khí hậu Cao - Lạng : Gồm vùng máng trũng lòng chảo Cao - Lạng có độ cao từ 200 - 500m Địa hình phức tạp, xen kẽ với thung lũng đồi bát úp với dãy núi thấp Mẫu Sơn, Ngân Sơn Mùa đông : Do điều kiện địa hình hình cánh cung, gió mùa Đơng Bắc ảnh hưởng từ sớm Mùa đông thường kéo dài tới tháng Nhiệt độ tháng lạnh t = 13 - 15 0C, số ngày nhiệt độ 150C chiếm từ 120 đến 150 ngày Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0C Đây vùng lạnh khơ đất nước ta Độ ẩm khơng khí từ 75 - 80%, lượng mây nhỏ, độ nắng lớn kiểu hình thời tiết mưa phùn thường (dưới 30 ngày mùa) Mùa hạ : Nhiệt độ thấp ảnh hưởng độ cao địa hình Số ngày mưa, ẩm không nhiều lắm, lượng mưa đạt từ 1276 - 1736 mm Đôi thời tiết chịu ảnh hưởng bão tần suất giảm, sức gió yếu Số nắng trung bình đạt 180 - 200 giờ/tháng Đây vùng khí hậu tương đối thuận lợi phát triển chăn ni trồng trọt Hệ thống trồng gồm loại chịu lạnh mùa đơng chịu nóng mùa hè c) Tiểu vùng khí hậu Việt Bắc : Đây vùng khí hậu có địa hình phức tạp, dãy núi cao xen kẽ với triền sông hẹp, chạy theo nhiều hướng khác Độ cao địa hình từ 100 - 500m, Cá biệt, có số đỉnh núi cao Phu lng (2985m) Khí hậu vùng Việt Bắc có mùa nóng lạnh tượng tự đồng độ ẩm khơng khí quanh năm thường cao hơn, chịu ảnh hưởng bão gió khơ nóng Do ảnh hưởng địa hình phức tạp nên phân hố nhiệt độ tương đối lớn Mùa đông : Nhiệt độ thấp vùng đồng Bắc Bộ từ - 0C độ cao địa hình Độ dài mùa đông khá, dài vùng đồng từ - tháng (độ cao 1500m khơng có mùa hạ) Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0C, vài nơi có tuyết Sa Pa, Bảo Hà Số ngày có nhiệt độ t < 150C chiếm 30 - 60% tổng số ngày mùa lạnh Độ ẩm thường 85%, khơng có kiểu hình thời tiết khơ hanh tháng đầu mùa lạnh Các thàng I, II, III mưa phùn rả rích, có ngày nắng Mùa hạ : Kéo dài từ tháng IV - VIII, độ ẩm khơng khí cao, nóng Nhiệt độ cao tuyệt đối 41,20C (Văn Chấn) Lượng mưa số ngày mưa tăng so với vùng đồng Một số trung tâm mưa lớn Bắc Quang, Sa Pa … ( lượng mưa 4000mm/năm ) Đặc biệt, 145 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông mùa hạ vùng Việt Bắc tương đối nhiều dơng nhiệt (có khoảng 100 ngày/năm), mưa đá có từ - ngày/năm Về mặt sinh học, tiểu vùng Việt Bắc có khí hậu thuận lợi độ ẩm cao, dao động chế độ nhiệt lớn 7.3.2 Vùng khí hậu Ðồng bằng Trung du Bắc bộ: Là vùng châu thổ có độ cao địa hình - 30 m Khí hậu mang tính chất nhiệt đới, gió mùa Khí hậu chia thành mùa rõ rệt mùa lạnh (từ tháng X đến tháng IV năm sau) mùa nóng (từ tháng IV đến tháng IX) Mùa Đơng: tương đối lạnh, nhiên nhiệt độ cao vùng Ðông Bắc cách đáng kể (nền nhiệt độ cao - 30C) Số ngày có nhiệt độ 150C có khoảng từ 40 - 50 ngày Thời kỳ lạnh kéo dài khoảng tháng, tập trung vào tháng I Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0C Mùa lạnh phân biệt nửa mùa rõ rệt: Thời kỳ lạnh khô từ tháng X đến tháng XII, thời kỳ lạnh ẩm từ tháng I đến tháng III Thời kỳ lạnh, khô: thời kỳ chịu ảnh hưởng khối khơng khí cực đới xuất phát từ trung tâm khí áp cao Xibiri thổi theo hướng Bắc, bị biến tính qua lục địa Trung Quốc, độ ẩm khơng khí giảm xuống 75% Thời kỳ lạnh, ẩm: thời kỳ chịu ảnh hưởng khối khơng khí cực đới xuất phát từ trung tâm khí áp cao Xibiri thổi qua biển Nam Trung Hoa, bị biến tính nên mang theo nhiều nước, độ ẩm khơng khí cao (85 - 99%) Thời tiết thường nhiều mây, có mưa phùn rả rích, nắng, vùng ven biển Mùa Hạ: Nền nhiệt độ tương đối cao, nhiệt độ trung bình tháng từ 25 - 28 0C, nhiệt độ cao tuyệt đối 43 0C Số ngày có nhiệt độ 35 0C chiếm khoảng - 10 ngày Tần suất ngày khơ nóng cực đoan (thời tiết gió Lào: t > 350C, RH < 50%) 10 -15% Đây mùa mưa ĐB TDBB, lượng mưa trung bình 1500 - 1800mm Bão thường hoạt động mạnh, chiếm tần suất 5% số ngày mùa, tập trung vào tháng VII, VIII, IX Khí hậu ĐB TDBB tương đối thuận lợi sản xuất đời sống Quanh năm phát triển chăn ni, trồng trọt ni trồng hải sản 7.3.3 Vùng khí hậu Tây Bắc Bao gồm cao nguyên núi thấp Tây Bắc, giới hạn từ sườn Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn đến biên giới Việt - Lào Ðây vùng cực Tây Tổ quốc Do điều kiện địa hình, khí hậu chịu ảnh hưởng gió mùa Ðơng Bắc Mùa Hạ dài vùng khác hoạt động hệ thống phía Tây mạnh Vùng khí hậu Tây Bắc chia thành tiểu vùng khí hậu sau: a) Tiểu vùng Nam Tây Bắc Bao gồm phần núi cao nguyên phía Nam từ đèo Pha Ðin đến Hồ Bình Ðộ cao địa hình 500 1000m Gió mùa Ðơng Bắc thâm nhập theo thung lũng sông Ðà, nhiệt độ nâng cao thêm cách đáng kể so với vùng đồng trung du Bắc Bộ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới lục địa Mùa đông: Nền nhiệt độ thấp độ cao địa hình Ðộ dài thời kỳ lạnh xấp xỉ vùng Ðồng Bắc Bộ Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0C, số ngày có nhiệt độ 15 0C khoảng 70 - 90 ngày vùng thấp, 100 - 120 ngày vùng cao Biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn 11 -12 0C Ðộ ẩm không khí vùng tương đối thấp, mùa đơng có kiểu hình thời tiết mưa phùn, nhiều nắng Tần suất sương muối thường cao, số nơi có tần suất cao Sơn La (2,6 ngày/năm), Cò Nòi (2,9 ngày/năm), Mộc Châu (5,1 ngày/năm) Mùa đông thường kết thúc sớm vùng Ðồng Bắc Bộ Mùa Hạ: Kéo dài từ tháng IV đến tháng IX Khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình tháng cao 26 - 270C It gặp ngày có nhiệt độ 35 0C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 43 0C Mùa hạ thường chịu ảnh hưởng gió Tây khơ, nóng (T >33 0C, RH < 70%) Số ngày khơ nóng tồn mùa chiếm khoảng 25 -30 ngày Lượng mưa vùng Nam Tây Bắc vùng đồng Bắc Bộ số ngày mưa lại nhiều Một số nơi có lượng mưa thấp Sơng Mã, Yên Châu 146 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nơng Đây trung tâm mưa nước ta Mùa Hạ bị ảnh hưởng bão có nhiều giơng mưa đá Như khí hậu vùng Nam Tây Bắc có độ ẩm thích hợp, nhiều nắng, đối lập nhiệt độ mùa không lớn Ðây mặt thuận lợi sản xuất nông nghiệp b) Tiểu vùng Bắc Tây Bắc: Giới hạn từ đèo Pha Ðin đến biên giới Việt - Lào Ðộ cao địa hình từ 300 - 900 m, địa hình xen kẽ đồi núi thung lũng hẹp Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới lục địa, ảnh hưởng gió mùa thể mùa mưa Mùa Ðông: Nhiệt độ tương đối cao, thung lũng Điện Biên có nhiệt độ cao vùng Ðồng Bằng Trung du Bắc Bộ -3 0C độ dài mùa lạnh khoảng tháng XII, I, II Những ngày nhiệt độ 15 0C gặp (khoảng 15 - 20 ngày) Càng lên cao nhiệt độ thấp, độ cao 700 900 m có tới 50 ngày nhiệt độ 15 0C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0C Số ngày xảy sương muối khoảng -12 ngày/năm (Sìn Hồ - 11,9 ngày/năm, Tam Đường 2,1 ngày/năm) Mùa đông khô ráo, nhiều nắng Mùa Hạ: Thường đến sớm Ðồng Trung du Bắc Bộ hệ thống gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh, từ tháng III có thời tiết khơ nóng, đặc biệt vùng thấp Ðiện Biên Lượng mưa trung bình khoảng 2000 mm, Một số nơi có mưa lớn Sìn Hồ (2800mm), Tam Đường (2700mm), Mường Tè (2500mm) Giơng xảy 10 - 12 lần/tháng Nhìn chung khí hậu Bắc Tây Bắc có nhiều hạn chế nhiệt độ biến động mạnh, sương muối gió lào hay xảy Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn 7.3.4 Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ gồm tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân Ðặc điểm chung khí hậu phân hố mùa theo chế độ mưa, ẩm rõ rệt Ảnh hưởng gió mùa mùa Ðơng suy yếu dần Trong mùa Hạ, gió Lào ảnh hưởng mạnh tạo nên thời kỳ khơ nóng đầu mùa nghiêm trọng Do điều kiện địa hình, khí hậu phân hố tiểu vùng khác a) Tiểu vùng Khu cũ: Giới hạn địa lý từ dãy Tam Điệp vào tới Đèo Ngang, bao gồm địa phận tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An Hà Tĩnh Địa hình dốc thoải từ phía Tây Biển Đông Độ cao từ - 700 m Khí hậu mang tính chất chuyển tiếp Mùa Đơng: Ẩnh hưởng gió mùa cực đới suy yếu cách đáng kể Nền nhiệt độ nâng lên rõ rệt so với ĐB TDBB, cao từ - 0C Độ dài thời kỳ lạnh rút ngắn từ nửa tháng đến tháng Số ngày có nhiệt độ 15 0C từ 35 đến 50 ngày, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0C Sương muối có khả xảy với tần số thấp: Quỳ Hợp tần số sương muối 0,7 ngày/năm; Ở Tây Hiếu 0,8 ngày/năm Thời tiết mùa Đông chịu ảnh hưởng vịnh Bắc Bộ nên thường hay có sương mù mưa phùn Thời kỳ khô hanh đầu mùa không rõ rệt Mùa hạ: Thường đến sớm vùng ĐB TDBB, nhiệt độ trung bình cao từ 0,5 đến 10C Nhiều ngày có gió Tây khơ, nóng với nhiệt độ 350C, độ ẩm 70% Tần số xuất gió Lào khơ nóng khoảng 20 - 30 ngày, tập trung vào tháng VI , VII Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 430C Đặc điểm bật mùa hạ có thời kì khơ nóng đầu mùa, lượng mưa thấp kèm theo gió Lào Nửa sau mùa hạ lượng mưa đột ngột tăng lên, nhiệt độ hạ thấp Ở Vinh lượng mưa tháng VII 131mm, tháng IX tăng lên 457mm, tháng X 372mm; Hà Tĩnh tháng VII lượng mưa 151mm, tháng IX tăng lên 526mm, tháng X 427mm Trong mùa hạ, bão thường đổ tập trung vào tháng VIII , IX , X Trong vùng có số trung tâm mưa lớn Bắc Đèo Ngang (Kỳ Anh có lượng mưa >3000mm), Bái Thượng (>2000mm) Vùng Mường Xén (Nghệ An) trung tâm mưa, lượng mưa đạt 3000 mm/năm, Huế 3000 mm/năm, Bà Nà >5000 mm/năm) Độ ẩm khơng khí cao, trung bình đạt 83 - 85% Bão hoạt động nhiều tương đối sớm (tập trung vào tháng IX, tháng X) Giơng hàng năm có khoảng 60 - 80 ngày, tập trung vào mùa Hạ Hoạt động gió Lào tương đối gay gắt phần phía Bắc, giảm dần phía Nam đèo Hải Vân Nhiệt độ trung bình năm 24 - 260C, tổng nhiệt độ 9000 - 95000C Mùa Đơng: Nhiệt độ trung bình đạt tới 22 -230C, số ngày có nhiệt độ 200C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 130C vùng đồng 100C miền núi Mùa Đông mùa mưa, tháng VIII đến tháng I năm sau Hai tháng có lượng mưa cao tháng X XI, lượng mưa trung bình 500 - 600 mm/tháng Tổng lượng mưa năm lớn Trung tâm Bà Nà (Đà Nẵng) có lượng mưa lên tới 4000 - 5000 mm/năm Chế độ mưa tiểu vùng biến động nhiều, lượng mưa hàng năm chênh lệch so với trung bình lên tới hàng nghìn mm Mùa Hạ: Kéo dài từ tháng II đến tháng X Mùa Hạ nóng, đồng có tháng nhiệt độ trung bình 280C Tháng nóng tháng VII có nhiệt độ trung bình 29,5 0C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 420C, biên độ nhiệt độ khoảng 80C Lượng mưa mùa hạ thấp, trung bình đạt 20 80 mm/tháng Hiện tượng khơ nóng cực đoan (gió Lào) nhiều, tập trung vào tháng VI, VII, VIII Độ ẩm tối thấp tuyệt đối 25 - 30% Số nắng trung bình 1600 - 1800 giờ/năm, có tháng đạt tới 180 giờ/tháng 7.3.5 Vùng khí hậu Nam Trung Bộ Giới hạn địa lý từ Đà Nẵng tới Ninh Thuận, Bình Thuận Khí hậu tương đối khơ, hạn Nhiệt độ quanh năm cao, chênh lệch tháng không nhiều Vùng phân biệt tiểu vùng khí hậu rõ rệt a) Tiểu vùng Đà Nẵng - Khánh Hòa Bao gồm phần nam tỉnh Đà Nẵng, tồn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Khánh Hoà, kéo dài tới vịnh Cam Ranh Sự phân hố nhiệt độ tháng khơng rõ rệt, khơng có tháng nhiệt độ thấp 230C Chênh lệch tháng nóng tháng lạnh khoảng - 60C Đây vùng mưa, lượng mưa trung bình 1300 - 1700mm Mùa mưa ngắn, kéo dài từ tháng IX đến tháng XII, số ngày mưa khoảng 110 ngày Thời kì mưa kéo dài tháng từ tháng I đến tháng VIII, lượng mưa trung bình thời kỳ đạt 50 - 60 mm/tháng Độ ẩm khơng khí thấp, trung bình 80% Nhiều nắng, năm có khoảng 2000 - 2200giờ Bão thường đến muộn, tập trung vào tháng X, XI Gió Lào gay gắt với độ ẩm trung bình 70% (tuy mức độ giảm so với vùng Quảng Bình, Quảng Trị), tập trung vào tháng VI, VII, VIII Đặc biệt, ngày có gió Lào nghiêm trọng độ ẩm khơng khí đạt 20 - 25%, t > 35oC Nhiệt độ trung bình năm 26,5oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 40oC Độ dài thới kì nóng khoảng tháng, từ tháng I - VIII b) Tiểu vùng cực Nam Trung Bộ Bao gồm toàn tỉnh Ninh Thuận phần tỉnh Bình Thuận với đặc điểm địa hình đặc biệt, bị che khuất vịng cung núi, chắn luồng gió mùa Tình trạng khơ hạn xẩy nghiêm trọng Lượng mưa trung bình năm đạt từ 700 - 800mm (Phan Rang - 653mm), có tháng lượng mưa vượt 100m/tháng, vùng khô hạn đất nước ta Số ngày mưa trung bình 50 - 70 ngày Độ ẩm khơng khí thấp 80%, thời kì khô kéo dài từ tháng I đến tháng III, độ ẩm xuống 75% 148 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông Diễn biến chế độ nhiệt tương tự phần phía Bắc (Khánh Hồ) Số nắng có khoảng 2300 - 2400giờ/năm Trong tháng kéo dài từ tháng I đến tháng IV số nắng đạt 230 giờ/tháng 7.3.6 Vùng Khí hậu Tây Nguyên a) Tiểu vùng Bắc Tây nguyên Gồm cao nguyên Kontum, Playku , Đắk Lắk, độ cao địa hình từ 500 - 1000m Phía Bắc vùng núi cao thuộc dãy Trường Sơn, khối núi Kontum có độ cao lớn 2000 mét, đỉnh Ngọc Linh cao 2598m Địa phận cao nguyên Đăk Lăk cao từ 300 - 600 m, đỉnh Chư Pha cao 922m Khí hậu nhiệt đới núi cao, phân hố theo mùa, chế độ nhiệt dịu hồ Nhưng phân hố lại thể chế độ mưa, ẩm Nhiệt độ trung bình năm 24 - 25 0C (giảm xuống độ cao cao hơn) Tổng nhiệt độ năm 87000C (ở độ cao 500m), 77000C (ở độ cao 1000m) Ở vùng thấp có tháng nhiệt độ trung bình 22oC - tháng nhiệt độ 25oC (đó tháng III, IV, V, VI) Tháng IV có nhiệt độ trung bình 27oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39 - 40 oC Có tháng nhiệt độ trung bình 22oC ( tháng XII, I, II), tháng lạnh tháng XII (21 oC) Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối - 100C Biên độ nhiệt độ ngày đạt từ - 11 oC, biên độ lớn khoảng 12 15oC, tập trung vào tháng I, II, III Bắc Tây Nguyên vùng mưa nhiều lượng mưa thay đổi tuỳ vùng Khu vực mưa nhiều Pleyku, Yaput ( 2500 - 3000mm) Khu vực mưa Bn Ma Thuột, Kontum (1700 - 1800mm) Lượng mưa trung bình vùng khoảng 1800 - 2000mm, số ngày mưa từ 130 - 150 ngày Mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng X Thàng mưa nhiều tháng VII, trung bình đạt 300 - 400 mm/tháng Mưa thường tập trung vào tháng (VI, VII, VIII, IX) Thời kì mưa kéo dài tháng, từ tháng XI đến tháng IV Mưa tháng giêng, lượng mưa - 2mm Độ ẩm khơng khí trung bình năm 80 - 85% Thời kì ẩm tháng mùa mưa, độ ẩm 80% Thời kì khô hạn vào tháng mùa khô (từ tháng XI - IV), độ ẩm khơng khí 75%, tháng III độ ẩm xuống 70% Số nắng lên tới 2000 - 2200 giờ/năm Gió tương đối thống, mùa đơng có hướng thịnh hành Đơng - Bắc, mùa hè có hướng thịnh hành Tây, Tây - Bắc Giơng Bắc Tây ngun khơng nhiều lắm, tồn năm có khoảng 50 - 90 ngày giơng, tập trung vào đầu cuối mùa hè Sương mù thường dầy chậm tan vào mùa lạnh a) Tiểu vùng Nam Tây Nguyên Bao gồm toàn vùng núi cao nguyên Lang - Biang, Gi - Ring - Mơ - Nông, độ cao địa hình 800 - 1500m Đỉnh núi cao Chư - Yang - Shin - 2405m Về khí hậu, khác biệt so với bắc Tây Nguyên chủ yếu số điểm sau : Nền nhiệt độ thấp từ - 4oC địa hình cao Lượng mưa hơn, trung bình từ 1600 - 2000mm Biến trình năm yếu tố khí hậu mang dáng dấp dạng xích đạo với cực đại cực tiểu, gần giống với khí hậu Nam Bộ Nhiệt độ tháng dao động ít, khoảng - 0C Nhiệt độ trung bình năm 20 - 21 oC vùng thấp (800 - 1000m ) Tổng nhiệt độ 7500 - 7700oC Chỉ có khoảng tháng nhiệt độ xuống 20oC ( XII, I, II) Tháng lạnh tháng XII, nhiệt độ từ 18 - 19 oC Tháng nóng tháng từ tháng IV đến tháng VIII, nhiệt độ đạt từ 21 - 22 oC Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối - 5oC, tối cao tuyệt đối không 33oC Biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn, từ 10 - 11oC ( lớn mùa khô) Lượng mưa phân bố khơng đều, phía Tây cao ngun Gi - Ring , Mơ - Nông Bắc Lang - Biang lượng mưa đạt khoảng 2400 - 2800mm Phần đông Gi - Rinh , Mơ - Nông Nam Lang - Biang lượng mưa đạt khoảng 1600 - 2000mm Số ngày mưa tương đối nhiều, trung bình từ 150 - 160 ngày tồn mùa Đấy vùng có số ngày mưa lớn nước ta Mùa mưa kéo dài từ tháng IV đến tháng XI, kết thúc muộn Bắc Tây Nguyên Lượng 149 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông mưa phân bố đồng đều, có cực đại nhỏ vào tháng V tháng X Thời kì mưa tương đối ngắn, hay tháng, từ tháng XII đến tháng IV Hiện tượng khơ hạn trầm trọng vùng Bắc Tây Ngun Độ ẩm khơng khí trung bình 83 - 84% Bốn tháng mùa khơ kéo dài từ tháng I đến tháng IV độ ẩm 80% Tuy vậy, số nơi có độ ẩm tối thấp tuyệt đối xuống thấp, 10 - 15% (Đà Lạt - 3%) Số nắng vùng Bắc Tây Nguyên, trung bình khoảng 1700 - 2000 giờ/năm Giơng hàng năm có 50 - 70 ngày, chủ yếu xảy mùa mưa Cũng có nhiều sương mù chậm tan vào mùa lạnh vùng Bắc Tây Nguyên 7.3.7 Vùng khí hậu Nam Bộ Bao gồm toàn đồng Nam Bộ phần cực Nam Trung Bộ Độ cao địa hình từ - 200m Ở Châu Đốc, Hà Tiên lẻ tẻ có số dãy núi thấp Núi Con Voi Khí hậu Nam Bộ mang đầy đủ nét điển hình khí hậu nhiệt đới, gió mùa, gần giống đặc điểm khí hậu xích đạo Khí hậu ổn định chế độ nhiệt chế độ mưa ẩm Nền nhiệt độ cao không phân hố theo mùa, nhiệt độ trung bình năm 26 - 27 oC Khơng có tháng nhiệt độ xuống 25oC, chênh lệch tháng nóng tháng lạnh không đáng kể, khoảng - 3,5oC Biến trình năm nhiệt độ có cực đại vào tháng IV, tháng VIII cực tiểu vào tháng XII, tháng VII Tổng nhiệt độ đạt 9500 10000oC Tháng có nhiệt độ thấp tháng I, trung bình 25 - 26 oC, riêng miền Đơng 19 20oC Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 14 - 150C ( miền Đông 120C ) Độ ẩm không khí Nam Bộ trung bình đạt 82%, thấp 20 - 25% Số nắng nhiều, 2000giờ/năm Mùa khơ có số nắng 200 giờ/tháng Gió mùa Đơng thịnh hành hướng Đơng, Đơng - Bắc, mùa hè thịnh hành hướng Tây Tây - Nam Nam Bộ vùng có nhiều giơng nước ta, năm trung bình có từ 100 - 140 ngày giơng, tháng nhiều giơng tháng VI có 20 ngày giơng Bão gặp Sự phân hoá theo mùa mưa ẩm sâu sắc, phụ thuộc vào mùa gió Riêng lượng mưa phân hố theo khu vực khác nhau, chia tiểu vùng sau: a) Tiểu vùng Nam Bình Thuận: Khí hậu gần giống phần cực Nam Trung Bộ, lượng mưa hơn, trung bình 1000 1300mm, số ngày mưa 70 - 90 ngày Mùa mưa kéo dài từ tháng V - tháng X Tháng VII có lượng mưa lớn đạt khoảng 200 - 250mm b) Tiểu vùng Đông Nam Bộ: Gồm Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh Mưa tương đối nhiều, lượng mưa trung bình 1800 - 2000mm, số ngày mưa 120 - 140 ngày Mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng XI, khoảng tháng Lượng mưa tập trung 70 - 90% mùa mưa phân bố đồng đều, trung bình đạt 200 - 350 mm/tháng c) Tiểu vùng Trung Nam Bộ: Gồm Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ Lượng mưa tương đối nhỏ phân bố đồng đều, trung bình 1400 - 1500mm (Gị Cơng 1200mm) Số ngày mưa ít, 100 - 110 ngày, mùa mưa từ tháng V - XI Mưa nhiều tháng X, lượng mưa 250 mm/tháng, mưa muộn miền Đông miền Tây Cực đại phụ vào tháng VII (220 - 230mm/tháng) Mùa khô kéo dài từ tháng XII - IV, thời kỳ lượng mưa thấp, tương tự miền Đông Nam Bộ d) Tiểu vùng Tây Nam Bộ: Gồm An Giang, Kiên Giang Bạc Liêu, Sóc Trăng Cà Mau Mưa nhiều, lượng mưa trung bình 2000 - 2200mm, số ngày mưa 120 - 150 ngày Mùa mưa kéo dài từ tháng V XI Tháng mưa cực đại tháng IX (300 - 350 mm/tháng), cực đại phụ đạt 300 - 320 mm/tháng xảy vào tháng VII Thời kì mưa kéo dài từ tháng XII - IV, tháng khô tháng I, II, III ( lượng mưa trung bình 30mm/tháng ) Ở Phú Quốc có lượng mưa lớn địa hình cao (núi đảo núi voi), trung bình 2800 - 3200mm, số ngày mưa khoảng 140 ngày 150 Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng Khí tượng nông CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Vai trò việc đánh giá yêu cầu trồng điều kiện khí hậu ? Nội dung việc đánh ? Hãy nêu phương pháp đánh giá tiềm khí hậu vùng ? Theo anh, chị nước ta nên chọn tiêu để đánh giá tiềm khí hậu ? Hãy trình bày phương pháp đánh giá cân nước xác định nhu cầu nước trồng ? Ưu nhược điểm phương pháp điều kiện Việt Nam ? Nội dung việc áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến để đạt suất cao, bảo vệ tài nguyên khí hậu ? Vai trị biện pháp kỹ thuật việc phát huy tiềm năng suất trồng Khái niệm đánh giá điều kiện khí hậu sản xuất nông nghiệp? Phương pháp dùng tiêu đánh giá điều kiện nhiệt, nước, xạ Trình bày phương pháp dùng biểu đồ đánh giá điều kiện khí hậu Khái niệm biến đổi khí hậu xu hướng biến đổi khí hậu thời kỳ gàn Trình bày hạn hán ? Các giải pháp phịng tránh hạn hán Trình bày lũ lụt giải pháp phòng trành lũ lụt 10 Trình bày dơng sét giải pháp phịng chống dơng sét 11 Trình bày số giải pháp quản lý tài ngun khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu 12 Đặc điểm chế độ mặt trời vùng Nội chí tuyến ảnh hưởng chúng khí hậu Việt Nam ? 13 Trình bày khái niệm phân vùng khí hậu Hãy phân tích đặc điểm vùng khí hậu Tây nguyên phân hóa khí hậu ? 14 Hãy trình bày đặc điểm hệ thống gió mùa chi phối khí hậu Việt Nam ? 15 Anh, chị nhận xét đặc điểm chế độ nắng xạ vùng khí hậu Việt Nam ? 16 Anh, chị nhận xét đặc điểm chế độ nhiệt phân bố nhiệt độ vùng khí hậu Việt Nam ? 17 Anh, chị nhận xét đặc điểm chế độ mưa, ẩm vùng khí hậu Việt Nam ? 151 ... tiết yếu tố khí tượng Khí tượng nơng nghiệp có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu trình sinh trưởng, phát dục trồng vật ni tác động điều kiện khí tượng, khí hậu, xác định yêu cầu điều kiện khí tượng loại... nhà nông lâm nghiệp sinh thái học cần phải nám bắt chất vật lý trình tượng xảy khí lớp khí sát đất tác động chúng đến đối tượng trình sản xuất nông nghiệp Biên soạn: Nguyễn Thanh Bình Bài giảng. .. qua lại điều kiện khí tượng, khí hậu thuỷ văn trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu yếu tố khí tượng xạ mặt trời, nhiệt độ, mưa, ẩm, bốc hơi, gió, áp suất khí quyển, tượng thời tiết,