Nghiên cứusảnxuất củ giốnggốckhoaitâyminituber
từ câyinvitro
Research on the production of potato minitubers derived from invitro plantlets
Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Thị Lý Anh,
Phạm Văn Tuân, Lại Đức Lu
Summary
The research used the free pathogen diamant materials including invitro plantlets, invitro
tubers, invitro derived shoot tips cuttings on nursery beds. The experiments were carried out on
insect-isolated net house. The results showed that:
- The substrates for hardening had significantly affected the development and yield of the
potato grown from invitro materials. The best substrate for the production of minitubers
from invitro plants appeared to be the burnt rice husk+ humus+ muck (2,5 : 2,5 :1). The
worst substrate was delta soil + muck (1:5).
- The invitro plants and their shoot tip cuttings at different time (different age) showed the
difference in the development, growth and yield of the tubers. The shoot tip cuttings at the
later time (higher physiological age) gave the lower of the average number of tubers per
clump.
- In compared with the invitro tubers, the invitro plants gave the better growth with the
higher average number of tuber/plant (the average number of tubers per clump was 210,2 %,
followed by the plants derived from shoot tip cuttings with 179,7 % in comparison with the
plants grown from invitro tubers (100%).
- Growing the invitro plants and shoot tip cuttings too late on the end of December gave the
worse growth, development and yield in compared with the earlier growing time.
Key words: potato, minituber
1. Đặt vấn đề
Mô hình sảnxuấtkhoaitâygiống chất lợng cao bắt nguồn từ nuôi cấy mô đã đợc các tác
giả Nguyễn Quang Thạch & cs (1991), Hoàng Minh Tấn, & cs (1995); Trần Văn Ngọc, Nguyễn
Văn Uyển, Trơng Văn Hộ (1995) đề xuất. Tuy nhiên, để đa mô hình này vào vận hành, ngoài
sản xuất ở quy mô lớn và đặc biệt trực tiếp cho vùng Đồng bằng Bắc bộ còn có rất nhiều khâu
cần hoàn thiện. Nhiều năm qua, Viện Sinh học Nông nghiệp đã tập trung nghiêncứu hoàn thiện
các khâu của các mô hình trên trong đó đặc biệt tập trung vào công đoạn sảnxuấtcủminituber
từ câyin vitro.
2. Vật liệu và phơng pháp nghiêncứu
Cây khoaitây nuôi cấy mô giống Diamant sạch bệnh.
Các nguyên liệu làm giá thể: trấu hun, mùn thu thập từ các vùng núi khác nhau.
Thí nghiệm đợc bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần lặp lại tuỳ theo thí nghiệm hoặc bố trí
trong khay (30 cây/1khay), 5 lần lặp lại hoặc bố trí trong ô với diện tích ô 3m
2
/lần lặp lại.
Trồng theo 3 thời vụ: Thời vụ 1: trồng ngày 18/12/2003; Thời vụ 2: trồng ngày 28/12/2003;
Thời vụ 3: trồng ngày 08/01/2004
Thí nghiệm đợc tiến hành trong nhà màn cách ly của Viện Sinh học Nông nghiệp. Số liệu
đợc xử lý thống kê theo chơng trình IRRISTAT.
3. Kết quả nghiêncứu và thảo luận
3.1. ảnh hởng của giá thể đến số lợng củ và kích thớc củgiốngkhoaitây trồng từcây
nuôi cấy mô
Bảng1. ảnh hởng của giá thể trồng đến năng suất và kích thớc củgiốngkhoaitâygiống Diamant trồng
từ cây nuôi cấy mô
Chỉ tiêu theo dõi
Ct1 Ct2 Ct3 Ct4 Ct5
CV% LSD
0,05
Số củ/ cây (củ/cây) 3,10 3,75
4,51
4,24 4,15
1,9 0,142
P trung bình củ (g/củ) 7,49 6,35 6,85 6,56 6,02
1,3 0,164
Củ C 1 ( < 1 cm)
5,24% 10,00% 10,53% 8,56% 7,23%
Củ C 2 ( = 1 ữ < 2 cm)
50,81% 62,67% 47,37% 53,39% 56,33%
Củ C 3 ( = 2 ữ < 3 cm)
39,11% 21,33% 32,68% 30,97% 34,94%
Củ C 4 ( = 3 ữ < 4 cm)
4,84% 6,00% 9,42% 7,08% 1,50%
Năng suất củ/m
2
(củ) 465 562 676 636 622
0,3
Năng suất thực thu (kg/m
2
) 3,4 3,5 4,5 4,1 3,7
0,4
Chú thích:
CT1- Đất phù sa : Phân chuồng (Tỷ lệ 5:1).
CT2- Trấu hun : Phân chuồng hoai (Tỷ lệ 5:1).
CT3- Trấu hun : Mùn A: Phân chuồng hoai ( Tỷ lệ 2,5 : 2,5 : 1).
CT4- Trấu hun : Mùn B : Phân chuồng hoai ( Tỷ lệ 2,5 : 2,5 : 1).
CT5- Trấu hun : Đất phù sa : Phân chuồng hoai ( Tỷ lệ 2,5 : 2,5 : 1).
Tỷ lệ thành phần giá thể đợc tính theo thể tích, mùn A khai thác từ Hoà Bình và mùn B thu thập
từ Đà Lạt.
Giá thể trồng có ảnh hởng rõ rệt đến sinh trởng phát triển của cây. Cây trồng trên giá thể:
trấu hun + mùn (Hoà Bình) + phân chuồng hoai (CT3) cho sinh trởng phát triển vợt trội, đồng
thời có tổng thời gian sinh trởng dài nhất (90 ngày). Cây trồng ở công thức 2 (trấu hun + phân
chuồng) và CT1 (đất + phân chuồng) có thời gian sinh trởng ngắn nhất (82 83 ngày).
Xét về số củ tạo thành, CT3 cũng cho số củ tạo thành lớn nhất trong khi công thức I trồng
trên đất + phân chuồng cho số củ thấp hơn cả. Tuy nhiên xét về khối lợng củ và tỷ lệ củ có kích
thớc lớn thì CT1 cho khối lợng bình quân củ và kích thớc củ cao nhất.
3.2. ảnh hởng của tuổi cây đến sinh trởng phát triển và năng suất củ nhỏ (minituber).
Bảng 2. ảnh hởng của tuổi cây đến năng suất và kích thớc củgiốngkhoaitâygiống Diamant
trồng từcây nuôi cấy mô
CTTD
Ct1 Ct2 Ct3 Ct4 Cv% Lsd
0,05
Số củ/cây
5,51
3,73 2,99 2,38
1 0,077
Ptb củ(g/củ)
6,05
6,93 9,15 8,76
0,5 0,073
Củ C1 ( < 1cm)
16,53%
4,36% 5,44% 9,47%
Củ C2 ( = 1ữ< 2cm)
47,37%
60,74% 46,03% 45,37%
Củ C3 ( = 2 ữ<3cm)
34,68%
33,89% 43,10% 42,11%
Củ C4 ( = 3 ữ< 4cm)
1,42%
1,01% 5,44% 3,05%
Năng suất củ/m
2
(củ)
826,5
559,5 448,5 357,0
Năng suất thực thu (kg/m
2
)
4,5
3,8 4,0 2,9
Chú thích:
CT1- Trồng trực tiếp từcâykhoaitây nuôi cấyin vitro.
CT2- Trồng từ ngọn cắt lần 1.
CT3- Trồng từ ngọn cắt lần 2.
CT4- Trồng từ ngọn cắt lần 3.
Kết quả cho thấy:
Có sự sai khác rõ rệt về số lợng củ tạo thành giữa công thức trồng trực tiếp từcâyinvitro
và cây trồng từ ngọn cắt. Cây trồng từ ngọn cắt có số củ tạo ra giảm dần theo tuổi cây (tính theo
số lần cắt) từ 5,51 (Đ/C) xuống còn 2,38 (ngọn cắt lần 3).
Tuy số lợng củ giảm nhng củ tạo ra từcây trồng từ ngọn cắt có kích thớc lớn hơn hẳn so
với củ trồng trực tiếp từcây nuôi cấy mô. Tỷ lệ củ có kích thớc sử dụng đợc làm củgiống
(>1cm) ở cây nuôi cấy mô đạt 83,47 còn ở các công thức trồng từcây trồng từ ngọn cắt dao
động từ 95,64% - 90,53%. Từ đây cho phép giải thích kết quả điều tra ở Đà Lạt có số củ mini
tạo ra khi trồng bằng ngọn cắt chỉ đạt 1 2 củ/cây. Đó là do sử dụng ngọn cắt qua quá nhiều đợt
khai thác.
3.3. So sánh ảnh hởng của nguồn trồng: củinvitro (microtuber), cây nuôi cấy mô, ngọn cắt
đến sinh trởng phát triển và năng suất củ mini tạo thành.
Khác với 2 thí nghiệm trên đợc tiến hành trồng trong các khay thí nghiệm, thí nghiệm này
đợc bố trí trồng trực tiếp trên đất trong nhà màn. Kết quả nghiêncứu đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3. ảnh hởng của nguồn trồng (củ in vitro, câyin vitro, cây trồng từ ngọn cắt) đến số lợng
và khối lợng củ
Chỉ tiêu theo dõi
Trồng từcủin
vitro
Cây in
vitro
Ngọn cắt
CV
(%)
LSD
0,05
Số củ/khóm(củ/khóm),
%
5,44
100
11,44
210,2
9,78
179,7
0,50 0,08
Ptb củ (g/củ) 33,25 15,54 16,35 0,21 0,09
Củ C1 ( <1cm)
14,29% 9,71% 10,23%
Củ C2 ( = 1ữ < 2cm)
18,37% 33,01% 30,68%
Củ C3 ( = 2ữ < 3cm)
26,53% 34,95% 48,86%
Củ C4 ( = 3ữ <4cm)
16,33% 19,42% 9,09%
Củ C5 ( 4cm)
24,48% 2,91% 1,14%
Năng suất lý thuyết (kg/m
2
) 2,21 2,13 1,92 1,43 0,06
Năng suất thực thu ( kg/m
2
) 1,93 1,75 1,74 2,47 0,09
thời gian sinh trởng (ngày)
120 112 104
Kết quả nghiêncứu cho thấy: cây trồng từ các nguồn nguyên liệu khác nhau: củinvitro
(microtuber), cây nuôi cấy mô, câytừ ngọn cắt lần 1 cho kết quả rất khác nhau diễn biến theo
quy luật:
Cây trồng từcâyinvitro cho số lợng củ cao nhất, số lợng củ bình quân/khóm đạt 210,2%
sau đó là cây trồng từ ngọn cắt đạt 179,7% so với cây trồng từcủinvitro (100%).
Khối lợng củ trung bình của cây trồng từcủinvitro cao nhất (33,25g/củ) sau đó đến củ
trồng từ ngọn cắt (16,35g/củ) và cuối cùng là củ của cây trồng trực tiếp từcây nuôi cấy mô
(15,54g/củ).
Nh vậy, trong việc sảnxuất của minituber để tăng hiệu quả sảnxuấtcủgiống nên sử dụng
cây invitro và ngọn cắt từcâyinvitro (với số lần cắt ít) để trồng. Không nên sử dụng củ
microtuber làm nguồn trồng do chi phí tạo củinvitro cao (chi phí điện năng tạo môi trờng lạnh
để tạo củ và chi phí đờng làm môi trờng tạo củ). Hớng sử dụng câyinvitro và ngọn cắt sẽ
góp phần giảm giá thành củ mini sảnxuất ra.
3.4. ảnh hởng của thời vụ trồng đến sinh trởng phát triển và năng suất củ mini tạo
thành
Bảng 4. ảnh hởng của thời vụ trồng đến năng suất và chất lợng củgiống
Chỉ tiêu theo dõi Thời vụ 1 Thời vụ 2 Thời vụ 3 CV(%) LSD
0,05
Cây invitro 6,18 4,80 4,50 0,71 0,07
Ngọn cắt lần 1 3,73 4,36 3,20 1,15 0,08
Ngọn cắt lần 2 2,99 1,91 2,90 2,67 0,13
Số củ/cây
(củ/cây)
Ngọn cắt lần 3 2,38 1,81 2,40 1,17 0,05
Cây invitro 2,98 2,60 2,18 0,95 0,05
Ngọn cắt lần 1 6,93 5,15 3,02 1,31 0,13
Ngọn cắt lần 2 9,15 11,45 4,15 0,38 0,06
Khối
lợng củ
(g/củ)
Ngọn cắt lần 3 8,76 16,62 4,19 0,45 0,09
Tổng thời gian sinh trởng (ngày) 87 82 72
Kết quả cho thấy: Trong 3 thời vụ nghiêncứu (vụ đông muộn), cây trồng ở các thời vụ sớm
có tổng thời gian sinh trởng dài hơn. Thời vụ trồng càng muộn, số củ tạo thành cũng nh khối
lợng củ càng giảm.
Điều này cho thấy, việc sảnxuấtkhoaitâyminitubertừ các nguồn câyinvitro và cắt ngọn
không nên tiến hành muộn vào vụ xuân.
4. Kết luận
Giá thể trồng câyinvitro thích hợp là giá thể: mùn + trấu hun + phân chuồng (2,5 : 2,5 : 1).
Giá thể này vừa cho số lợng củ cao, kích thớc củ phù hợp.
Trồng khoaitâytừcâyinvitro trực tiếp và từ ngọn cắt có sự sai khác rõ rệt về số củ cũng
nh khối lợng củ tạo thành. Ngọn cắt càng qua nhiều đợt khai thác càng giảm số lợng củ tạo
ra.
Trồng khoaitâytừcủinvitro (microtuber) mặc dù cho khối lợng bình quân củ cao nhng
số lợng củgiống tạo ra thấp hơn nhiều so với cây trồng từcây nuôi cấy mô và ngọn cắt của
chúng.
Trong 3 thời vụ nghiêncứu (vụ đông muộn), cây trồng ở các thời vụ sớm có tổng thời gian
sinh trởng dài hơn. Thời vụ trồng càng muộn, số củ tạo thành cũng nh khối lợng củ càng
giảm.
Tài liệu tham khảo
Trần Văn Ngọc, Nguyễn Văn Uyển, Trơng Văn Hộ (1995). Công nghệ sinh học và vấn đề cung
cấp giốngkhoaitây cho đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí KHKT Nông nghiệp. Nxb Nông
nghiệp, trang 288 289.
Nguyễn Thị Kim Thanh, Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn (1995). "Nghiên cứu việc xây
dựng quy trình sảnxuất củ khoaitây trong ống nghiệm". Hội thảo quốc gia và khu vực nhân
năm Louis Pasteur. Vi sinh vật học và công nghệ sinh học, tháng 10 năm 1995, Trang 501 -
505.
Nguyễn Thị Kim Thanh, Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch "ảnh huởng của kích thớc củ
giống và mật độ của củkhoaitây siêu bi invitro đến sinh trởng phát triển và năng suất ".
Kết quả nghiêncứu khoa học Khoa Trồng trọt Nông nghiệp năm 1995 - 1996, NXB Nông
nghiệp. Trang 54 - 59.
Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Lý Anh "Xây dựng mô hình
sản xuấtkhoaitâygiống chất lợng cao bắt nguồn từ nuôi cấyin vitro". Thông báo khoa
học của các trờng ĐH 1991, chuyên đề Sinh học - Nông nghiệp (ISSN 0868. 3034), Bộ GD
& ĐT. Trang 94 -73.
ả
nh 3.
ả
nh hởng của giá thể đến sinh trởng phát triển và năng suất củ
1. Trấu hun + phân chuồng (5:1) 2. Trấu hun + mùn A + phân chuồng (2,5:2,5:1)
3. Trấu hun + mùn B + phân chuồng (2,5:2,5:1) 4. Đất phù sa phân chuồng (5:1)
5. Trấu hun + đất phù sa + phân chuồng (2,5:2,5:1)
ả
nh 1 + 2. Củ thu từcâyinvitro (trái) và củ thu từcủ siêu bi microtuber (phải)
ả
nh 4.
ả
nh hởng của tuổi câyđến sinh trởng phát triển và năng suất củ
1. Trồng trực tiếp từcâyinvitro 2. Trồng từ ngọn cắt lần 1
3. Trồng từ ngọn cắt lần 2 3. Trồng từ ngọn cắt lần 3
. Nghiên cứu sản xuất củ giống gốc khoai tây minituber từ cây in vitro Research on the production of potato minitubers derived from in vitro plantlets Nguyễn Quang. vậy, trong việc sản xuất của minituber để tăng hiệu quả sản xuất củ giống nên sử dụng cây in vitro và ngọn cắt từ cây in vitro (với số lần cắt ít) để trồng. Không nên sử dụng củ microtuber làm. củ trung bình của cây trồng từ củ in vitro cao nhất (33,25g /củ) sau đó đến củ trồng từ ngọn cắt (16,35g /củ) và cuối cùng là củ của cây trồng trực tiếp từ cây nuôi cấy mô (15,54g /củ) . Nh vậy,