1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên Đề: Áp Dụng Phương Pháp Bảo Toàn Mol Electron

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 82 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON CHUYÊN ĐỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON Đây không phải là phương pháp cân bằng phản ứng oxihoá khử , mặc dù phương pháp thăng bằng elect[.]

CHUYÊN ĐỀ: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON Đây phương pháp cân phản ứng oxihoá - khử , phương pháp thăng electron dùng để cân phản ứng oxi hoá - khử vũng dựa bảo toàn electron Nguyên tắc phương pháp sau: Khi có nhiều chất oxi hoá, chất khử hỗn hợp phản ứng ( nhiều phản ứng phản ứng qua nhiều giai đoạn) tổng số electron mà chất khử cho phải tổng số electron mà chất oxi hoá nhận Ta cần nhận định trạng thái đầu trạng thái cuối chất oxi hoá chất khử, chí khơng cần quan tâm đến việc cân phương trình phản ứng Ví dụ 1: Oxi hố hồn tồn 0,728 g bột sắt, thu 1,016 g hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A) 1/ Hoà tan hỗn hợp A dung dịch axit nitric lỗng dư Thể tích khí NO bay đktc A 2,24 ml B 22,4 ml C 33,6 ml D 44,8 ml 2/ Cũng hỗn hợp trộn với 5,4 g bột nhôm tiến hành phản ứng nhiệt nhơm ( hiệu suất 100%) Hồ tan hỗn hợp thu sau phản ứng dung dịch HCl dư Thể tích khí bay đktc A 6,608 lít B 0,6608 lít C 3,304 lít D 33,04 lít Ví dụ 2: Trộn 0,81 g bột nhơm với bột Fe2O3 CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp A hồ tan hồn tồn A dung dịch HNO3dun nóng thu V lít khí NO( sản phẩm khử nhất) đktc Giá trị V A 0,224 lít B 0,672 lít C 2,24 lít D 6,72 lít Ví dụ 3: Cho 8,3 g hỗn hợp X gồm Al, Fe ( nFe = nAl) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3) AgNO3 sau phản ứng kết thúc thu chất rắn A gồm kim loại Hoà tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí đktc cịn lại 28 g chất rắn khơng tan B Nồng đọ CM Cu(NO3)2 AgNO3 A 2M 1M B 1M 2M C 0,2M 0,1M D kết khác Ví dụ 4: Hoà tan 15 g hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg Al vào dung dịch Y gồm HNO3 H2SO4 đặc thu 0,1 mol khí SO2, NO, NO2 N2O Phần trăm khối lượng Al Fe X A 63% 37% B 36% 64% C 50% 50% D 46% 54% Ví dụ 5: Trộn 60 g bột Fe với 30 g S đun nóng ( khơng có khơng khí) thu chất rắn A Hồ tan A dung dịch HCl dư dung dịch B khí C Đốt cháy khí C cần V lít O2 đktc Biết phản ứng xảy hoàn toàn V có giá trị A 11,2 lít B 21 lít C 33 lít D 49 lít Ví dụ 6:( khó) Hỗn hợp A gồm hai kim loại R1, R2 có hố trị x, y khơng đổi ( R1, R2 khồng tác dụng với H2O đứng trước Cu dãy hoạt động hoá học kim loại) Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu 1,12 lít khí NO đktc Nếu cho lượng hỗn hợp A phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 thu lít N2 Các thể tích khí đo đktc A 0,224 lít B 0,336 lít C 0,448 lít D 0,672 lít Ví dụ 7: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 khối lượng muối tạo dung dịch A 10,08 g B 6,59 g C 5,69 g D 5,96 g Ví dụ 8: (Câu 19 – Mã đề 182- khối A- TSĐH năm 2007) Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) dung dịch axxit HNO3, thu V lít đktc hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y ( chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 2,24 lít B 4,48 lít C 5,6 lít D 3,36 lít Ví dụ 9: Nung m g bột sắt oxi, thu g hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư, thoát 0,56 lít đktc NO ( sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 2,52 g B 2,22 g C 2,62 g D 2,32 g Ví dụ 10:( khó) Hỗn hợp X gồm hai kim loại A B dứng trước H dãy điện hố có hố trị khơng đổi hợp chất chi m g X thành hai phần nhau: - Phần 1: Hoà tan hoàn toàn dung dịch chứa axit HCl H2SO4 lỗng tạo 3,36 lít khí H2 - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO ( sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo đktc Giá trị V A 2,24 lít B 3,36 lít C 4.48 lít D 6,72 lít Ví dụ 11: Cho m g bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta hỗn hợp X gồm hai khí NO2 NO có VX = 8,96 lít ( đktc) tỉ khối với oxi 1,3125 %NO %NO2 theo thể tích hỗn hợp X khối lượng m Fe dùng A 25% 75%; 1,12 gam B 25% 75%; 11,2 gam C 35% 65%; 11,2 gam D 45% 55%; 1,12 gam Ví dụ 12: Cho kim loại Al, Fe, Cu vào lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu 1,792 lít khí X ( đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Nịng độ mol/lít HNO3 dung dịch đầu A 0,28 M B 1,4M C 1,7M D 1,2M Ví dụ 13: Khi cho 9,6 g Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2SO4 sản phẩm khử X X A SO2 B S C H2S D SO2, H2S Ví dụ 14: Để a gam bột Fe ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp a có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Khối lượng a A 56 g B 11,2 g C 22,4 g D 25,3 g Ví dụ 15: Cho 1,35 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư thu 1,12 lít NO NO2 (đktc) có khối lượng trung bình 42,8 gam Tổng khối lượng muối nitrat sinh A 9,65 g B 7,28 g C 4,24 g D 5,69 g BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al Mg HNO3 loãng thu dung dịch A 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí khơng màu có khối lượng 2,59 gam có khí bị hố nâu khơng khí Tính phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp Tính số mol HNO3 phản ứng Khi cô cạn dung dịch A thu gam muối khan Câu 2: ( ĐHQG - Hà Nội -1998) Cho m gam bột sắt ngồi khơng khí sau thời gian người ta thu 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 Hoà tan hỗn hợp dung dịch HNO3 người ta thu dung dịch A 2,24 lít khí NO (đktc) Viết phương trình phản ứng xảy tính m Câu 3: Hồ tan hồn tồn 24,3 gam nhơm vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu hỗn hợp khí NO N2O có tỷ khối so với H2 20,25 dung dịch B khơng chứa NH4NO3 Tính thể tích khí đktc Câu 4: Cho 200 ml dung dịch HNO3 tác dụng với gam hỗn hợp Zn Al Phản ứng giải phóng 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO N2O Hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 16,75 Sau kết thúc phản ứng đem lọc, thu 2,013 gam kim loại Hỏi sau cô cạn dung dịch A thu gam muối khan? Tính nồng độ dung dịch HNO3 dung dịch ban đầu Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam kim loại A vừa đủ vào Z ml dung dịch HNO3 0,6M dung dịch B có chứa A (NO3)3 đồng thời tạo 672 ml hỗn hợp khí N2O N2 có tỷ khối so với O2 1,125 Xác định kim loại A tính giá trị Z Cho vào dung dịch B 300ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng song lọc lấy kết tủa, rửa sạch, đun nóng đến khối lượng khơng đổi chất rắn Tính khối lượng chất rắn Các V đo đktc Câu 6: Hồ tan hoàn toàn 24,3g kim loại M HNO3 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, có khí hố nâu ngồi khơng khí Biết dx/H2 = 20,25 a) Tìm tên M b) Tính thể tích dung dịch HNO3 4M tối thiểu cần dùng Câu 7: Nung nóng m gam bột sắt ngồi khơng khí Sau thời gian thu 10g hỗn hợp (X) gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4.Hoà tan hết (X) HNO3 thu 2,8 lít (đkc) hỗn hợp Y gồm NO NO2 cho dY/H2 = 19 Tính m? Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm oxit sắt (Fe2O3, Fe3O4 FeO) với số mol Lấy m1 gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng cho luồng khí CO qua ống, CO phản ứng hết, tồn khí CO2 khỏi ống hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu m2 gam kết tủa trắng Chất rắn cònlại ống sứ sau phản ứng có khối lượng 19,20 gam gồm Fe, FeO Fe3O4, cho hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HNO3 đun nóng 2,24 lít khí NO (đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính khối lượng m1, m2 số mol HNO3 phản ứng Câu 9: Một hỗn hợp A gồm Fe kim loại R hoá trị n khơng đổi có khối lượng 14,4 gam Chia hỗn hợp A thành phần Hoà tan hết phần dung dịch HCl thu 4,256 lít khí H2 Hồ tan hết phần dung dịch HNO3 thu 3,584 lít khí NO Xác định kim loại R thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp A Cho 7,22 gam A tác dụng với 200ml dung dịch B chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch C 16,24 gam chất rắn D gồm kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl thu 1,344 lít H2 Tính nồng độ mol/l Cu(NO3)2 AgNO3 B (các thể tích đo đktc, phản ứng xảy hoàn toàn) Câu 10: Nung M gam bột sắt khơng khí sau thời gian người ta thu 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 dư thu dung dịch B 12,096 lít hỗn hợp khí NO N2O (ở đktc) có tỷ khối so với H2 20,334 Tính giá trị M Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa C Lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi chất rắn D Tính khối lượng D Câu 11: Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 đun nóng nhẹ thu dung dịch B 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 NO có tỷ khối so với H2 20,143 Tính a nồng độ mol dung dịch HNO3 dùng Câu 12: Chia 16 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại có hố trị khơng đổi M làm hai phần - Hồ tan hết phần I H2SO4 lỗng 4,48 lít H2 (đkc) - Hoà tan hết phần II HNO3 đun nóng thu 8,96 lít (đkc) hỗn hợp A gồm NO NO2 Biết dA/O2=1,375 a) Tìm tên M b) Tính thể tích dung dịch HNO3 4M dùng biết người ta dùng dư 10% so với lý thuyết I/ PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON Bài 1: Một hỗn hợp gồm 0,5 gam Zn 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y chứa CuSO 0,5M AgNO30,3M a) Chứng minh Cu Ag kết tủa hết Tính khối lượng chất rắn A thu b) Để phản ứng hết với hỗn hợp X phải dùng ml dung dịch Y ? Bài 2: Lấy lít dung dịch A chứa K2Cr2O7 0,15M KMnO4 0,2M thêm vào lít dung dịch FeSO4 1,25M (ở môi trường H2SO4) a) Chứng minh phản ứng dư hay hết FeSO4 biết Cr6+  Cr3+ ; Mn7+  Mn2+ ; Fe2+  Fe3+ b) Phải thêm vào dung dịch thu câu lít dung dịch A hay dùng dung dịch FeSO 1,25M để có phản ứng vừa đủ chất oxi hóa chất khử ? Bài 3: Cho 2,655 gam hỗn hợp (Fe Zn) tác dụng với HNO dư cho 0,896 lít khí NO (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp Bài 4: Cho 1,5 gam hỗn hợp (Al Mg) tác dụng với H2SO4 lỗng thu 1,68 lít H2 (đktc) dung dịch A a) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b) Cho vào dung dịch A lượng NaOH dư, tính khối lượng kết tủa tạo thành c) Lấy 0,75 gam hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 Lọc lấy chất rắn sinh cho tác dụng với axit HNO3 lít NO2 bay (đktc) Bài 5: Cho 4,59 gam Al tác dụng với HNO3 giải phóng hỗn hợp khí NO, N2O) có tỉ khối so với H2 16,75 a) Tính thể tích khí NO thể tích khí N2O đktc b) Tính khối lượng HNO3 tham gia phản ứng Bài 6: Cho 28,2 gam hợp kim (Al, Mg, Ag) tan hết vào dung dịch HNO thu hỗn hợp khí (N2, NO, NO2) tích 8,96 lít (đktc) tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 16,75 Tính phần trăm khối lượng kim loại hợp kim (biết tác dụng với HNO Mg cho N2, Al cho NO Ag cho NO2) Bài 7: Cho 7,22 gam hỗn hợp X (Fe kim loại M có hóa trị khơng thay đổi) Chia hỗn hợp làm phần nhau:  Phần 1: Cho tác dụng hết với HCl thu 2,128 lít H2 (đktc)  Phần 2: hòa tan HNO3 cho 1,792 lít NO (đktc) Xác định kim loại M Tính phần trăm khối lượng kim loại X Bài 8: Cho hỗn hợp A gồm Mg Al Lấy 1/2 hỗn hợp A tác dụng với CuSO dư, phản ứng xong đem toàn chất rắn tạo thành cho tác dụng hết với HNO3 thu 0,56 lít NO a) Tính thể tích N2 sinh đktc cho hỗn hợp A tác dụng với HNO3 b) Nếu khối lượng hỗn hợp A 1,5 gam, tính phần trăm khối lượng kim loại A Bài 9: Cho 3,61 gam hỗn hợp (Al, Fe) tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO Cu(NO3)2, khuấy kỹ tới phản ứng hoàn toàn Sau phản ứng thu dung dịch A 8,12 gam chất rắn B gồm kim loại Hòa tan B dung dịch HCl dư cho 0,672 lít H2 (đktc) Tính nồng độ mol/lít AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch ban đầu, biết hiệu suất phản ứng 100% nAl = 0,03 mol ; nFe = 0,05 mol Thí dụ: 1, / 12 (NTK) Một số tốn hố học Giải theo phương pháp “bảo tồn electron” Bài 1: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M (có hố trị khơng đổi) Chia hỗn hợp thành phần Hoà tan hết phần dung dịch HCl, 2,128 lít H Hoà tan hết phần dung dịch HNO 1,792 lít khí NO a) Xác định kim loại M % khối lượng kim loại hỗn hợp X b) Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch B 8,12 gam chất rắn D gồm kim loại Cho chất rắn D tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít H2 Tính nồng độ mol Cu(NO3)2 AgNO3 dung dịch A (Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn phản ứng xảy hoàn toàn) Bài 2: Để m gam phoi bào sắt (A) ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO thấy giải phóng 2,24 lít khí NO (đktc) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng m A Bài 3: Hỗn hợp A điều chế cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1,25M thu 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO N2O, có tỉ khối so H2 20,25 a) Viết phương trình phản ứng b) Xác định thành phần % theo khối lượng kim loại hợp kim c) Tính thể tích dung dịch HNO3 dùng Bài 4: Hỗn hợp A gồm kim loại M, N có hố trị tương ứng m, n không đổi (M, N không tan nước đứng trước Cu) Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO dư Cho Cu thu phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư 1,12 lít khí NO Nếu cho lượng hỗn hợp A phản ứng hồn tồn dung dịch HNO3 dư thu lít N2 (Biết thể tích khí đo đktc) Bài 5: Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04 gam hỗn hợp A gồm oxit sắt Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO NO2 Tỉ khối Y H2 19 tính x Bài 6: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) gồm NO NO2 có tỉ khối so H2 21,4 Hãy tính tổng khối lượng muối nitrat tạo thành Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg dung dịch HNO3 loãng thu dung dịch A 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí khơng mầu có khối lượng 2,59 gam, có khí bị hố nâu khơng khí a) Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính số mol HNO3 phản ứng c) Khi cô cạn dung dịch A thu gam muối khan Bài 8: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe bình đựng O2 thu 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 Fe Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A dung dịch HNO3 thu V lít hỗn hợp khí B gồm NO NO2 có tỉ khối so H2 19 a) Viết phương trình phản ứng b) Tính V (đktc) Bài 9: Cho 16,2 gam kim loại M (hố trị khơng đổi) tác dụng với 0,15 mol oxi Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu 13,44 lít H2 (đktc) Xác định kim loại M (Biết phản ứng xảy hoàn toàn) Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO, hỗn hợp có tỉ khối so H2 17 Xác định kim loại M Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu dung dịch HNO3, toàn lượng khí NO thu đem oxi hố thành NO2 chuyển hết thành HNO3 Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia vào trình Bài 12: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%, sau kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O N2 bay (đktc) dung dịch A Thêm lượng oxi vừa đủ vào X, sau phản ứng thu hỗn hợp khí Y Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc), tỉ khối Z so với H2 20 Nếu cho dung dịch NaOH vào A để lượng kết tủa lớn thu 62,2 gam kết tủa a) Viết phương trình phản ứng b) Tính m1, m2 Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng c) Tính C% chất dung dịch A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O 0,01 mol khí NO (phản ứng khơng tạo NH4NO3) Giá trị m A 13,5 g B 1,35 g C 0,81 g D 8,1 g Câu 2: (chưa) Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng sau khí kết thúc thí nghiệm tác dụng chất rắn B gồm chất cân nặng 4,784 gam khí khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 4,6 gam kết tủa % khối lượng FeO hỗn hợp A A 68,03% B 13,03% C 31,03% D 68,97% Câu 3: Một hỗn hợp gồm hai kim loại Mg Al chia thành hai phần - Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thu 3,36 lít H2 (đktc) - Phần 2: hồ tan hết HNO3 lỗng dư thu V lít khí khơng màu hóa nâu khơng khí (các thể tích khí đo (đktc) ) Giá trị V A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Câu 4:Dung dịch X gồm AgNO3 Cu(NO3)2 có nồng độ.Lấy lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X tới phản ứng kết thu chất rắn Y chứa kim loại Cho Y vào dung dịch HCl dwgiair phóng 0,07 gam khí Nồng độ mol hai muối A 0,3 M B 0,4 M C 0,42M D 0,45M Câu 5: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư đươcj 896 ml hỗn hợp khí gồm NO NO2 có = 42 gam Tổng khối lượng muối nitrat sinh (khí (đktc)) A ... nồng độ mol/ lít AgNO3 Cu(NO3)2 dung dịch ban đầu, biết hiệu suất phản ứng 100% nAl = 0,03 mol ; nFe = 0,05 mol Thí dụ: 1, / 12 (NTK) Một số tốn hố học Giải theo phương pháp ? ?bảo tồn electron? ??... tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa C Lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi chất rắn D Tính khối lượng D Câu 11: Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol tác dụng hoàn toàn. .. b) Tính thể tích dung dịch HNO3 4M dùng biết người ta dùng dư 10% so với lý thuyết I/ PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON Bài 1: Một hỗn hợp gồm 0,5 gam Zn 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y chứa

Ngày đăng: 20/01/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w