1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề Cương Môn Lịch Sử

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 69 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Những nội dung được trình bày dưới đây thuộc hệ thống kiến thức trong chương trình lịch sử lớp 12, phần Lịch sử Việt Nam Tài liệu chính để[.]

A.MỤC ĐÍCH, U CẦU ĐỀ CƯƠNG MƠN LỊCH SỬ -Những nội dung trình bày thuộc hệ thống kiến thức chương trình lịch sử lớp 12, phần Lịch sử Việt Nam -Tài liệu để thí sinh ôn tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, tập Bộ Giáo Dục Đào Tạo (tức sách chưa phân ban) Thí sinh sử dụng sách giáo khoa Lịch sử (SGK thí điểm) thuộc Ban Khoa học Xã hội Nhân văn, Nhà xuất Giáo Dục, 2005 tham khảo sách giáo khoa Lịch sử (SGK thí điểm) thuộc Ban Khoa học Tự nhiên, Nhà xuất Giáo Dục, 2005 B.NỘI DUNG I.GIAI ĐỌAN 1919 – 1930 1.Hoàn cảnh lịch sử, trình tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1920) - Hoàn cảnh lịch sử nước ta cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX - Quá trình tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1920) 2.Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc năm 1921 – 1925 3.Vai trò Nguyễn Ái Quốc đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên 4.Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 yêu cầu thành lập chímh đảng vơ sản nước ta 5.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt nam (từ ngày đến ngày 7.2.1930): -Diễn biến hội nghị -Nội dung Cương lĩnh trị (tức Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt nam, tháng 2.1930) -Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt nam 6.Q trình chuẩn bị trị - tư tưởng tổ chức Nguyễn Ái Quốc để tiến tới thành lập đảng vơ sản Việt nam (1921 – 1927) -Chuẩn bị trị - tư tưởng -Chuẩn bị tổ chức II.GIAI ĐỌAN 1930 – 1945 1.Diễn biến tóm tắt phong trào cách mạng 1930 – 1931 phạm vi nước, đỉnh cao Xơviết Nghệ - Tĩnh 2.Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 – 1931 3.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 10.1930): -Hồn cảnh nội dung hội nghị -Nội dung Luận cương trị tháng 10.1930 Đảng Cộng sản Đơng Dương -Những ưu điểm hạn chế Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương (so với Cương lĩnh trị tháng 2.1930 Đảng Cộng sản Việt nam) 4.Bối cảnh lịch sử phong trào dân chủ 1936 – 1939 (những nét trị, kinh tế - xã hội) chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương hội nghị Trung ương tháng 7.1936 5.Những phong trào đấu tranh tiêu biểu phong trào dân chủ (1936 – 1939) qua số kiện 6.Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939 7.Những chuyển biến tình hình quốc tế Việt Nam vào năm 1939 chuyển hướng đấu tranh Đảng Cộng sản Đông Dương hội nghị Trung ương lần thứ 6, tháng 11.1939 8.Tình hình nước ta sau Nhật vào Đơng Dương (1940) hồn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng hội nghị Trung ương lần thứ 8, tháng 5.1941 9.Công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền (từ sau hội nghị Trung ương lần thứ 8, tháng 5.1941 đến trước Nhật đảo Pháp tháng 3.1945) 10.Nhật đảo Pháp (Nguyên nhân, diễn biến, kết quả) đối sách Đảng ta qua thị: “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta” 11.Hoàn cảnh lịch sử diễn biến khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng 8.1945) 12.Nhật đầu hàng Đồng minh Thời khởi nghĩa chín muồi Bộ máy khởi nghĩa hình thành hồn tất việc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa (Hội nghị toàn quốc Đảng Đại hội quốc dân Tân Trào – Tuyên Quang, tháng 8.1945) 13.Diễn biến Tổng khởi nghĩa qua 15 ngày địa phương (từ 14 đến 28.8.1945) 14.Sự đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Nội dung Tun ngơn Độc lập ngày 2.9.1945 15.Ý nghĩa lịch sử cách mạng Tháng Tám năm 1945 -Đối với dân tộc ta -Đối với quốc tế 16.Nguyên nhân thắng lợi Cách mạng Tháng tám năm 1945 -Nguyên nhân khách quan -Nguyên nhân chủ quan GIAI ĐỌAN 1945 – 1954 1.Tình hình nước ta sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 -Những khó khăn -Nhữngng thuận lợi 2.Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khắc phục khó khăn tài -Xây dựng quyền cách mạng -Giải nạn đói (Biện pháp trước mắt; biện pháp lâu dài) -Giải nạn dốt (Biện pháp trước mắt; biện pháp lâu dài) -Giải khó khăn tài (Biện pháp trước mắt; biện pháp lâu dài) 3.Đấu tranh chống ngọai xâm, nội phản, bảo vệ quyền cách mạng -Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược miền Nam -Đấu tranh với quân Trung Hoa Quốc dân đảng tay sai chúng miền Bắc (Âm mưu chúng; nhân nhượng có giới hạn ta; kết quả) -Hịa hỗn với Pháp nhằm lọai quân Trung Hoa Quốc dân đảng khỏi nước ta (Hoàn cảnh lịch sử; nội dung, ý nghĩa Hiệp định Sơ Bộ ngày 6.3.1946 Tạm ước ngày 14.9.1946) 4.Những hành động bội ước thực dân Pháp buộc ta phải kháng chiến toàn quốc (19.12.1946) 5.Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng (các văn kiện; nội dung) 6.Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947: -Âm mưu Pháp việc bao vây công Việt Bắc -Pháp triển khai quân bao vây công -Quân ta phản công mặt trận (Bắc Kạn - Thái Nguyên, đường số 4, sông Lô) -Kết ý nghĩa 7.Chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950: -Hồn cảnh kháng chiến kế hoạch bao vây, công Việt Bắc lần thứ hai Pháp Cần nhấn mạnh đến thuận lợi ta Trung Quốc (18.1.1950) Liên Xô (30.1.1950), sau nhiều nước XHCN khác cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao Điều có nghĩa ta khỏi bao vây, lập ngoại giao năm sau cách mạng Tháng Tám bắt đầu nhận ủng hộ trực tiếp từ nước Ở phía bên kia, Pháp Mĩ giúp đỡ tìm cách bao vây, cô lập, công Việt Bắc lần thứ hai nhằm kết thúc chiến tranh -Nội dung kế hoạch Rơve (xem SGK) -Diễn biến chiến dịch Biên giới -Kết chiến dịch (các số liệu; so với mục tiêu đề ra) -Ý nghĩa chiến thắng Biên giới: Ta giành chủ động chiến trường chính; mở bước ngoặt kháng chiến 8.Tình hình địch – ta từ sau chiến thắng Biên giới 1950 đến trước đông xuân 1953 – 1954: Trong năm này, kháng chiến ta tiếp tục giành thắng lợi -Về phía địch: Được Mĩ tăng viện, Pháp vạch kế họach quân (kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi) hòng giành lại chủ động -Về phía ta: Ta giữ vững chủ động giành cách: + Tăng cường lãnh đạo Đảng (Đại hội II; Ý nghĩa) +Tăng cường sức mạnh toàn diện hậu phương (về trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục, y tế) +Liên tiếp mở chiến dịch công quy mô lớn (Từ chiến dịch đồng trung du với kết hạn chế chuyển hướng công lên miền núi, giành thắng lợi to lớn) 9.Hoàn cảnh lịch sử nội dung kế họach Nava Cần lưu ý rằng, chỗ mạnh kế hoạch Nava tập trung lực lượng lớn quân động, nhằm tạo sức mạnh vượt trội, áp đảo đối phương 10.Chủ trương chiến lược công quân ta đông xuân 1953 – 1954 nhằm phân tán tiêu diệt địch (Muốn phá kế họach Nava trước hết phải phá tập trung quân địch Ta lừa địch, buộc chúng từ chỗ tập trung nơi đồng phải phân tán thành nơi, hầu hết rừng núi, phù hợp với quy mô địa bàn tác chiến ta …và liên tiếp giành thắng lợi) 11.Tình hình hai bên (địch – ta) trước chiến dịch Điện Biên Phủ 12.Diễn biến tóm tắt chiến dịch Điện Biên Phủ qua đợt công 13.Kết quả, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ 14.Nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương 15.Ýnghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) -Đối với dân tộc ta -Đối với quốc tế 16.Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Vai trò lãnh đạo Đảng, vai trò quần chúng nhân dân, vai trò hậu phương ủng hộ, đồng tình từ phía quốc tế GIAI ĐỌAN 1954 – 1975 17.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương Những nhiệm vụ cách mạng Việt nam giai đọan 18.Phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam địi quyền Mĩ – Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ (1954 – 1959) 19.Nguyên nhân phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) miền Nam Chính quyền Mĩ – Diệm phá họai Hiệp định; nhân dân miền Nam đấu tranh trị, hịa bình địi thi hành Hiệp định, bị đàn áp Khả thống đất nước hịa bình thơng qua tổng tuyển cử tự ghi Hiệp định ngày trở nên mù mịt, thực tế khơng cịn Vì ta phải chuyển hướng đấu tranh để thống đất nước đường khác, tức đường cách mạng bạo lực 20.Diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) 21.Âm mưu thủ đoạn Mĩ việc tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) 22.Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) 23 Âm mưu thủ đọan Mĩ việc tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) 24 Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968): -Những thắng lợi năn 1965 – 1967 -Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) 25.Âm mưu thủ đọan Mĩ việc tiến hành chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” 26.Những thắng lợi quân dân ta (phối hợp với hai nước bạn Lào Cămpuchia) chiến đấu chống chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” -Trong hai năm 1970 – 1971 Cămpuchia Lào -Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 toàn miền Nam nước ta 27.Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt nam (27.1.1973) -Diễn biến tóm tắt hội nghị nói từ năm 1968 đến năm 1973 -Nội dung Hiệp định -Ý nghĩa Hiệp định 28.Tình hình địch – ta từ sau ngày kí Hiệp định Pari (27.1.1973) đến cuối năm 1974 29.Chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Đảng 30.Diễn biến Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 -Chiến dịch Tây Nguyên -Chiến dịch Huế - Đà nẵng -Chiến dịch Hồ chí Minh 31.Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) -Đối với dân tộc ta -Đối với quốc tế 32.Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975): Vai trò lãnh đạo Đảng, vai trò quân dân ta nói chung hai miền Nam – Bắc, vai trò hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa ủng hộ, đồng tình từ phía quốc tế (bao gồm hai nướ bạn Lào, Cămpuchia, Liên Xô, Trung quốc, nước xã hội chủ nghĩa nhân dân tiến giới có nhân dân Mĩ) GIAI ĐỌAN 1975 – 2000 33.Hồn cảnh cơng đổi đất nước ta -Những địi hỏi từ tình hình nước -Những tác động hoàn cảnh quốc tế (nhất từ tình hình Trung Quốc, Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa khác) 34.Nội dung đường lối đổi Đảng ta (được đề lần Đại hội VI (12.1986), điều chỉnh, bổ sung phát triển qua đại hội VII (6.1991), VIII (6.1996) IX (4.2001) ...-Những ưu điểm hạn chế Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương (so với Cương lĩnh trị tháng 2.1930 Đảng Cộng sản Việt nam) 4.Bối cảnh lịch sử phong trào dân chủ 1936 – 1939 (những... nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ 14.Nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương 15.Ýnghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) -Đối với... diễn biến, kết quả) đối sách Đảng ta qua thị: “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta” 11.Hoàn cảnh lịch sử diễn biến khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng 8.1945) 12.Nhật đầu hàng Đồng minh Thời khởi

Ngày đăng: 19/01/2023, 07:28

w