CHÖÔNG IV TÓNH ÑIEÄN GV Trần Thanh Khê Bài tập & Trắc nghiệm Tĩnh điện Khối 11 NC Niên học 2009 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 1) ĐỊNH LUẬT CULÔNG (COULOMB) & ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 1) Xác định[.]
GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm Tĩnh điện Khối 11 NC Niên học: 2009 - 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 1) ĐỊNH LUẬT CULÔNG (COULOMB) & ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 1) Xác định lực tương tác điện hai điện tích q = 3.10-7 C q2 = - 3.10-7 C cách khoảng r = 3cm hai trường hợp : a) Đặt chân không ; b) Đặt dầu hỏa ( = 2) ĐS : a) 0,90N ; b) 0,45N 2) Hai cầu nhỏ có điện tích 10 -7 C 4.10-7 C tác dụng vào lực 0,1N chân khơng Tính khoảng cách chúng ĐS : 6cm 3) Hai điện tích điểm nhau, đặt chân không cách khoảng r = 2cm Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4N a) Tìm độ lớn điện tích điểm b) Khoảng cách r2 chúng phải để lực tác dụng F = 2,5.10-4N ? ĐS : a) 10-9 C ; b) 1,6 cm 4) Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách khoảng r = 1m khơng khí, đẩy lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng (đại số) hai vật Q = 3.10 -5 C Tính điện tích vật ĐS : 2.10-5 C 10-5 C 5) Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách khoảng r = 1m khơng khí, hút lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng (đại số) hai vật Q = 3.10-5 C Tính điện tích vật ĐS : 3,56.10-5 C -0,56.10-5 C 6) Có hai cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách 2,5m khơng khí Lực tác dụng lên cầu 9.10 -3N Tổng điện tích hai cầu -3.10-6C Tìm điện tích cầu ĐS: 1,4.10-6C -4,4.10-6C 7) (1.20/ BTVL) Hai điện tích điểm có độ lớn đặt khơng khí cách 12cm Lực tương tác hai điện tích 10N Đặt hai điện tích vào dầu đưa chúng cách 8cm lực tương tác cúng 10N Hỏi độ lớn điện tích số điện môi dầu bao nhiêu? ĐS: q = 4.10-6 C ; = 2,25 8) Cho hai điện tích điểm q q2 đặt cách khoảng d = 30cm khơng khí, lực tác dụng chúng F Nếu đặt chúng dầu lực bị yếu 2,25 lần Vậy cần dịch chúng lại khoảng để lực tương tác chúng F ? ĐS : 10cm ( khoảng cách lúc sau dầu r’ = 20cm) 9) (1.41/ BTVL) Có bốn cầu kim loại, kích thước Các cầu mang điện tích : +2,3 C ; -264.10-7C ; 5,9 C ; +3,6.10-5 C Cho bốn cầu đồng thời chạm nhau, sau lại tách chúng Hỏi điện tích mỗi cầu? ĐS: +1,5 C (Xem thêm 1.42/ BTVL) 10) Đem hai cầu nhỏ kim loại có kích thước giống mang điện tích lúc đầu q 1, q2, cho tiếp xúc với đem đặt chân khơng cách 5cm Tính lực tương tác điện hai cầu trường hợp: a) q1 = 4.10-7 C , q2 = 10-6 C ; b) q1 = - 6.10-7 C , q2 = 2.10-7 C ĐS : a) 1,764 N ; b) 0,144 N 11) Cho hai cầu nhỏ giống hệt nhau, đặt cách đoạn r = 10cm khơng khí Đầu tiên hai cầu tích điện trái dấu, chúng hút với lực F = 1,6.10-2 N Cho hai cầu tiếp xúc với nhau, lại đưa vị trí cũ thấy chúng đẩy với lực F2 = 9.10-3 N Tìm điện tích cầu trước chúng tiếp xúc với ĐS: q1 = 10-7 C, q2 = 10-7 C ; Hay q1 = 10-7 C, q2 = 10-7 C 12) (1.53/BTVL) Cho hai cầu nhỏ, giống nhau, nhiễm điện cách 20 cm Lực hút hai cầu 1,2 N Cho hai cầu tiếp xúc lại tách chúng đến khoảng cách cũ hai cầu đẩy với lực đẩy lực hút Hỏi điện tích lúc đầu cầu? ĐS: q1 = +5,57 C, q2 = -0,96 C Hoặc q1 = -0,96 C, q2 = +5,57 C 13) Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8 C q2 = - 4.10-8 C đặt hai điểm A B cách khoảng a = 4cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10 -9 C : a) q đặt trung điểm O AB ; b) q đặt M với AM = 2cm BM = 6cm ; c) q đặt N cho AB NA AN = 3cm ĐS : a) F = 36.10-4 N ; b) F = 16.10-4 N ; c) F 6,7.10-4 N 14) Có hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C q2 = 3.10-8 C đặt hai điểm M, N cách khoảng d = 10cm khơng khí Tính lực điện tổng hợp hệ hai điện tích tác dụng lên điện tích điểm q = - 5.10 -9 C q đặt : a) Điểm A với AM = 5cm, AN = 15cm b) Điểm B với BM = 8cm, BN = 6cm ĐS : a) F = 1,5.10-3 N ; b) F 0,68.10-3 N 15) Có hai điện tích q1 = 2.10-6 C q2 = -2.10-6 C đặt hai điểm A, B cách khoảng AB = 2d = 6cm Một điện tích q3 = 2.10-6 C đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng x = 4cm Xác định lực điện tác dụng lên q ĐS : F 17,3 N 16) Có hai điện tích q1 = q2 = 2.10-6 C đặt hai điểm A, B cách khoảng AB = 2d = 6cm Một điện tích q3 = -2.10-6 C đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng x = 4cm Xác định lực điện tác dụng lên q Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm Tĩnh điện Khối 11 NC Niên học: 2009 - 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 1) ĐS : F 17,3 N 17) Có ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6.10-6 C đặt chân không ba đỉnh tam giác cạnh a = 16cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 ĐS : Lực tác dụng lên q3 đặt C có phương vng góc với AB, chiều hướng ngồi tam giác có độ lớn F 1,56 N 18) Có ba điện tích điểm q1 = q3 = 1,6.10-6 C, q2 = -1,6.10-6 C đặt chân không ba đỉnh tam giác cạnh a = 16cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 ĐS : Lực tác dụng lên q3 đặt C có phương song song với AB, độ lớn F = 0,9N 19) Hai điện tích q1 = 2.10-8 C q2 = 8.10-8 C đặt hai điểm A B cách = 12cm khơng khí Phải đặt thêm điện tích q3 đâu để hệ thống ba điện tích cân ĐS : q3 = - 10-8 C, cách q1 4cm cách q2 8cm 20) Hai điện tích q1 = 2.10-8 C q2 = - 8.10-8 C đặt hai điểm A B cách = 10cm không khí Phải đặt thêm điện tích q3 đâu để hệ thống ba điện tích cân ĐS : q3 = - 8.10-8 C, cách q1 10cm cách q2 20cm 21) Ở đỉnh hình vng cạnh a có điện tích dương + Q Người ta muốn đặt vào tâm hình điện tích q cho điện tích hệ cân bằng? Phải chọn q nào? ĐS : q = - < 22) Hai cầu nhỏ giống nhau, khối lượng m, điện tích q treo điểm hai sợi dây mảnh Do lực đẩy tĩnh điện hai cầu tách xa đoạn a = 3cm Xác định góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng Áp dụng số : m = 0,1g ; q = 10-8 C, g = 10 m/s2 ĐS : = 450 BÀI TẬP VỀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 23) (3/18 SGK) Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10 N Hỏi độ lớn điện tích bao nhiêu? ĐS: 12,5.10-4C 24) (4/18 SGK) Có điện tích Q = 5.10-9C đặt điểm A chân không Xác định cường độ điện trường điểm B cách A khoảng 10cm ĐS: 4500 V/m 25) Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10 -3 N Tính cường độ điện trường E điểm đặt điện tích q tìm độ lớn điện tích Q, biết hai điện tích đặt cách r = 30cm chân không ĐS : E = 3.104 V/m ; Q = 3.10-7 C 26) (1.40/ BTVL) Cường độ điện trường điện tích điểm A 36 V/m, B V/m Hỏi cường độ điện trường trung điểm AB? Cho biết hai điểm A, B nằm đường sức ĐS: 16 V/m 27) (5/18 SGK) Có hai điện tích q1, q2 đặt cách 10cm chân khơng Điện tích q = 5.10-9C, điện tích q2 = 5.10-9C Xác định cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích và: a) cách hai điện tích ; b) cách q1 khoảng 5cm cách q2 khoảng 15cm ĐS: a) 36000 V/m, hướng phía q2 ; b) 16000 V/m, hướng xa q1 28) Có hai điện tích điểm q1 = 3.10-8 C q2 = 8.10-8 C đặt cố định hai điểm M N cách khoảng d = 10cm khơng khí Tính : a) Cường độ điện trường gây hệ hai điện tích điểm C với MC = NC = cm -9 b) Lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 5.10 C đặt C ĐS : a) EC 15,4.104 V/m ; b) F 7,7.10-4 N 29) Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9C đặt cố định hai đỉnh B, C tam giác cạnh a = 10cm Các điện tích đặt khơng khí Xác định cường độ điện trường đỉnh A tam giác nói ĐS: E = 4500 V/m ; có phương vng góc với BC hướng xa trung điểm BC 30) Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9C q2 = -5.10-9C đặt cố định hai đỉnh B, C tam giác cạnh a = 10cm Các điện tích đặt khơng khí Xác định cường độ điện trường đỉnh A tam giác nói ĐS: E = 4500 V/m ; có phương song song với BC 31) (1.36/ BTVL) Tại ba đỉnh tam giác đều, cạnh 10cm có ba điện tích điểm 10 nC Hãy xác định cường độ điện trường tại: a) trung điểm cạnh tam giác ; b) tâm tam giác ĐS: a) E = 12000 V/m ; b) E = 32) Tại ba đỉnh tam giác vuông ABC ( có cạnh bên AB = 30cm, AC = 40cm ), có đặt ba điện tích dương q1 = q2 = q3 = 5.10-5 C Xác định cường độ điện trường chân H đường cao AH hạ từ đỉnh góc vng A xuống cạnh huyền BC Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm Tĩnh điện Khối 11 NC Niên học: 2009 - 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 1) ĐS : E 1,23.107 V/m 33) Cho bốn điện tích điểm có độ lớn q đặt bốn đỉnh hình vng có cạnh a Xác định cường độ điện trường gây bốn điện tích tâm O hình vng trường hợp: a) Bốn điện tích dấu ; b) Hai điện tích có dấu + hai điện tích có dấu - ĐS : a) E = ; b) E = E = 34) Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C q2 = 8.10-8 C đặt hai điểm cách khoảng a = 12cm Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp không ĐS : M cách q1 khoảng AM = 4cm cách q2 khoảng BM = 8cm 35) Cho hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C q2 = - 2.10-8 C đặt hai điểm cách đoạn = 10cm Xác định vị trí điểm mà cường độ điện trường ĐS : M cách q1 20cm cách q2 10cm 36) Một cầu nhỏ, có khối lượng m = 0,05g, mang điện tích q = 5.10 -9 C treo vào sợi dây Người ta đặt hệ thống vào khu vực có điện trường đều, có véctơ cường độ điện trường nằm ngang, có giá trị E = 3.10 V/m Hãy tính góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng ĐS : 170 CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM BÀI : ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CULÔNG BÀI 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 1) Chọn phát biểu sai Lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm q q2 đặt cách khoảng r: A tỉ lệ thuận với q1 q2 B tỉ lệ thuận với r C tỉ lệ nghịch với r2 D phụ thuộc môi trường xung quanh 2) Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D Giảm lần 3) Cho hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau A q1.q2 < B q1 < q2 > C q1.q2 > D q1 > q2 < 4) Cho bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy vật C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu 5) Phát biểu sau nhiễm điện đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, êlectron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, êlectron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi 6) Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron 7) Quả cầu A tích điện dương tiếp xúc với cầu B tích điện âm thì: A điện tích dương truyền từ A sang B B điện tích dương truyền từ B sang A C êlectron truyền từ B sang A D êlectron truyền từ A sang B 8) Hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy A vật bị cọ xát B đưa vật kim loại chưa bị nhiễm điện lại gần vật khác nhiễm điện C đưa vật nhựa chưa bị nhiễm điện lại gần vật khác nhiễm điện D cho vật kim loại tiếp xúc với vật khác nhiễm điện Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm Tĩnh điện Khối 11 NC Niên học: 2009 - 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 1) 9) Hai cầu kim loại giống mang điện tích q > 0, q2 < với q1 > q2 Cho hai cầu tiếp xúc tách Điện tích sau cầu có giá trị : A Trái dấu, có độ lớn B Trái dấu, có độ lớn C Cùng dấu, có độ lớn D Cùng dấu, có độ lớn 10) Chọn câu Hai cầu giống hệt nhau, ban đầu cầu A nhiễm điện âm, cầu B không mang điện Sau cho chúng tiếp xúc tách thì: A hai cầu nhiễm điện dương B hai cầu nhiễm điện âm C cầu A nhiễm điện dương, cầu B nhiễm điện âm D cầu A trở thành trung hòa điện 11) Hai cầu kim loại kích thước Ban đầu chúng hút Sau cho chúng chạm người ta thấy chúng đẩy Có thể kết luận rằng: A ban đầu hai cầu tích điện dương B ban đầu hai cầu tích điện âm C ban đầu hai cầu tích điện trái dấu có độ lớn D ban đầu hai cầu tích điện trái dấu có độ lớn khơng 12) Hai cầu nhỏ có điện tích q = 2.10-6C, q2 = 5.10-6C đẩy lực 36N đặt chúng chân không cách khoảng r Khoảng cách r có giá trị : A 25cm B 2,5cm C 50cm D 5cm 13) Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r1 = 4cm Lực đẩy chúng F1 = 9.10-5N Để lực tác dụng chúng F2 = 1,6.10-4N khoảng cách r2 điện tích phải bằng: A 3cm B 2cm C 2,25cm D 22,5cm 14) Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C q2 = - 4.10-8C đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng 6cm Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q = 2.10-8C đặt C nằm đoạn AB cách A khoảng 2cm có độ lớn : A 22,5.10-3N B 8,0.10-5N C 13,5.10-3N D 24.10-3N 15) Chọn đáp án Gọi F0 lực tác dụng hai điện tích điểm chúng nằm cách khoảng r chân khơng Đem đặt hai điện tích vào chất cách điện có số điện mơi = 2,25 phải tăng hay giảm r lần để lực tác dụng chúng F0 ? A Tăng 2,25 lần B Giảm 2,25 lần C Giảm 1,5 lần D Tăng 1,5 lần 16) Hai điện tích điểm q1 = 6.10-6C q2 = 6.10-6C đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng 2a = 6cm Một điện tích điểm q = 2.10-6C đặt điểm M đường trung trực đoạn AB, cách đoạn AB khoảng a Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q có độ lớn: A 60N B 60 N C 40 N D Một giá trị khác -6 -6 17) Hai điện tích q = 2.10 (C), q2 = -2.10 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 23,04 (N) D F = 28,80 (N) 18) Một hệ lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng khơng đáng kể, nằm cân với Tình xảy ? A Ba điện tích dấu nằm ba đỉnh tam giác B Ba điện tích dấu nằm đường thẳng C Ba điện tích khơng dấu nằm ba đỉnh tam giác D Ba điện tích khơng dấu nằm đường thẳng BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 19) Chọn câu nhận xét Từ công thức E = (q độ lớn điện tích thử dương đặt điểm điện trường, F lực điện tác dụng lên q, E cường độ điện trường đó) ta nói : A E tỉ lệ thuận với F B E tỉ lệ nghịch với q C E phụ thuộc F lẫn q D E không phụ thuộc F q 20) Một điện tích điểm đặt điểm điện trường chịu tác dụng lực điện A có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích khơng phụ thuộc vào điện trường B có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ điện trường điểm đặt điện tích khơng phụ thuộc vào độ lớn điện tích C có phương trùng với phương véctơ cường độ điện trường điểm D có chiều trùng với chiều véctơ cường độ điện trường điểm 21) Phát biểu sau điện trường không đúng? A Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm Tĩnh điện Khối 11 NC Niên học: 2009 - 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 1) B Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường D Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường 22) Một điện tích điểm q = 10-7C đặt điểm A điện trường, chịu tác dụng lực F = 3.10 -3N Cường độ điện trường A có độ lớn : A .10-4 V/m B 3.1010 V/m C 3.10-4 V/m D 3.104 V/m 23) Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10 -4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 12,5 (μC) B q = 8.10-6 (μC) C q = 12,5.10-6 (μC) D q = (μC) 24) Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 -9 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 2250 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 0,450 (V/m) D E = 4500 (V/m) 25) Một điện tích q = 5.10-9C đặt A khơng khí Tại điểm B cách A khoảng 20cm, cường độ điện trường là: A E = 1125V/m B E = 11,25V/m C E = 4500V/m D E = 2250V/m 26) Điện tích điểm q đặt cố định điểm O Tại điểm M với OM = 10cm, cường độ điện trường có độ lớn 400V/m Tại điểm N với ON = 40cm, cường độ điện trường có độ lớn A 100 V/m B 25 V/m C 1600 V/m D 6400 V/m 27) Cho hai điểm A B đường sức điện trường điện tích điểm q đặt O gây Biết độ lớn cường độ điện trường A, B E = 3600 V/m E2 = 1600 V/m Độ lớn cường độ điện trường M trung điểm đoạn AB là: A 2600 V/m B 2400 V/m C 2304 V/m D 2000 V/m 28) Có hai điện tích q1 = 5.10-9C q2 = -5.10-9C đặt cách 10cm khơng khí Xét điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích cường độ điện trường M là: A E = 18000 V/m B E = 36000 V/m C E = 1800 V/m D E = 3600 V/m 29) Có hai điện tích q1 = 5.10-9C q2 = -5.10-9C đặt cách 10cm khơng khí Xét điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích đó, cách q1 5cm cách q2 15cm cường độ điện trường M là: A E = 16000 V/m B E = 18000 V/m C E = 2000 V/m D E = 20000 V/m 30) Hai điện tích điểm q = 2.10-8C q2 = -2.10-8C đặt hai điểm A B cách đoạn a = 3cm không khí Điểm M cách A, B đoạn a Cường độ điện trường M có độ lớn: A 2.105 V/m B 105 V/m C .105 V/m D 2.106 V/m -8 -8 31) Hai điện tích điểm q1 = 2.10 C q2 = 2.10 C đặt hai điểm A B cách đoạn a = 3cm khơng khí Điểm M cách A, B đoạn a Cường độ điện trường M có độ lớn: A 2.105 V/m B 105 V/m C .105 V/m D 2.106 V/m 32) Tại A có điện tích q 1, B có điện tích q Người ta tìm điểm M đoạn thẳng AB gần A B điện trường khơng Ta có: A q1, q2 dấu > B q1, q2 trái dấu > C q1, q2 dấu < D q1, q2 trái dấu < 33) Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C đặt A q2 = 8.10-8 C đặt B cách khoảng a = 12cm Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp không A M cách q1 khoảng AM = 12cm cách q2 khoảng BM = 24cm B M cách q1 khoảng AM = 2,4cm cách q2 khoảng BM = 9,6cm C M cách q1 khoảng AM = 3cm cách q2 khoảng BM = 9cm D M cách q1 khoảng AM = 4cm cách q2 khoảng BM = 8cm Trang ...GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm Tĩnh điện Khối 11 NC Niên học: 2009 - 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 1) ĐS : F 17,3 N 17) Có ba điện tích điểm... góc vng A xuống cạnh huyền BC Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm Tĩnh điện Khối 11 NC Niên học: 2009 - 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 1) ĐS : E 1,23.107 V/m 33) Cho bốn điện tích... V/m Hãy tính góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng ĐS : 170 CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM BÀI : ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CULƠNG BÀI 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 1) Chọn phát