1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ubnd Huyön B×Nh Xuyªn

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Ubnd huyÖn b×nh xuyªn Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng thcs trung mü §Ò kiÓm tra häc k× I n¨m häc 2009 2010 M«n Ng÷ v¨n 6 Thêi gian 90 phót( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) I ) Tr¾c nghiÖm (3®) H y ®äc kÜ[.]

Phòng giáo dục đào tạo Trờng thcs trung mỹ Đề kiểm tra học kì I năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn Thời gian : 90 phút( không kể thời gian giao đề) I) Trắc nghiệm(3đ): HÃy đọc kĩ câu hỏi trả lời cách ghi giấy kiểm tra đáp án ứng với phơng án A,B,C D Câu 1: Văn Thầy bói xem voi đợc sáng tác theo thể loại nào? A.Thần tho¹i B Trun cêi C Trun cỉ tÝch D.Trun ngơ ngôn Câu 2: Dòng dới nêu lên đặc điểm truyền thuyết? A Nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ B Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc C Nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời học sống D Kể tợng đáng cời sống Câu 3: Văn Thánh Gióng thuộc phận văn học sau đây? A Văn học viết B Văn học dân gian C Văn học kháng chiến chống Mĩ D Văn học kháng chiến chống Pháp Câu 4: Thế động từ? A Là từ ngời, vật, tợng, khái niệm B Là từ hoạt động, trạng thái vật C Là tõ chØ lỵng Ýt hay nhiỊu cđa sù vËt D Là từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Câu 5: Trong cụm từ sau, cụm cụm danh từ? A Ngôi nhà B Ba cô tiên C Đang đùa nghịch D Dòng sông Câu 6: Khi kể chuyện, ngời ta đảo trật tự thời gian, diễn biến việc nhằm mục đích gì? A Tạo xúc động B Tạo lôgic C Tạo cảm hứng kể D Tạo ấn tợng, bất ngờ Câu 7: Trong từ sau, từ danh từ? A Cửa sổ B Thăm thẳm C Chạy nhảy D Đau đớn Câu 8: Nhân vật dới nhân vật kì tài truyện cổ tích? A Mà Lơng B Thạch Sanh C Lang Liêu D Em bé thông minh Câu 9: Truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì? A Phê phán việc xem xét vật, việc cách phiến diện B Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang C Phê phán ý tởng viển vông D Phê phán kẻ ham sống sợ chết Câu 10: Khi ngời kể chuyện tự giấu đi, gọi nhân vật tên gọi chúng ngời kể đà sử dụng ng«i kĨ thø mÊy ? A B C D Câu 11: Trong đề sau, đề đề văn kể chuyện tởng tợng? A Kể ngời bạn quen B Kể đổi quê em C Kể ngời thân em D Kể chuyện 10 năm sau em thăm trờng cũ Câu 12: Chức chủ yếu văn tự gì? A Kể ngời tả vật B Tả ngời miêu tả công việc C Thuyết minh cho nhân vật D Kể ngời kể việc II Tự luận(7đ): Câu 1(2đ): Em hÃy thay từ dùng sai câu sau từ a, Ngày mai chúng em thăm quan Viện bảo tàng tỉnh b, Tiếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái tình cảm ngời c, Có số bạn bàng quang víi líp d, Chóng ta cã nhiƯm vơ gi÷ gìn tinh tú văn hoá dân tộc Câu 2(5đ): Em hÃy kể lại kỉ niệm với thầy giáo( cô giáo) em Phòng giáo dục đào tạo Trờng thcs trung mỹ hớng dẫn chấm học kì I năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn I.Trắc nghiệm (3đ): Mỗi câu đợc 0,25đ Câu §¸p ¸n D A B B C D A C B 10 C 11 D 12 D II Tù luËn (7®): Câu 1(2đ): Học sinh phát đợc lỗi dùng từ câu để chữa lại cho Mỗi câu chữa đợc 0,5đ a, Ngày mai chúng em tham quan Viện bảo tàng tỉnh b, Tiếng Việt có khả diễn tả sinh động trạng thái tình cảm ngời c, Có số bạn bàng quan với lớp d, Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn tinh hoa văn hoá dân tộc Câu2(5đ): * Kiểu bài: Kể chuyện đời thờng * Nội dung: Một kỉ niệm với thầy(cô) giáo * Bài viết có bố cục phần * Dàn sơ lợc: - Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm với thầy(cô) giáo ý nghĩa kỉ niệm thân - Thân bài: - Tự giới thiệu quan hệ với thầy(cô) giáo - Tình xảy việc đà trở thành kØ niƯm - DiƠn biÕn cđa sù viƯc - KÕt bµi: - KÕt thóc sù viƯc - Suy nghÜ cđa em kỉ niệm 5đ: Đối với hành văn tốt, biết cách kể chuyện, tình tiết phải hợp lí, đan xen vào theo diễn biến câu chuyện Dùng từ đặt câu xác, không sai lỗi tả 3-4đ: Đối với đạt đợc yêu cầu song mắc số sai sót nhỏ 1-2đ: Đối với mắc nhiều sai sót, nội dung sơ sài, nhầm lẫn sang văn miêu tả Lu ý: Giáo viên nên khuyến khích điểm có sáng tạo

Ngày đăng: 23/01/2023, 10:25

w