Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay)

237 1 0
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Kha (Chủ biên) Vũ Văn Ngọc- LêThị Thanh Tâm- Phan Văn Tường HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (từ năm 2000 đến nay) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT- 2015 Bản chỉnh sửa có góp ý Hội đồng nghiệm thu (11/6/2015) MỞ ĐẦU Nam Bộ vùng đất mở cõi giang sơn phía Nam Nam Bộ nơi khởi đầu văn học mới, văn học quốc ngữ chữ Latinh Nối tiếp truyền thống văn học dân tộc Việt Nam, văn học ĐBSCL thời kỳ Đổi thể sức sống tinh thần người Việt vùng đất ĐBSCL vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tổ quốc, hướng mục tiêu xây dựng xã hội phát triển bền vững, ổn định trị, kinh tế, phát triển văn hóa, giáo dục, v.v… bảo đảm hài hịa vật chất tinh thần Trong đó, văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Là phận nhạy cảm văn hóa, văn học có tác dụng sâu rộng lâu bền đời sống tinh thần người Chính lẽ đó, quan tâm đến đời sống, phát triển bền vững xã hội, không ý đến văn học nghệ thuật Từ lí trên, đặt vấn đề khảo sát đời sống văn học ĐBSCL(từ năm 2000 đến nay) để có nhìn bao qt văn học ĐBSCL xu phát triển kinh tế, xã hội khu vực Nam Bộ nước cần thiết Trong phạm vi đề tài: “Hiện trạng đời sống văn học ĐBSCL”, khảo sát họat động văn học ĐBSCL từ năm 2000 đến Sở dĩ chọn mốc năm 2000 năm 2000 thời điểm đánh dấu chặng đường kỷ tiến trình đại hóa văn học dân tộc thời điểm bước vào kỷ mới, kỷ XXI Ở tiểu vùng ĐBSCL, bên cạnh triển vọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng bền vững, bước vào kỷ XXI, ĐBSCL vùng văn học sôi động Tất nhiên việc chọn mốc năm 2000 để khảo sát họat động văn học vùng văn học ĐBSCL có tính chất tương đối, để thuận tiện cho việc xem xét vấn đề khuôn khổ đề tài  Từ năm 2000 trở lại đây, giới nghiên cứu nước có cơng trình nghiên cứu, sưu tầm giới thiệu văn học Việt Nam văn học Nam Bộ cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn Nhìn lại chặng đường văn học (NXB TP Hồ Chí Minh, 2000) Trần Hữu Tá; Chân dung văn học Hoài Anh (NXB Văn học, Hà Nội, 2001) giới thiệu đóng góp nhà văn Việt Nam cho tiến trình đại hóa văn học quốc ngữ nước nhà có nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Trần Chánh Chiếu …,nửa sau kỷ XX với nhà văn Ca Văn Thỉnh, Đồn Giỏi, Lê Anh Xn …; Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002), cơng trình tập thể tổng kết kỷ văn học Việt Nam Viện Văn học (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) góp tiếng nói khẳng định đóng góp khuynh hướng văn học cách mạng, yêu nước, tiến miền Nam từ 1954-1975, có số tác giả văn học Nam Bộ Các công trình tập thể nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu văn học Nam Bộ Thơ văn nữ Nam Bộ kỷ XX (NXB TP Hồ Chí Minh, 2002), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập, (NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh- Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004), phạm vi chủ yếu trước 1975 Năm 2002, nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu Văn học Văn hóa, Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh (nay Trung tâm Văn học Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ) xuất 25 năm –một vùng tiểu thuyết (NXB Khoa học xã hội) Đây cơng trình khảo cứu tiếu thuyết Nam Bộ từ sau 1975 đến 2000, chủ yếu giới thiệu chân dung nhà văn viết tiểu thuyết vùng Nam Bộ Có thể coi cơng trình sau 1975 đến khảo cứu văn học Nam Bộ (từ 1975 đến 2000), giúp hình dung diện mạo văn học khu vực phạm vi thể loại tiểu thuyết Trong cơng trình tập thể Từ điển văn học (NXB Thế giới, 2004), Nam Bộ có 42 người nhắc đến với tư cách nhà văn nhiều có liên quan tới văn học Nguyễn Q.Thắng với cơng trình Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập (NXB Văn học, Hà Nội, 2007-2008), tiếp tục hướng cơng trình Tiến trình văn nghệ miền Nam (NXB An Giang, 1989; NXB Văn học, Hà Nội,1998), Văn học miền Nam (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003) “Cơng trình giới thiệu văn thi sĩ có mặt bước đường văn học nơi miền đất năm cuối kỷ XX”[1] Nguyễn Q.Thắng không sâu chia văn học thành khuynh hướng hay trường phái Mỗi tác giả tuyển chọn vào cơng trình “giới thiệu nội dung tác phẩm; tiểu sử tác giả nằm phần cước chú”[2] Từ Chương VII (tập 2) trở đi, tác giả giới thiệu số nhà văn Nam Bộ Đoàn Giỏi, Trang Thế Hy, Viễn Phương, Sơn Nam v.v… Từ năm 2006 đến 2015, trường đại học viện nghiên cứu nằm địa bàn Nam Bộ có cơng trình sưu tầm, nghiên cứu văn học Nam Bộ sau: đề tài Tác giả văn học văn hóa Tây Nam Bộ thời kỳ 1945-1954 Trung tâm nghiên cứu Văn hóa, Viện Khoa xã hội vùng Nam Bộ; 03 đề tài trọng điểm Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khoa Văn học ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn: Khảo sát, đánh giá bảo tồn văn học quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn đầu (từ 1865 đến 1930); Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930-1945; Sưu tầm, khảo sát đánh giá văn học Nam Bộ 1945-1954 Phạm vi khảo sát cơng trình nói văn học Nam Bộ từ 1954 trở trước Ngồi cơng trình sưu tầm, nghiên cứu, số luận án tiến sĩ bảo vệ gần nhiều có đề cập đến tình hình sáng tác văn học Nam Bộ, chẳng hạn: Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX –đầu kỷ XX Võ Văn Nhơn (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008); Nguyễn Q.Thắng, Văn học miền Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003, tr.10 Nguyễn Q.Thắng, Văn học miền Nam, Sđd, tr.10 Truyện ngắn dịng văn học u nước thị miền Nam giai đoạn 1954-1965 Phạm Thanh Hùng (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008); Con người giá trị văn hóa truyền thống văn xi thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Nguyễn Thị Thu Trang (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh,2008) Có luận án nghiên cứu lĩnh vực lý luận, phê bình như: Lý luận, phê bình văn học thị miền Nam 1954-1975 Trần Hoài Anh (Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2008), phạm vi nghiên cứu dừng lại từ 1975 trở trước Năm 2014, Phan Mạnh Hùng bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến năm 1932” (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Mảng truyện ngắn Nam Bộ ý khảo sát trong số luận án tiến sĩ Luận án Trần Mạnh Hùng: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn Đồng sông Cửu Long từ 1975 đến (Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2011); Luận án Nguyễn Văn Đông nghiên cứu truyện ngắn Sơn Nam Bình Nguyên Lộc từ hướng tiếp cận văn hóa học:“Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa” (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2013) gần đây, NCS Lâm thị Thiên Lan vận dụng lý thuyết tự để tiếp cận truyện ngắn Nam Bộ giai đọan 1954-1975 đề tài luận án: Đặc điểm nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945-1975) (Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2015) Trong chuyên khảo số tác giả hội VHNT địa phương ĐBSCL, số thể loại văn học địa phương khảo sát, đánh giá Chẳng hạn, Nguyễn Kim Nương (Hội VHNT An Giang) xuất tiểu luận Truyện ngắn An Giang 1975- 2000 (Văn nghệ An Giang, 2005) Tác giả Như Anh (Hội VHNT Tiền Giang) có bình thơ ĐBSCL tập tiểu luận: Ai tri âm I (NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh,1997), Ai tri âm II (NXB Thanh niên, 2001) Ai tri âm III (NXB Thanh niên, 2006) Phan Văn Tường (Hội VHNT Long An) với Bước đầu tìm hiểu văn học Long An (NXB Văn nghệ, 2007) Bàn tròn thơ ĐBSCL (Cần Thơ, 10-9-2003), Bàn trịn văn xi ĐBSCL lần (Mỹ Tho-Tiền Giang, 10-9-2004), có tham luận quan tâm đến tình hình sáng tác, nghiên cứu, phê bình khu vực Trên báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Văn nghệ trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tạp chí Nghiên cứu văn học, Nhà văn; website http://www.vannghesongcuulong.org.vn,http://tuoitreonline.vn, …, rải rác có đề cập tình hình văn học ĐBSCL, tác giả, sáng tác phạm vi thể loại v.v… Ở ngồi nước, rải rác có viết văn học ĐBSCL sau năm 2000 số website cá nhân Nhìn chung, tình hình nghiên cứu văn học ĐBSCL từ năm 2000 đến nay, nội dung giới hạn cơng trình, nghiên cứu, việc khảo sát, nghiên cứu văn học ĐBSCL dừng lại thể loại riêng lẻ (thơ văn xuôi) với đánh giá chung xuất phát từ nhìn lịch sử tiếp cận tác giả, tác phẩm góc độ thi pháp học văn hóa học Phạm vi khảo sát cơng trình văn học Nam Bộ nói chung ĐBSCL nói riêng chủ yếu dừng lại mốc thời gian trước năm 2000 Có thể kết luận rằng, tình hình nghiên cứu văn học ĐBSCL từ năm 2000 đến bỏ ngỏ Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu trạng đời sống văn học ĐBSCL từ năm 2000 đến để tìm hiểu, đánh giá hoạt động như: sáng tác (tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, ký), quảng bá văn học (xuất sách, báo, phát sóng, quảng bá mạng internet qua website, hoạt động thư viện, nhà sách, sinh hoạt CLB, hội thảo, bàn tròn, giao lưu nhà văn độc giả…, hoạt động thưởng thức văn học (văn học Việt Nam văn học địa phương Nam Bộ có ĐBSCL, văn học giới) diễn vùng ĐBSCL Qua xác định hiệu có tính xã hội tương tác văn học đời sống; ưu loại hình quảng bá văn học; nhu cầu, thị hiếu thẩm mỹ công chúng việc thưởng thức văn học; tác dụng văn học việc giáo dục, làm phong phú tinh thần người vùng đất đời sống nào? Từ kết cung cấp thơng tin cho đội ngũ sáng tác hoạt động quảng bá văn học, văn hóa địa phương nhằm phát huy chức xã hội văn học thực tiễn Thực đề tài “Hiện trạng đời sống văn học ĐBSCL (từ năm 2000 đến nay)”, chọn xã hội học văn học3 làm hướng tiếp cận Theo quan điểm mác xít nghiên cứu văn học, K Marx cho rằng, văn nghệ hình thái ý thức xã hội đặc thù,“Con người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp” Quan niệm K.Marx hiểu hai phương diện:K Marx coi sáng tạo văn học nghệ thuật hình thức sản xuất xã hội đặc thù Mặt khác, hình thức sản xuất có mối liên hệ xã hội tổng hòa, xác định, nghĩa sáng tạo văn học nghệ thuật nằm cấu trúc trình tái sản xuất xã hội Hiểu mối liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn sản xuất, trao đổi tiêu thụ trình sáng tạo văn học nghệ thuật đáng ý Văn học phải nhìn nhận tính q trình nó, mối liên hệ với lịch sử, văn hóa, xã hội, thống khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu thụ văn học Theo Alain Guillemin (Giáo sư Đại học Provence - Pháp), chuyên đề: A la recherche du meilleur des modes (Littérature et siences socialles) (trình bày Viện Văn học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 20 21 tháng 11 năm 2008), xã hội học văn học xem văn học (littérature) sản phẩm sinh hoạt xã hội người ba phương diện:người làm sản phẩm, kỹ thuật làm sản phẩm, người tiêu thụ Trong giải đề tài chúng tơi có tham khảo chuyên đề để giải vấn đề đặt đề tài Với hướng nghiên cứu trên, sử dụng thành tựu khoa học xã hội học, chọn xã hội học văn học hướng tiếp cận Hướng tiếp cận xã hội học vận dụng sau: Tiến hành sưu tầm xã hội học (tài liệu có sẵn, tài liệu thực tại), tổ chức tư liệu Chuẩn bị nội dung vấn, dùng kỹ thuật khác để tiếp cận như: vấn (trực tiếp) có ghi âm, trả lời bảng câu hỏi, chọn mẫu tiêu biểu Sau kiểm chứng tư liệu để nhận thức tính xác thực vấn đề đề xuất giải pháp Để việc xem xét, đánh giá trạng đời sống văn học ĐBSCL (từ năm 2000 đến nay) sáng tỏ hơn, với cách tiếp cận xã hội học, chúng tơi sử dụng cách tiếp cận văn hóa học Sở dĩ sử dụng cách tiếp cận văn hóa học vì: để thấy đóng góp nhà văn ĐBSCL đương đại phải đặt tác phẩm họ vào mơi trường văn hố xã hội vùng Nam Bộ, xác định thành tố chi phối hình thành tồn tác phẩm bình diện văn hóa Một điểm nữa, từ kết khảo sát tượng liên quan đến phân hóa thị hiếu thẩm mỹ việc lựa chọn phương tiện, thể loại, đề tài.v.v…trong thưởng thức văn học công chúng ĐBSCL, bình diện văn hóa, góp phần lý giải tượng Quan điểm lịch sử- cụ thể vận dụng để xem xét họat động văn học ĐBSCL từ năm 2000 đến mối liên hệ với tiến trình văn học Nam Bộ văn học nước; phương pháp so sánh, phương pháp thống kê sử dụng từ việc xử lý số liệu khảo sát mà nhóm nghiên cứu có cần thiết, để làm sáng tỏ kết nhóm nghiên cứu so với kết nghiên cứu người trước, nhằm giúp bạn đọc thấy rõ đặc điểm văn học ĐBSCL thời kỳ Đổi thời điểm bước vào kỷ XXI Về mặt thuật ngữ, tên gọi “Đồng sông Cửu Long” (tên tiếng Anh: Mekong Delta) sử dụng để khu vực thuộc Tây Nam Bộ vùng đồng hệ thống sông Mê Kông bồi đắp Về mặt địa lý - hành chính, vùng có 12 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương là: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Trà Vinh Thành phố Cần Thơ Trong chuyên luận, sử dụng tên gọi “Đồng sông Cửu Long” hay “vùng châu thổ sông Cửu Long” “vùng Tây Nam Bộ” có nghĩa Cụm từ “nhà văn Đồng sông Cửu Long”, hiểu nhà văn sống ĐBSCL Nhà văn nơi khác đến sống ĐBSCL có tác phẩm viết ĐBSCL coi nhà văn ĐBSCL.Chúng đồng ý với ý kiến nhà văn Nguyễn Hồ:“Theo tơi, có hai loại nhà văn viết ĐBSCL, nhà văn viết chỗ nhà văn viết “vọt cần câu”(nhà văn địa phương khác (đã trải qua trình sống ĐBSCL- NVK) viết ĐBSCL), hai gọi nhà văn ĐBSCL khơng thiết phải có hộ ĐBSCL” “Hiện trạng đời sống văn học ĐBSCL” nghĩa tồn văn học đời sống người ĐBSCL, thể tương tác xã hội (social interaction) cá nhân (hay nhóm cá nhân) nhìn thấy định lượng Đó hoạt động sáng tác, nghiên cứu, phê bình; hoạt động quảng bá văn học xuất sách (book publishing), báo chí (press), phát sóng (broadcasting-chủ yếu TV, radio); phát hành (distribution) qua hệ thống phát hành sách (nhà nước tư nhân), kể mạng internet qua website, hoạt động thư viện; sinh hoạt văn học CLB, hội thảo, bàn tròn, giao lưu nhà văn với công chúng, hoạt động Hội VHNT…; hoạt động thưởng thức, tiếp nhận văn học công chúng v.v… Trong phạm vi sách này, chúng tơi giới hạn tìm hiểu: tình hình sáng tác nghiên cứu, phê bình văn học; hoạt động quảng bá văn học (xuất sách, báo chí, phát sóng (trên TV, radio),phát hành qua hệ thống công ty phát hành sách, mạng internet (qua website), hoạt động thư viện, sinh hoạt CLB văn học; công chúng ĐBSCL với việc thưởng thức văn học (văn học Việt Nam, văn học giới) Nội dung sách “Hiện trạng đời sống văn học ĐBSCL” tập trung khảo sát họat động văn học ĐBSCL từ năm 2000 đến sau: Về sáng tác, khảo sát mảng văn học viết tác giả sống vùng ĐBSCL, sống địa phương khác viết ĐBSCL Những tác phẩm tác giả xuất bản, tái (ở nhà xuất trung ương địa phương) chủ yếu từ năm 2000 đến nay, thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, ký (mảng kịch, chưa khảo sát công trình này) Riêng hoạt động nghiên cứu, phê bình, hoạt động gắn liền với sáng tác nên xếp chung vào lĩnh vực hoạt động sáng tác Về hoạt động quảng bá văn học ĐBSCL, khảo sát hoạt động xuất sách, báo chí, phát sóng (chủ yếu TV radio), phát hành qua hệ thống công ty phát hành sách, mạng internet (qua website); sinh hoạt văn học CLB, hoạt động thư viện, phịng đọc sách Nhà văn hóa địa phương Để bao quát tình hình thực tiễn văn học ĐBSCL, hoạt động quảng bá văn học, khảo sát mảng văn học nhà trường Về hoạt động thưởng thức văn học (văn học nước, văn học nước (văn học dịch), khảo sát việc đọc tác phẩm văn học xuất thành sách, đăng báo, tạp chí hay chuyển tải mạng internet (qua website tiếng Việt), nghe qua radio, xem chương trình văn học TV (trung ương địa phương) Những tác phẩm văn học hải ngoại, cơng trình nghiên cứu hải ngoại văn học ĐBSCL…, nhắc đến cần thiết, chưa có điều kiện để khảo sát.Trong phạm vi sách không khảo sát nhóm dân tộc thiểu số Bố cục sách chia làm hai phần Phần trình bày kết nghiên cứu trạng đời sống văn học Đồng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) Phần gồm chương: Chương 1- Tiền đề lịch sử,văn hóa, xã hội văn học Đồng sông Cửu Long bước vào kỷ XXI Chương 2- Tình hình sáng tác, nghiên cứu- phê bình văn học Đồng sông Cửu Long từ năm 2000 đến Chương - Quảng bá thưởng thức văn học Đồng sông Cửu Long từ năm 2000 đến Phần 2, giới thiệu chân dung số nhà văn tiêu biểu ĐBSCL từ năm 2000 đến nay.Trong khuôn khổ sách, giới hạn trình bày tiểu sử (tóm tắt), thành tích sáng tác tâm nghề nghiệp nhà văn Nội dung nghiên cứu trình bày sách dựa kết đề tài nghiên cứu khoa học “Hiện trạng đời sống văn học Đồng sông Cửu Long”, thực từ nguồn tài trợ kinh phí Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), với hợp tác, hỗ trợ thành viên nhóm nghiên cứu để việc tiến hành nghiên cứu đồng bộ, sớm đến kết Nhóm nghiên cứu nhận giúp đỡ cộng tác đầy tinh thần trách nhiệm Nghiên cứu viên Cao cấp Nguyễn Quang Vinh,Thạc sĩ Lưu Phương Thảo,Thạc sĩ Trần Đan Tâm (Trung tâm Nghiên cứu Xã hội người Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (nay Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ); cộng tác dịch giả Nguyễn Khắc Dương giúp chúng tơi tìm hiểu thêm xã hội học văn học từ văn giảng Alain Guillemin (Giáo sư Đại học Provence - Pháp); Hội VHNT tỉnh ĐBSCL tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm nghiên cứu đến địa phương khảo sát Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tài trợ kinh phí cho việc khảo sát, nghiên cứu đề tài, quan tâm lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, cộng tác, đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sĩ, hợp tác, giúp đỡ Hội Văn học nghệ thuật ĐBSCL, Khoa Sư phạm Trường Đại học Cần Thơ để đề tài hồn thành Chúng tơi trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủ Dầu Một tài trợ kinh phí giúp cho việc biên sọan xuất bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh góp ý, biên tập in ấn để sách mắt bạn đọc Nhóm nghiên cứu mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu bạn đọc quan tâm đến tình hình văn học ĐBSCL để vấn đề nghiên cứu sáng rõ TP Hồ Chí Minh, tháng Giêng, Ất Mùi 2015 Nguyễn Văn Kha Chương TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ,VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BƯỚC VÀO THẾ KỶ XXI 1.1 Vài nét tiểu vùng Đồng sông Cửu Long 1.1.1.Tên gọi “Đồng sông Cửu Long” (tiếng Anh: Mekong Delta) Về tên gọi “Đồng sông Cửu Long” có nhiều cách giải thích khác Ở xin nói hai cách hiểu sử dụng sách Cũng Đồng sông Hồng, ĐBSCL hình thành bồi đắp sơng lớn: sơng Cửu Long Sơng Cửu Long, cịn gọi sơng Mêkông, bắt nguồn từ đỉnh núi quanh năm phủ đầy băng tuyết cao nguyên Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia, cuối Việt Nam đổ biển Đông Theo Phạm Đức Dương Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long giải thích: Mêkơng phiên âm tiếng Lào“Mè Khng”, nghĩa “Sơng Mẹ” Cấu trúc địa danh Lào - Thái, sông lớn gọi sông mẹ:“Mè”, “Mè Khng” (Mêkơng), “Mè Nặm” (Mênam) Từ “Khng” hay “kroong” để sông, gần phổ biến khắp vùng Đông Nam Á, kể miền Nam Trung Quốc Từ “giang” sông dùng từ Nam Trường Giang trở xuống “Giang” có phụ “cơng” để phiên âm từ “kroong” hệ ngữ Nam Á Còn người Việt dùng từ Hán Việt “Cửu Long” để phiên âm từ “kroong” Trong số sông từ lục địa Đông Nam Á đổ biển Iaravadi, Mênam, sơng Hồng… Cửu Long lớn Và với sông Hằng, sông Dương Tử, Cửu Long sông lớn châu Á Qua ngã ba biên giới Thái Lan - Miến Điện - Lào, sông bỏ qua vùng thượng nguồn nhiều thác ghềnh để vào vùng trung lưu rộng lớn Đến Phnômpênh sông bắt đầu vào hạ lưu châu thổ Ở Phnơmpênh, sơng có nhánh thơng với Biển Hồ, sơng Tơnglêsáp hai nhánh khác chảy vào Đồng Nam Bộ, sơng Tiền Giang (cũng gọi sơng Mêkơng) phía Bắc sơng Hậu Giang (cịn gọi sơng Bát Sắc) phía Nam “Sơng ngịi Đồng sơng Cửu Long phần lớn đổ biển Đông theo hai sông Tiền sông Hậu với cửa (Cửu Long) Sông Tiền chảy biển sáu cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên Cung Hầu Sông Hậu chảy biển ba cửa: Định An, Bát Sắc, Tranh Đề Sáu cửa sông Tiền với ba cửa sơng Hậu thành chín rồng 59 Lê Ngọc Thúy, Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 60.Nguyễn Văn Trung, Chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn, 1974 61.Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1996 62.Trần Hữu Tá, Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP Hồ Chí Minh, 2000 63 Mai Văn Tạo, Một chặng đường văn học An Giang, Hội Văn nghệ An Giang, 1992 64 Nguyễn Q Thắng, Từ điển tác giả Việt Nam, nhìn hệ thống – loại hình (in lần thứ 3, sửa chữa bổ sung), NXB TP Hồ Chí Minh, 2001 65 Bùi Quang Thắng, Xã hội học nghệ thuật, Viện Văn hóa & Nhà xuất Thơng tin, Hà Nội, 1998 66.Lộc Phương Thủy-Nguyễn Phương Ngọc- Phùng Ngọc Kiên, Xã hội học văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 67 Nguyễn Thị Thu Thủy, Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2008 68 Bùi Đức Tịnh, Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, NXB TP Hồ Chí Minh, 1992 69 Lê Ngọc Trà, Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo dục, 2007 70.Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 71 Lê Trí Viễn, Quy luật phát triển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục,1999 72.Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đến 1945, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa Ngữ văn Báo chí, Trường Đại học 218 Khoa học xã hội & nhân văn, TP Hồ Chí Minh, 2006 73.Viện Văn học, Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 II- Các báo Phan An, Đặc thù tôn giáo dân tộc vùng Nam Bộ, in sách: Phan An (chủ biên), Những vấn đề dân tộc học, tôn giáo miền Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 2003, tr.893-899 Phan An –Nguyễn Thị Nhung, Người Nam Bộ trước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, in sách: PGS.TS, Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kì Đổi mới, NXB Khoa học xã hội, 2003, tr 934-942 Vũ Tuấn Anh, 30 năm đầu kỉ: đình hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại, tạp chí Văn học, 2002, số 12 Lê Đình Bích, Mấy ý nghĩ sắc văn hóa Nam Bộ, Kiến thức ngày nay, 1998, số 282 Nguyễn Huệ Chi, Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự quốc ngữ Nam Bộ lúc khởi đầu, Văn học, 2002, số Nguyễn Huệ Chi, Một vài vấn đề phân kỳ lịch sử văn học nhìn từ điểm đầu kỷ XXI, in sách: Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Những ranh văn học, NXB Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, 2011 Trúc Chi, Vài tác giả thơ năm đầu Nam Bộ kháng chiến, Nhà văn, 2006, số 12, tr.97 Bùi Thế Cường, Quan hệ lí thuyết xã hội học với nghiên cứu thực nghiệm, Khoa học xã hội, Viện KHXH vùng Nam Bộ, 2006, số 1+2 (89+90), tr.100-104 Lê Xuân Diệm, Kinh tế hàng hóa thị Nam Bộ từ kỉ XVII đến XIX, Khoa học xã hội, Viện KHXH vùng Nam Bộ, 2006, số 1+2 (89+ 90), tr 28-32 10 Lê Xuân Diệm, Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long 219 (tiếp cận từ địa sử học thư tịch học), Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 2005, số (77), tr.76-78 11 Lê Xuân Diệm, Đồng Nam Bộ buổi đầu tiếp xúc Đông –Tây, in sách: PGS.TS, Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kì Đổi mới, NXB Khoa học xã hội, 2003, tr 831-838 12 Hồng Dũng,Truyện Thầy Lazarơ Phiền Nguyễn Trọng Quản đóng góp vào kỹ thuật hư cấu văn học Việt Nam, tạp chí Văn học, số 10, 2000 13 Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam, Diễn đàn (tháng 2), 2005 14 Tôn Thất Dụng, Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỉ XX, Văn học, 1993, số 15 Đinh Trí Dũng, Từ ảnh hưởng thể lọai truyện Nôm đến cách tân theo hướng đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu, Nghiên cứu văn học, số 7, 2005 16 Vũ Dũng, Tổ chức cộng đồng dân cư vùng Đồng sơng Cửu Long, Tâm lí học, 2006, số 4, tr.2 17 Trần Thanh Đạm, Một thống nhìn văn học năm đầu kỷ, Văn nghệ, Hà Nội, 2004, số 45 (6 tháng 11), tr.6 18 Trần Trọng Đăng Đàn, Mấy vấn đề văn hóa văn nghệ tỉnh phía Nam cơng Đổi mới, in sách: PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kì Đổi mới, NXB Khoa học xã hội, 2003, tr.459-465 19 Nguyễn Đình Đầu, Trồng lúa trọng điểm kinh tế Đồng sông Cửu Long, in sách:PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kì Đổi mới, NXB Khoa học xã hội, 2003, tr 237245 20 Đặng Anh Đào, Gió Đơng Tây: Ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại, Văn học, 2001, số 1, tr 23-28 220 21 Anh Đức, Đoàn Giỏi- nhà văn ưu tú Nam Bộ, tuần báo Văn nghệ, H., 1989, số 15 (1328), (ra ngày 15 tháng 4)’ 22 Đoàn Lê Giang, Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến1945-thành tựu triển vọng nghiên cứu, Nghiên cứu Văn học, 2006, số 23 Thanh Giang, Viễn Phương …hồn Hương Quỳnh, Nhà văn, 2006, số 12, tr.104 24 Trúc Hà, Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiều thuyết, Nam Phong, số 175-176 25 Nguyễn Văn Hạnh, Xác định đối tượng nghiên cứu văn học, in sách: PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kì Đổi mới, NXB Khoa học xã hội, 2003, tr 435-436 26 Ngơ Quang Hiển, Đóng góp Ca Văn Thỉnh nghiên cứu văn học, Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 2007, số (103), tr.29 27 Nguyễn Văn Hiệu, Văn chương quốc ngữ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhìn từ trình xã hội hóa chữ quốc ngữ, Văn học, 2002, số 5, tr 21-28 28 Nguyễn Hữu Hiệp, Trương Minh Ký nhà dịch thuật, Xưa nay, 2000, số 74 B 29 Nguyễn Văn Hoàn, Chữ quốc ngữ phát triển văn học Việt Nam kỷ XX, Văn học, 2000, số 30 John C Shaffter Thế Uyên, Tiểu thuyết xuất Nam Kì, Văn học, 1994, số 8, tr.6-14 31 Nguyễn Văn Kha, Từ cách tân văn học quốc ngữ Nam Bộ đến trường phái Tự lực văn đoàn, in sách: Phong trào Thơ Tự lực văn đoàn, 80 năm nhìn lại, NXB Thanh niên, 2013 32 Phong Lê, Văn xi năm 20 (thế kỷ XX) phịng chờ cho bước chuyển sang giai đoạn sau 1932, Văn học, 2002, số 5, tr.13-25 33 Dương Hoàng Lộc, Mấy suy nghĩ tính khoan dung văn hóa Nam Bộ, Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 221 2005, số 3(79), tr 68-71 34 Hà Thúc Minh, Truyền thống trọng nghĩa khinh tài người Việt Nam thời WTO, Khoa học xã hội, Viện KHXH vùng Nam Bộ, 2007, số 4(104) tr 9-14 35 Vũ Văn Ngọc, Một vài vấn đề giáo dục Đồng sơng Cửu Long, nhìn từ số liệu điều tra mức sống Việt Nam 1992-1993 19971998, Khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 2005, số 3(79), tr 40-47 36 Nguyễn Thế Nghĩa, Khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kì Đổi mới, in sách: PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kì Đổi mới, NXB Khoa học xã hội, 2003 37 Đặng Văn Nhân (1959), Bửu Đình, Văn sĩ, Chiến sĩ cách mạng, Phổ thơng, tháng 7, Sài Gịn, 1959 38 Võ Văn Nhơn, Lê Hoằng Mưu – Nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX, Văn học, 2006, số 39 Võ Văn Nhơn, Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ, Văn học, 2000, số 3, tr 39-42 40 Ngơ Văn Phú, Trịnh Hồi Đức hết lịng đất Việt, Văn nghệ trẻ, 2005, số 31 (31-7) 41 Huỳnh Thị Lan Phương, Đời sống văn hóa nông thôn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Văn học, 2006, số 42.Hùynh Thị Lan Phương- Nguyễn Văn Nở, Vấn đề xác định thể lọai truyện Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản, Nghiên cứu văn học, số 4, 2011 43 Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Văn Vĩnh tiểu thuyết ông, Văn học, 1993, số 1, tr 26 -30 44 Trương Công Thuốt, Xin đừng áp đặt lên văn học, Tuổi trẻ, 2006 45 Phạm Thị Minh Thư, Một sòng phẳng buồn (ghi lại chuyện trò với nhà văn Nguyễn Trọng Tín), Văn nghệ, Hà Nội, số 12 (19-3-2005), tr.19 222 46 Huỳnh Cơng Tín, Nguyễn Ngọc Tư - Nhà văn trẻ Nam Bộ, Văn nghệ - Đồng sông Cửu Long, 2006, (số 13/4) 47 Trần Trọng Trí, Nguyễn Chánh Sắt (1869-1947) nhà báo tiên phong Nam Bộ với tác phẩm tiếng Chăng Cà Mum, Xưa nay, 2005, số 237, tr.20-21 48 Hoàng Phú Ngọc Tường, Bửu Đình, nhà văn thời khai sáng văn học quốc ngữ Huế, Văn nghệ, 2004, số 34 (21tháng 8), tr.7 49 Lê Xuân, Bùi Hữu Nghĩa, rồng vàng đất Đồng Nai, Văn nghệ, H., 2006, số 17-18 (29 tháng 4), tr.44 50 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Chữ quốc ngữ, báo chí, cơng chúng văn học Nam Bộ đầu kỷ XX, in trong: Đồng sông Cửu Long, thực trạng giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 51 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phú Đức, mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX, Nghiên cứu Văn học, 2006, số 52 Báo cáo hoạt động Thư viện cơng cộng tỉnh Bến Tre 2006200, Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch Bến Tre 53 Báo cáo công tác Văn hóa, Thể thao Du lịch tháng đầu năm 2008, Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch An Giang 54 Báo cáo họat động Thư viện Cần Thơ 2008, Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch Cần Thơ 55 Báo cáo hoạt động thư viện An Giang 2008, Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch An Giang 56 Báo cáo kết hoạt động Hội Văn nghệ Kiên Giang 2008 Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch Kiên Giang B-TIẾNG ANH Thomas R.Dye Harmon Zeigler CA, American polictics on the media age Brooks Col,1986 Jonh Eldrige Jenny Kitzinger, The mass media and power in mordern Britain, Oxford University prees, 1997 C- TIẾNG NGA 223 Nhiều tác giả, Truyền thông đại chúng xã hội Xã hội chủ nghĩa,Leningrad,1979 (Massovaia kommunhikaxia v sosialistitreskom obsestve Sbornhik statei, Leningrad.1979) Xbarnhicova E.X, Kịch truyền hình, Mátxcơva, 1980 (Cabarnhicova E.X Televizionnưi spertakl, M.Znanhie.1980) D- TIẾNG PHÁP Alain Guillemin, A la recherche du meilleur des mondes (Littérature et sciences sociales) (Chuyên đề trình bày Viện Văn học (thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam), ngày 20 21 tháng 11 năm 2008- văn tác giả cung cấp) Đ- TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 1.TâmAn,NguyễnNgọcTưcủanhữngcơnGiólẻ,http://my.opera.com /2978336 2.Cao Thọai Châu, (30/9/2008), Đọc Gió lẻ … Nguyễn Ngọc Tư: Cảnhbáovềsựdốitrá,nguồnhttp://www.vanchuongviet.org/vietnamese/t ulieu_tacpham.asp?TPID=8785&LOAIID=15&LOAIREF=5&TGID= 607 3.Võ Đắc Danh, Nguyễn Ngọc Tư:Tôi đẽo cày đường, Ngườiđôthị, số 35, nguồn http://www.viet- studio.info/…VoDacDanhNguyenNgocTu.htm 4.Trần Phỏng Diều (6/2006),Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn NguyễnNgọcTư,Vănnghệquânđội,nguồnhttp://vn.360plus.yahoo.com/ muathuvang_2307/article?mid=65&fid=-1 5.Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam, nguồn http:/www.viet studio.info/NNTu/ 6.Bùi Đức Hào, Thử nhận định Gió lẻ sau tượng Cánh đơng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư, nguồn http://www.viet studio.info/NNTu 7.Trần Ngọc Hồng,Ý thức cá nhân đại hóa văn học Việt nam, nguồn http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ index.php? 224 8.Đình Khơi-V.Quỳnh, Văn Nguyễn Ngọc Tư-Số lượng hay chất lượng,nguồnhttp://wwwthethaovanhoa.vn/133N20081018111811900 TO/van-nguyen-ngoc tuso-luong-hay-chat-luong.htm 9.Phạm Thái Lê, hình tượng người cô đơn truyện ngắn NguyễnNgọcTư,nguồnhttp://www.vannnghequandoi.com.vn/index.ph p? content 10.Trà Mi, Tác phẩm Cánh đồng bất tận chuyển ngữ phát hànhtạiHànQuốc,nguồnhttp://www.rfa.org/vietnames/in_depth/VnBes tsellerConceptIntruducedInSouthKorea_TMi071028.html/story_main 11.Ngơ My, Gió lẻ khơng chịu ảnh hưởng J.P.Sartre A.Camus,nguồnhttp://evan.vnexpress.net/News/phebinh/tranhluan/200 9/01/3B9AE2CB/ 12.Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư: điềm đạm mà thấu đáo, nguồn http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen- Ngoc -Tu-Diem -Dam -ma- thaudao/40029803/105/ 13.Nguyên Ngọc (1/2/2008), Không gian …của Nguyễn Ngọc Tư, Sài Gòn tiếp thị, nguồn http://www.viet - studio.info/NNTu /NguyenNgoc_Nguyen NgocTu.htm 14.NguyễnVănTrung,HồsơLụcChâuhọc,nguồnhttp://www.namkyl uc tinh org 15 Xã hội học văn học, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 225 PHỤ LỤC NHỮNG NHÀ VĂN ĐBSCL ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG LỚN VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT GIẢI THƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1- Anh Đức, Giải thưởng Hồ Chí Minh (năm 2000) 2- Nguyễn Quang Sáng, Giải thưởng Hồ Chí Minh (năm 2000) 3- Lê Văn Thảo, Giải thưởng Hồ Chí Minh (năm 2012) GIẢI THƯỞNG NHÀ NƯỚC 1-Lê Anh Xuân, Giải thưởng Nhà Nước đợt 2-Viễn Phương, Giải thưởng Nhà Nước đợt GIẢI THƯỞNG CÁC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT Ở ĐBSCL - Giải thưởng văn học Nguyễn Thông (Hội VHNT tỉnh Long An, thành lập năm 2000) - Giải thưởng văn học Nguyễn Quang Diêu (Hội VHNT tỉnh Đồng Tháp) - Giải thưởng Thủ Khoa Nghĩa (Hội VHNT tỉnh An Giang) - Giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu (Hội VHNT tỉnh Bến Tre) NHỮNG SỰ KIỆN CỦA VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ 2000 ĐẾN NAY - Bàn tròn thơ ĐBSCL tổ chức Cần Thơ ngày 24/9/2003 - Bàn tròn văn xuôi ĐBSCL Ban Liên lạc Hội Nhà văn Việt Nam ĐBSCL Hội VHNT Tiền Giang tổ chức Mỹ Tho ngày 10/9/2004 - Hội thảo khoa học “Hiện trạng đời sống văn học ĐBSCL” Trung tâm nghiên cứu Văn hóa, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Cần Thơ ngày 25/4 /2009 226 - Các thi khu vực thể lọai: ký, thơ, truyện ngắn Hội VHNT tỉnh ĐBSCL liên kết tổ chức, năm lần Ký Năm 2001- lần I, Hội VHNT tỉnh Long An đăng cai tổ chức Năm 2004- lần II, Hội VHNT tỉnh Kiên Giang đăng cai tổ chức Năm 2007- lần III - Hội VHNT tỉnh Bến Tre đăng cai tổ chức Năm 2009- lần III - Hội VHNT tỉnh Trà Vinh đăng cai tổ chức Truyện ngắn Năm 2002 – lần I, Hội VHNT tỉnh An Giang đăng cai tổ chức Năm 2005 – lần II, Hội VHNT Cần Thơ đăng cai tổ chức Năm 2008 – lần 3, Hội VHNT tỉnh đồng Tháp đăng cai tổ chức Năm 2011 – lần IV, Hội VHNT tỉnh An Giang đăng cai tổ chức Thơ 2000- lần 1, Hội VHNT TP Cần Thơ đăng cai tổ chức 2003- lần 2, Hội VHNT tỉnh Bến Tre đăng cai tổ chức 2006 - lần3, Hội VHNT tỉnh Long An đăng cai tổ chức 2009 -lần 4, Hội VHNT tỉnh TP Cần Thơ đăng cai tổ chức 2012 -lần 5, Hội VHNT tỉnh Sóc Trăng đăng cai tổ chức - Lần nước, website văn nghệ từ địa http://www vannghesongcuulong.org mắt Người khởi xướng nhà văn Nguyễn Trọng Tín- Cơng ty phần mềm ITI phối hợp thực Khai trương thượng tuần tháng 12/2004 - Năm 2006 nhà văn Lê Văn Thảo trao Giải thưởng ASEAN cho tiểu thuyết Cơn giông - Ngày /10/ 2007 tờ Thời báo Hàn Quốc (Korea time) có viết trang trọng dành cho nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm Cánh đồng bất tận (người Hàn Quốc gọi tiểu thuyết)- tác phẩm đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2006, dịch giả Ha Jae Hong dịch sang tiếng Hàn Nhà xuất Châu Á (Asea Publisher) cho mắt độc giả Hàn Quốc 227 - Thượng tuần tháng 10/ 2008 nhà văn Nguyễn Ngọc Tư trao Giải thưởng văn học ASEAN 228 TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐBSCL TRONG DIỆN KHẢO SÁT Nam Kế Ba, Hạt bụi nhỏ nhoi, NXB Phương Đơng, Hội VHNT Sóc Trăng, 2006 Kim Ba, Đôi mắt tàu xanh, in trong: Tuyển tập truyện ngắn Bến Tre 19452005, Hội VHNT Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre xuất bản, 2001 Mạc Can, Tấm ván phóng dao, NXB Trẻ, 2004 Mạc Can, Phóng viên mồ côi, NXB Trẻ, 2007 5.Cao Thoại Châu, Rạng đông ngày vô định,NXB Văn nghệ, 2007 Lê Thành Chơn, Huyền thọai đất phương Nam, NXB Trẻ, 2002 7.Lê Thành Chơn, Bản án tản thất quân dụng, NXB Công an nhân dân, 2002 Lê Thành Chơn, Canh năm (quyển1), NXB Quân đội nhân dân, 2005 Lê Thành Chơn, Canh năm (quyển2), NXB Quân đội nhân dân, 2005 10.Lê Thành Chơn, Khơi mây hình lưỡi búa, NXB Qn đội nhân dân, 2007 11 Lâm Tẻn Cuôi, Về miền Hoa Nắng, NXB Cà Mau, 2004 12 Lâm Tẻn Cuôi, Bóng chiều phai, NXB Văn nghệ, 2007 13 Võ Đắc Danh, Nỗi niềm U Minh hạ, NXB Trẻ, 2001 14 Hồ Thanh Điền, Bão đất viết ngắn, Văn nghệ An Giang, 2002 15 Nguyễn Xuân Đỉnh- Võ Thúy Phượng, Giữa Đồng Tháp Mười (truyện ký), NXB Văn nghệ, 2007 16 Anh Động, Xóm Mười Lăm, truyện ngắn, tuần báo Văn nghệ, H., 2007 17 Thanh Giang, Khúc chuông chùa, NXB Quân đội nhân dân, 2002 18 Thanh Giang, Sóng Hàm Lng, NXB Qn đội nhân dân, 2005 19.Võ Mạnh Hảo, Bụi cám bay, NXB Văn nghệ, 2008 20 Lâm Thị Thanh Hà, Mưa nắng đồng bằng, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh- Hội VHNT TP Cần Thơ, 2005 21 Song Hảo, Bên dịng sơng chín nhánh (in chung tác giả), NXB Văn nghệ, 1987 22 Nguyễn Đắc Hiền, Sóng dậy đồng nước, Hội VHNT Đồng Tháp, 2004 23.Nguyễn Thượng Hiền, Thơ, Nxb Văn nghệ, 2007 24 Nguyễn Huỳnh Hiếu, Chuyện người (truyện ký), Hội VHNT Đồng Tháp, 2006 25 Trịnh Bửu Hoài, Quê xa, tập thơ, NXB Hội Nhà văn, 1994 26.Trịnh Bửu Hoài, Ngan ngát mùa xưa, tập thơ, NXB Văn Nghệ, 2005 27 Nguyễn Thị Mỹ Hồng, Trên dĩ vãng (tập truyện ký), NXB Phương Đông- Hội VHNT Kiên Giang, 2005 28.Nguyên Hùng, Bảy Viễn- thủ lĩnh Bình Xuyên, NXB Quân đội nhân dân, 2002 29.Trầm Hương, Đêm trắng Đức Giáo Tông, NXB Công an nhân dân, 2002 30 Trầm Hương, Hoa hồng độc dược, in tập: Hoa kèo nèo tím biếc, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2005 31 Trang Thế Hy, Vết thương thứ mười ba (1981), in trong: Tuyển tập truyện ngắn Bến Tre 1975-2005, NXB Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu, 2005 32 Trang Thế Hy,Tiếng khóc tiếng hát, tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, 1993 33.Trang Thế Hy, Nợ nước mắt truyện ngắn khác, tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, 2000 34 Đỗ Ký, Khóc mây, NXB Đồng Nai, 2003 35 Đỗ Ký, Bài thu hoạch tim, Nxb Đà Nẵng, 2000 36.Trúc Linh Lan, Đêm trầm tích, NXB Văn nghệ, 2006 37.Trần Đỗ Liêm, Sơng nước q mình, NXB Hội Nhà Văn, 2007 38 Lê Thanh My, Trong nhà ký ức, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2005 39 Lê Thanh My, Trơi, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2007 40.Trương Trọng Nghĩa, Những mảnh ghép, Nxb Văn nghệ, 2006 41 Hàn Vĩnh Nguyên, Chuyện xưa nhớ, NXB Văn Nghệ, 2006 42 Nhiều tác giả, Ký (tuyển chọn từ trại sáng tác văn học An Giang), Hội VHNT An Giang, 1998 43.Nhiều tác giả, Trên đồng nước (hồi ký cách mạng), Hội VHNT Đồng Tháp, 2000 44 Nhiều tác giả, Tuyển tập Truyện ký, Hội VHNT Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre, 2000 45 Nhiều tác giả, Mùa nước (ký thơ), Văn Nghệ An Giang, 2001 46 Nhiều tác giả, Dọc đường chiến đấu, Hội VHNT Đồng Tháp, 2003 47 Nhiều tác giả, Những năm tháng không quên (3 tập), Hội VHNT Cà Mau, 2004 48 Nhiều tác giả, Thơ chọn từ thi thơ, Hội Văn nghệ Cần Thơ, 2004 49 Nhiều tác giả, Thơ Long An 30 năm 1975 – 2005, NXB Văn nghệ, 2005 50 Nhiều tác giả, Ký ức 30-4,Hội VHNT Đồng Tháp, 2005 51 Nhiều tác giả, Những gương thầm lặng, bút ký lịch sử, NXB Mũi Cà Mau, Hội VHNT Bạc Liêu, 2005 52 Nhiều tác giả, Về Bạc Liêu, NXB Mũi Cà Mau, Hội VHNT Bạc Lieu,2005 53 Nhiều tác giả, Tuyển tập bút ký, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2007 54 Nhiều tác giả, Tuyển tập Văn – Thơ Cần Thơ, Hội Văn nghệ Cần Thơ, 2003 55 Nhiều tác giả, Những gương thầm lặng, bút ký lịch sử, NXB Mũi Cà Mau, Hội VHNT Bạc Liêu, 2005 56 Hồi Phương, Tình đất tình người, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, Hội VHNT TP Cần Thơ, 2006 57.Ngọc Phượng, Ai cúi nhặt trời xanh (2000), Nxb Mũi Cà Mau 58 Thai Sắc, Miệt vườn, NXB Đồng Tháp, 1993 59.Lê Ái Siêm, Hoa dại (trường ca), NXB Hội Nhà văn, 2004 60 Lê Tân, Tự khúc, Hội Văn nghệ Trà Vinh, 2006 61.Lê Tân, Tiếng chim báo nước (2007), Nxb Văn nghệ 62.Hùng Tấn, Cụm tràm thưa (truyện ngắn, bút ký), NXB Phương Đơng,2007 63.Lê Văn Thảo, Ơng cá hơ (1995), in trong: Tuyển tập Lê Văn Thảo, NXB Văn học, 2006 64.Lê Văn Thảo, Con mèo (1999), in trong: Tuyển tập Lê Văn Thảo, NXB Văn học, 2006 65 Trần Thôi, Mưa bóng mây, tập truyện kí, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2000 66.Đình Thu, Thơ tình, Nxb Văn nghệ, 2006 67 Nguyễn Ngọc Tư, Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ, 2000 68 Nguyễn Ngọc Tư, Ông ngọai, tập truyện thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2001 69.Nguyễn Ngọc Tư, Biển người mênh mông, tập truyện, NXB Kim Đồng, 2003 70 Nguyễn Ngọc Tư, Giao thừa, NXB Trẻ, 2003 71 Nguyễn Ngọc Tư, Nước chảy mây trôi, tập truyện ký, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2004 72 Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tập truyện, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2005 73.Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, 2007 74.Nguyễn Ngọc Tư, Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, 2008 75.Nguyễn Ngọc Tư, (tái 2009), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, 2009 76.Nguyễn Ngọc Tư, Khói trời lộng lẫy, tập truyện ngắn, NXB Trẻ, 2010 77.Nguyễn Ngọc Tư, Sông, tiểu thuyết, NXB Trẻ, 2012 78 Đinh Thị Thu Vân, Một ngày ta ngoái lại, thơ, Hội Văn nghệ Long An, 2005 79 Ngọc Vinh, Xóm Câu, NXB Văn nghệ, Hội VHNT Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre, 2006 ... bình văn học Đồng sơng Cửu Long từ năm 2000 đến Chương - Quảng bá thưởng thức văn học Đồng sông Cửu Long từ năm 2000 đến Phần 2, giới thiệu chân dung số nhà văn tiêu biểu ĐBSCL từ năm 2000 đến. .. CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Tìm hiểu trạng đời sống văn học ĐBSCL từ năm 2000 đến nay, trước hết phải đề cập đến mảng sáng tác văn học đội ngũ nhà văn1 ĐBSCL,... trình bày kết nghiên cứu trạng đời sống văn học Đồng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) Phần gồm chương: Chương 1- Tiền đề lịch sử ,văn hóa, xã hội văn học Đồng sông Cửu Long bước vào kỷ XXI Chương

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan