1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN DỆT MAY

THIÊN AN PHÚ

NGUYỄN CỬU LONG

KHÓA HỌC 2017 - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN DỆT MAY

THIÊN AN PHÚ

Nguyễn Cửu Long Th.S Phạm Phương Trung

Lớp: K51TMĐT

Huế 12/2020

Trang 3

Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú, em đãhoàn thành bài khóa luận với đề tài “Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mạiđiện tử và công nghệ thông tin tại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú” Đểhoàn thành bài khóa luận, ngoài sự phấn đấu của bản thân thì em đã nhận được

sự quan tâm, giúp đỡ, động viên và chia sẻ của nhiều cá nhân và tập thể

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giảng viên củatrường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là quý thầy cô giảng viên khoa Quản trị kinhdoanh đã trang bị cho em những kiến thức cơ sở, những bài giảng bổ ích trongquá trình được học tập ở trường để giúp em có thể hoàn thành bài khóa luận này

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Phạm Phương Trung,người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cũng như đưa ra những lời khuyênkịp thời và bổ ích, quý giá cho em trong suốt quá trình vừa qua

Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cán bộ công ty cổ phầndệt may Thiên An Phú Xin cảm ơn là các anh chị phòng Kế hoạch-Xuất nhập khẩu,phòng Hành chính - Nhân sự, phòng Tài chính-Kế toán, Phòng Quản lý chất lượng,Phòng Kỹ thuật - Công nghệ, các ban trong công ty và đặc biệt là Chị Linh (PhóPhòng XNK) người trực tiếp hướng dẫn em tại cơ sở thực tập đã nhiệt tình giúp

đỡ em trong việc cung cấp các số liệu, tài liệu, góp ý và giải đáp các thắc mắc, tạođiều kiện giúp em hoàn thành kỳ thực tập một cách thuận lợi nhất

Trong quá trình thực tập và hoàn thành bài khóa luận khó tránh khỏi thiếusót, do thời gian cũng như kiến thức còn hạn chế, em rất mong nhận được ý kiếnđóng góp của quý thầy, cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng năm 2021

Sinh viên thực hiện Nguy n C u Long

Trang 4

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC HÌNH v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT vi

TÓM TẮT vii

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 8

1.1 Khái quát về thương mại điện tử và công nghệ thông tin 8

1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 8

1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử 10

1.1.3 Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử 11

1.1.4 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử 12

1.1.5 Phân loại thương mại điện tử 13

1.1.6 Lợi ích của thương mại điện tử 14

1.1.7 Hạn chế của thương mại điện tử 15

1.1.8 Ảnh hưởng của thương mại điện tử 16

1.1.9 Khái niệm công nghệ thông tin 18

1.1.10 Vai trò của công nghệ thông tin 19

1.2 Khái quát về ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin trong doanh nghiệp 20

1.2.1 Khái niệm ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin trong doanh nghiệp 20

1.2.2 Các cấp độ ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin trong doanh nghiệp 20

1.2.3 Tiến trình ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp 22

Trang 5

thông tin tại doanh nghiệp 26

1.2.5 Các rào cản trong phát triển thương mại điện tử trong doanh nghiệp 27

1.2.6 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển và ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin ở Việt Nam 28

1.2.7 Các tiêu chí đánh giá website thương mại điện tử 30

1.3 Kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp 32

1.3.1 Mô hình thương mại điện tử B2B2C của Alibaba (Trung Quốc) 32

1.3.2 Mô hình bán vé điện tử trực tuyến thông qua website của hãng hàng không Vietjet Air 33

1.3.3 Mô hình thương mại điện tử Omnichannel của công ty Vinamilk 33

1.3.4 Mô hình Marketplace của Lazada 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THIÊN AN PHÚ 35

2.1 Khái quát về công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú 35

2.1.1.Thông tin chung về công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú 35

2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và giá trị cốt lõi của công ty 37

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 37

2.1.4 Các chứng nhận công ty đã nhận được 38

2.2 Thực trạng kinh doanh hàng may mặc tại thị trường nội địa và xuất khẩu của công ty 38

2.2.1 Thực trạng kinh doanh hàng may mặc tại thị trường nội địa 39

2.2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty 39

2.3 Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT và CNTT vào hoạt động kinh doanh nội địa và xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú 41

2.3.1 Sự cần thiết phải ứng dụng TMĐT và CNTT vào hoạt động kinh doanh nội địa và xuất khẩu hàng may mặc của công ty 41

2.3.2 Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để ứng dụng TMĐT và CNTT vào hoạt động kinh doanh nội địa và xuất khẩu hàng may mặc của công ty 41

2.3.3 Thực trạng ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú 43

2.3.4 Các ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú đang sử dụng 49

2.3.5 So sánh website thương mại điện tử của công ty với đối thủ cạnh tranh 60

Trang 6

viên văn phòng 64

2.4 Nhận xét chung về thực trạng ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú trong thời gian qua 71

2.4.1 Những kết quả đạt được 71

2.4.2 Những hạn chế 72

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG TMĐT và CNTT TẠI CÔNG TY DỆT MAY THIÊN AN PHÚ 74

3.1 Cơ sở dùng để đưa ra giải pháp 74

3.1.1 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu của ngành dệt may đến 2025 74

3.1.2 Định hướng cho sự phát triển và ứng dụng TMĐT và CNTT Việt Nam đến năm 2025 74

3.1.3 Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian sắp tới 74

3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty 75

3.2.1 Xây dựng tiến trình ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú 75

3.2.2 Tái cấu trúc trong quá trình ứng dụng TMĐT và CNTT và hoàn thiện cơ sở hạ tầng công nghệ bảo mật thông tin 77

3.2.3 Khai thác hệ thống thông tin từ Internet 77

3.2.4 Kiến nghị đối với nhà nước 78

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80

1 Kết luận 80

2 Kiến nghị 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PHỤ LỤC C: 88

Trang 7

Bảng 1: Số lượng mặt hàng sản phẩm may mặc XK qua 3 năm (2017-2019) 39

Bảng 2: Tình hình sử dụng các phương tiện điện tử để nhận đơn đặt hàng của CTCP DM Thiên An Phú 44

Bảng 3: Tỷ lệ sử dụng phần mềm tại Công ty (%) 44

Bảng 4: Số lượng máy tính tại Công ty 45

Bảng 5: Tỷ lệ các biện pháp bảo mật thông tin 46

Bảng 6: Khả năng ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty 47

Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 48

Bảng 8: Số lượng các ứng dụng TMĐT và CNTT công ty đang sử dụng 49

Bảng 9: Bảng so sánh website của công ty với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp 60

Bảng 10: Đặc điểm mẫu điều tra 65

Bảng 11: Mã hóa thang đo 66

Bảng 12: Đánh giá thực trạng sử dụng ứng dụng TMĐT của khối nhân viên văn phòng 67

Trang 8

Hình 1: Các mô hình của thương mại điện tử 11

Hình 2: 3 cấp độ ứng dụng TMĐT tại doanh nghiêp 21

Hình 4: Giao diện Vietjet air 33

Hình 5: Website Giấc mơ sữa Việt của Vinamilk 34

Hình 6: Công ty CP Dệt May Thiên An Phú 36

Hình 7: Logo CT Thiên An Phú 37

Hình 8: Cơ cấu tổ chức của công ty 38

Hình 9: Tỉ giá xuất khẩu năm 2017 của Công ty CPDM Thiên An Phú 40

40

Hình 10: Tỉ giá xuất khẩu năm 2018 của Công ty CPDM Thiên An Phú 40

Hình 11: Tỉ giá xuất khẩu năm 2019 của Công ty CPDM Thiên An Phú 40

Hình 12: Kết quả doanh thu của CTCP DM Thiên An Phú (2017-2019) 49

Hình 13: Giao diện website hải quan 51

Hình 14: Giao diện 1 của DHL 52

Hình 15: Giao diện 2 của DHL 52

Hình 16: Giao diện 2 của DHL 53

Hình 17: Giao diện của phần mềm Kaspersky 54

Hình 18: Phần mềm Mitapro 54

Hình 19: Mô hình hoạt động của doanh nghiệp truyền thống 57

Hình 20: Giao diện quản lý đơn hàng, yêu cầu sản xuất 57

58

Hình 21: Giao diện theo dõi tiến độ sản xuất 58

Hình 22: Giao diện Thống kê sản lượng 59

Hình 23: Giao diện phần mềm độc quyền của Hansae 59

Hình 24: Giao diện website của Tổng công ty Việt Tiến 83

Hình 25: Giao diện website của Tổng công ty Hòa Thọ 84

Hình 26: Giao diện website của Công ty cổ phần Dệt May Huế 84

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

STT Chữ viết

1 SCM Supply chain management Quản trị chuỗi cung ứng

2 CRM Customer relationship

management Quản trị mối quan hệ khách hàng

3 ERP Enterprise resource planning Hệ thống hoạch định nguồn lực

doanh nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Trang 10

Khóa luận với đề tài “Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và côngnghệ thông tin tại Công ty CPDM Thiên An Phú” được xây dựng dựa trên tính cấp thiếtcủa đề tài và mục đích nghiên cứu của tác giả Trong thời đại của công nghệ 4.0 - thời

đại của công nghệ số lên ngôi, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và Internet là điều

không thể tránh khỏi Do đó tầm quan trọng của Internet đối với thương mại ngày càngnâng cao cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật số hóa, dẫn đến sựxuất hiện một phương thức kinh doanh hoàn toàn mới, đó là thương mại điện tử (E-commerce) Trong khi, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới

và khu vực, nền tảng thương mại điện tử chưa được lớn mạnh thì trên thế giới, người ta

đã sớm áp dụng các hình thức công nghệ với tốc độ nhanh nhất đối với mạng Internet

trong lịch sử, ứng dụng công nghệ số vào hầu hết các công ty doanh nghiệp và thu húthàng triệu khách hàng chỉ trong một vài năm Ngày nay TMĐT trên thế giới đã có bướcphát triển vượt bậc nhưng tại Việt Nam ứng dụng TMĐT vào trong doanh nghiệp còn

chưa thực sự phổ biến nhiều, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp miền Trung Đặctrưng của người miền Trung đã quá quen với cách thức làm việc, gặp mặt trực tiếp, các

doanh nghiệp hầu như không mặn mà với TMĐT => Tuy nhiên do tầm quan trọng của

TMĐT trong thời đại ngày nay thì công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú đã, đang và

sẽ luôn nâng cao mức độ áp dụng TMĐT và CNTT

Thực hiện khóa luận này, tác giả mong muốn tìm hiểu thực trạng ứng dụng

Thương mại điện tử và công nghệ thông tin trong hoạt động của doanh nghiệp Từ đó,

nghiên cứu và đánh giá ứng dụng Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin tại Công

ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú để thấy được thực trạng, hạn chế của việc ứng dụnghiện nay Trên cơ sở đề xuất các giải pháp hiệu quả nhằm đẩy mạnh ứng dụng TMĐT

và CNTT cho CTCP Dệt May Thiên An Phú Góp phần nâng cao hiệu quả làm việc,hoạt động sản xuất cũng như tăng thêm doanh thu cho công ty

Kết cấu có 3 nội dung chính:

+Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại điện tử và công nghệ thông tin Nộidung chương cho biết khái niệm về thương mại điện tử, những vấn đề về bản chất, đặcđiểm của nó Từ đó phân loại thương mại điện tử theo nhiều tiêu chí như công nghệ kết

Trang 11

của thương mại điện tử Có lợi ích thì cũng sẽ tồn tại những mặt hạn chế Những hạnchế của thương mại điện tử xuất phát từ sự thay đổi của môi trường kinh doanh, chi phí

đào tạo, khung pháp lý chưa hoàn thiện…Với những tác động to lớn của nó, các hoạtđộng từ marketing, mô hình kinh doanh, hoạt động sản xuất, tài chính, kế toán, ngoạithương xuất nhập khẩu đều bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, cúng ta còn tìm hiểu về khái

niệm công nghệ thông tin, vai trò của chúng và khái niệm ứng dụng TMĐT và CNTTtrong doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, chúng ta sẽ tìm hiểu về các cấp độ ứng dụng

TMĐT và CNTT, đưa ra tiến trình ứng dụng chúng Biết được các điều kiện thúc đẩy

quá trình ứng dụng TMĐT và CNTT tại doanh nghiệp và cách thức để đánh giá chúng.Cuối cùng của chương, ta sẽ biết được những tổ chức đã và đang áp dụng thành TMĐT

và CNTT trong doanh nghiệp mình

+Chương 2: Tiếp nối chương 1, phần này đi sâu vào thực tiễn ứng dụng TMĐT và

CNTT tại công ty Thứ nhất, sẽ tìm hiểu khái quát về thông tin công ty, sau đó nắm

được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2017-2019 Sau khi có được thông tin

cơ sở về công ty, tiếp tục đánh giá những thuận lợi để ứng dụng TMĐT và CNTT vào

hoạt động kinh doanh nội địa và xuất khẩu của công ty Những khó khăn, sự cần thiếtbuộc công ty phải ứng dụng TMĐT Thứ hai, khảo sát các ứng dụng TMĐT và CNTT

mà công ty đang sử dụng So sánh website với các đối thủ cạnh tranh Cuối cùng, phân

tích khảo sát thống kê mô tả, mức độ đánh giá của khối nhân viên văn phòng về ứngdụng TMĐT và CNTT của công ty

+Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động ứng dụng TMĐT và CNTT tại

công ty dệt may Thiên An Phú Đầu tiên, tác giả đưa ra phương hướng hoạt động kinh

doanh đến năm 2025, tiếp theo định hướng cho sự phát triển và ứng dụng TMĐT và

CNTT Rồi đưa ra chiến lược phát triển công ty trong thời gian sắp tới Cuối cùng đưa

ra một số giải pháp ứng dụng TMĐT và CNTT tại công ty

=> Trên đây là bản tóm tắt nội dung của Khóa luận tốt nghiệp, rất mong nhận được ý

kiến nhận xét của các thầy cô trong Hội Đồng để em có thể hoàn thiện hơn vấn đềnghiên cứu

Trang 12

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại của công nghệ 4.0 - thời đại của công nghệ số lên ngôi, sự bùng

nổ của công nghệ thông tin và Internet là điều không thể tránh khỏi Công nghiệp 4.0tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàntoàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet, truy cập dữ liệu thời gian thực

và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng Công nghiệp 4.0 cung cấp một cáchtiếp cận toàn diện hơn, liên kết tối ưu hơn cho sản xuất Nó kết nối vật lý với kỹ thuật

số và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận, đối tác, nhà cung cấp,sản phẩm và con người Công nghệ 4.0 trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểmsoát va hiểu rõ hơn mọi khía cạnh hoạt động của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệutức thì để tăng năng suất, cải thiện quy trình và thúc đẩy tăng trưởng

Do đó tầm quan trọng của Internet đối với thương mại ngày càng nâng cao cùng

với sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật số hóa, dẫn đến sự xuất hiện một

phương thức kinh doanh hoàn toàn mới, đó là thương mại điện tử (E-commerce)

Trong khi, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới vàkhu vực, nền tảng thương mại điện tử chưa được lớn mạnh thì trên thế giới, người ta

đã sớm áp dụng các hình thức công nghệ với tốc độ nhanh nhất đối với mạng Internet

trong lịch sử, ứng dụng công nghệ số vào hầu hết các công ty doanh nghiệp và thu húthàng triệu khách hàng chỉ trong một vài năm

Theo Tổ chức thông tin kinh tế EIU và công ty nghiên cứu thị trường công nghệthông tin Pyramid Research đã cùng nhau đưa ra “bảng đánh giá mức độ sẵn sàng ứngdụng thương mại điện tử” Theo đó EIU đã thực hiện 2 nghiên cứu đối với 60 quốc gia

có ứng dụng Thương mại điện tử” Và kết quả cho rằng khu vực Bắc Mỹ và Tây Âuluôn là những quốc gia đứng đầu, với Mỹ là nước dẫn đầu trong cuộc đua, tiếp sau đó

là Australia, thứ 3 là Anh và thứ 4 là Canada Các nước Bắc Âu giành 5 vị trí tiếp theonhờ vào hạ tầng cơ sở viễn thông hiện đại, mức độ ứng dụng điện thoại di động caocùng với sự quen thuộc của người dân đối với các thiết bị máy móc Châu Á cũng cóchỗ đứng của mình với Singapore ở vị trí thứ 7 Tại Châu Á thể hiện một hiện thực

đầy sự tương phản với những điển hình vượt trội như Singapore, Hồng Kông, ĐàiLoan đối lập với những nước phát triển chậm như Lào và Việt Nam Khác với bảng

Trang 13

đánh giá trên, theo Remarkety thống kê những con số cụ thể thì Hoa Kỳ đứng thứ hai

sau Trung Quốc trong danh sách 10 thị trường thương mại điện tử lớn nhất trên thếgiới Chỉ tiêu thương mại điện tử ở Trung Quốc vượt xa số liệu Hoa Kỳ hơn 200 tỷ đôla

Trung Quốc: Với hơn 566 tỷ đô la chỉ tiêu thương mại điện tử và sự phổ biến

ngày càng gia tăng của việc mua sắm qua di động, Trung Quốc hiện đang đứng đầu

danh sách Gã khổng lồ về thương mại điện tử của quốc gia này, Taobao.com, đónggóp tỷ lệ lớn trong thành công của Trung Quốc ở lĩnh vực này, mặc dù các công ty

thương mại điện tử khác cũng đã bước vào cuộc chơi

Hoa kỳ: Mặc dù Hoa Kỳ thua xa Trung Quốc về chỉ tiêu thương mại điện tử,

năm 2014 là năm đánh dấu ngoạn mục khi doanh thu thương mại điện tử lần đầu tiênvượt 300 tỷ đô-la, tăng hơn 15% so với năm trước Trong năm 2004, các giao dịchthương mại điện tử đã lên tới 72,34 tỷ đô la về tổng doanh thu

Vương Quốc Anh: Tại Vương Quốc Anh, các giao dịch thương mại điện tử tạo

nên 30% nền kinh tế với tổng cộng 93,89 tỷ đô la, tạo nên khoảng cách thậm chí cònlớn hơn giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ

Nhật Bản: Ngành thương mại điện tử tiếp tục phát triển ở đất nước Mặt TrờiMọc, với ít nhất 97% người dùng Internet cũng thỉnh thoảng mua sắm trực tuyến Chỉ

tiêu qua điện thoại thông minh và máy tính PC chiếm hầu hết việc sử dụng thiết bị cho

các giao dịch thương mại điện tử, với máy tính bảng chỉ chiếm 6%

Đức: Amazon với dịch vụ đặt hàng qua bưu điện và công ty thương mại điện tử

Otto chiếm một nửa trong số 74,46 tỷ đô la chỉ tiêu thương mại của quốc gia này Hầuhết người mua sắm tại Đức xem/mua sắm bằng máy tính PC của họ thay vì dùng thiết

bị di dộng

Pháp: Ở một đất nước có chưa tới 70% dân số từng sử dụng internet, 42,62 tỷ đô

la chỉ tiêu thương mại điện tử là một con số đặc biệt ấn tượng Có gần 20% các giaodịch trực tuyến ở quốc gia này được thực hiện trên các trang web thương mại điện tử

do người Pháp sở hữu

Hàn Quốc: Một nửa trong số tất cả các giao dịch Internet ở Hàn Quốc diễn ra

trên điện thoại thông minh và đất nước này có tốc độ Internet nhanh hơn so với bất kỳ

Trang 14

gia nào khác Chỉ tiêu thương mại điện tử của quốc gia này lên tới 36,76 tỷ đô la, vớihầu hết các giao dịch diễn ra vào đêm khuya

Canada: láng giềng phía bắc của Hoa Kỳ chỉ có 30 tỷ đô la chỉ tiêu thương mại

điện tử, với gần 50% các giao dịch diễn ra trên các trang web của Canada

Nga: Thay vì dùng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ, người mua sắm trực tuyến của

Nga có xu hướng thanh toán bằng các dịch vụ COD (Phát hàng thu tiền) Các giao

dịch trực tuyến chiếm khoảng 20 tỷ đô la doanh thu, với khoảng 13% dân số mua sắmtrực tuyến

Brazil: Là quốc gia duy nhất ở Nam Mỹ nằm trong danh sách, Brazil tự hào với18,80 tỷ đô la chỉ tiêu trực tuyến Gần 90% các giao dịch diễn ra trên máy tính PC chứkhông phải trên điện thoại thông minh hay máy tính bảng và chỉ có dưới 20% các giaodịch là mua bán liên quan đến thời trang

Năm 2005 là năm thương mại điện tử hình thành và được pháp luật chính thức

thừa nhận tại Việt Nam Năm 2018 thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triểntoàn diện với tốc độ tăng trưởng trên 30% Tuy chỉ có xuất phát điểm là ~4 tỷ USD

vào năm 2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình trong ba năm liên tiếp cao nên

quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 lên tới 7,8 tỷ USD Thị trường nàybao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến vàmua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hóa khác Ông Nguyễn Kỳ Minh - Ủyviên Ban Chấp hành VECOM nhận định:”Với sự tăng trưởng cao và liên tục, chúng ta

tin tưởng sẽ đạt được mục tiêu 10 tỷ USD cho loại hình doanh nghiệp mới vào năm2020”

Ngày nay TMĐT trên thế giới đã có bước phát triển vượt bậc nhưng tại Việt

Nam ứng dụng TMĐT vào trong doanh nghiệp còn chưa thực sự phổ biến nhiều, đặcbiệt là đối với các doanh nghiệp miền Trung Đặc trưng của người miền Trung đã quáquen với cách thức làm việc, gặp mặt trực tiếp, các doanh nghiệp hầu như không mặn

mà với TMĐT

=> Tuy nhiên do tầm quan trọng của TMĐT trong thời đại ngày nay thì Công ty

cổ phần Dệt May Thiên An Phú đã, đang và sẽ luôn nâng cao mức độ áp dụng TMĐT

Trang 15

Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về thực trạng ứng dụng TMĐT của Công ty cổ phần(CTCP) Dệt May Thiên An Phú, cũng như có thể đưa ra các đề xuất giải pháp nhằmnâng cao khả năng tiếp cận và ứng dụng TMĐT cho công ty này, nên em quyết địnhchọn đề tài:”Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại Công ty cổ phần DệtMay Thiên An Phú”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Tìm hiểu thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin tronghoạt động của doanh nghiệp

Nghiên cứu và đánh giá ứng dụng Thương mại điện tử và Công nghệ thông tintại Công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú để thấy được thực trạng, hạn chế của việc

ứng dụng hiện nay

Đề ra các giải pháp hiệu quả nhằm đẩy mạnh ứng dụng TMĐT và CNTT cho

CTCP Dệt May Thiên An Phú

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

* Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin tại CT CPDMThiên An Phú

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt nội dung: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tình hình ứng dụngthương mại điện tử và công nghệ thông tin tại Công ty Cổ phần Dệt May Thiên AnPhú

Về mặt không gian: Công ty Cổ phần Dệt May Thiên An Phú - Khu Côngnghiệp Phú Đa, Thị trấn Phú Đa, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế

Về mặt thời gian:

+ Số liệu thứ cấp: Thu thập trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2019

+ Số liệu sơ cấp: Thu thập trong thời gian từ tháng 10/2020 đến tháng 01/2021

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Trang 16

4.1.1 Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu bên trong doanh nghiệp, thâm nhập thực tế tại cơ sở thực tập:

+Các số liệu và thông tin thứ cấp được cung cấp từ bộ phận hành chính nhân sự,tài chính kế toán và từ website của Công ty là http://thienanphugatex.com.vn/vi/

Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp:

+Tài liệu, thông tin thứ cấp thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau như sáchbáo, tạp chí, báo cáo các ngành, các cấp, trang web có liên quan đến thương mại điệntử

+Đọc, tham khảo một số bài khóa luận tốt nghiệp và luận văn thạc sĩ để làm cơ

sở cho đề tài nghiên cứu

+Tài liệu số và thư viện số của Trường Đại học Kinh tế Huế

4.1.2 Dữ liệu sơ cấp

Thiết kế bảng hỏi và tiến hành phát phiếu khảo sát khối nhân viên trong Công

ty chủ yếu vào thời gian nghỉ trưa (Từ lúc 12h30-13h00)

Phát bảng hỏi trong đó có các câu hỏi liên quan đến tình hình ứng dụng thươngmại điện tử và công nghệ thông tin tại công ty

+Trong khảo sát, phải hỏi được các ứng dụng thương mại điện tử và công nghệthông tin mà nhân viên biết và những ứng dụng mà họ đang sử dụng

+Trong phần đánh giá, phải hỏi được mức độ hài lòng và tính hiệu quả khi nhânviên, các phòng ban sử dụng các ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin

+Bên cạnh đó tình hình cơ sở vật chất công nghệ thông tin, tiếp cận internetcũng được đưa vào khảo sát để nắm được tỷ lệ nhân viên tiếp cận được công nghệ số

và mức độ hiện đại của công ty

4.2 Kích thước mẫu và phương pháp xử lý số liệu

4.2.1 Kích thước mẫu

* Xác định phương pháp chọn mẫu

Với đề tài này, nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn,

Trang 17

Công ty Cổ phần Dệt May Thiên An Phú tại địa chỉ Khu Công nghiệp Phú Đa,Thị trấn Phú Đa, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện đang có các phòng bancủa khối văn phòng bao gồm là Phòng Quản lý chất lượng, Phòng Kĩ thuật - Côngnghệ, Phòng Hành chính - Nhân sự, Phòng Tài chính-Kế Toán, Phòng Kế hoạch-XNK.

Sử dụng phương pháp phân tích khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair,Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về mẫu dự kiến Theo đó, kích

thước mẫu tối thiểu dựa trên gấp 5 lần tổng số câu hỏi đánh giá mức độ

n = 5*m (trong đó m là số lượng câu hỏi đánh giá mức độ ở trong từng nhân tốđánh giá)

Theo bảng hỏi tác giả đưa ra, ta có m=20 (câu hỏi) tương ứng với 7 nhân tố đánhgiá Do đó, theo công thức trên ta sẽ chọn kích thước mẫu điều tra là n = 5*20 = 100(mẫu)

4.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Với đề tài “Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử và công nghệthông tin tại công ty cổ phần Dệt May Thiên An Phú”, sẽ nghiên cứu theo phương

động liên quan đến thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại công ty

Phương pháp tổng hợp: Dựa vào các thông tin, số liệu thu thập được tiến hành

tổng hợp lại tất cả nhằm đưa ra các nhận xét về vấn đề nghiên cứu để kết luận đúng vềthực trạng hiện tại của Công ty

Trang 18

Phương pháp phân tích: Từ những số liệu có được về tình hình hoạt động và làm

việc của nhân viên trong doanh nghiệp để tóm tắt, biểu đồ hóa để phân tích về tínhhiệu quả của các ứng dụng thương mại điện tử

Phương pháp so sánh: Tiến hành so sánh, đối chiếu các số liệu qua các năm để

có thể đưa ra số tương đối, tuyệt đối, tốc độ tăng giảm Qua đó giúp ích cho quá trìnhphân tích số liệu và thấy được tính hiệu quả và năng suất làm việc khi ứng dụng

thương mại điện tử Ngoài ra, tiến hành so sánh với các doanh nghiệp đã và đang áp

dụng thành công thương mại điện tử

Công cụ xử lý: Đề tài sử dụng phần mềm Excel 2013 và SPSS 16

Kiểm định One Samples T – test kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòngcủa khối nhân viên văn phòng khi sử dụng ứng dụng ứng dụng thương mại điện tử, vớicặp giả thuyết:

H0: µ = Giá trị kiểm định

H1: µ # Giá trị kiểm định

Nếu Sig ≥ 0,05: Chấp nhận giả thiết H0

Nếu Sig < 0,05: Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1

Mức ý nghĩa: 95 %

Trang 19

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Khái quát về thương mại điện tử và công nghệ thông tin

1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử

Thương mại điện tử là một khái niệm tương đối rộng, vì vậy mà nó có nhiều tên

gọi khác nhau Hiện nay, có một số tên gọi phổ biến như: thương mại trực tuyến

(online trade), thương mại không giấy tờ (paperless commerce), hoặc kinh doanh điện

tử (e-business) Tuy nhiên, thương mại điện tử là cách gọi được sử dụng phổ biến nhất(e-commerce) Mặc dù, vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng nhất về thương mại điện tử

nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu theo hai cách tùy theo quan điểm của từng người

1.1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp

Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các

phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và Internet Cách hiểunày tương tự với một số quan điểm như:

+Thương mại điện tử là các giao dịch thương mại về hàng hóa và dịch vụ thực

hiện thông qua các phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây

Dương,1997)

+Thương mại điện tử là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc

chuyển giao giá trị thông qua mạng viễn thông (EITO,1997)

+Thương mại điện tử là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một

mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sỡ hữu hay quyền

sử dụng hàng hóa và dịch vụ (Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000)

=> Như vậy, theo nghĩa hẹp, TMĐT bắt đầu bằng việc các doanh nghiệp sửdụng các phương tiện điện tử và mạng Internet để mua bán hàng hóa và dịch vụ, cácgiao dịch có thể xảy ra giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc giữa doanhnghiệp với khách hàng cá nhân (B2C), hoặc giữa cá nhân với nhau (C2C)

1.1.1.2 Khái niệm Thương mại điện tử theo nghĩa rộng

Trang 20

* Đã có nhiều tổ chức đưa ra khái niệm theo nghĩa rộng về TMĐT, điển hình:+Liên minh Châu Âu (EU): TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thôngqua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử Nó bao gồm TMĐT giántiếp (trao đổi hàng hóa hữu hình) và TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hóa vô hình).

+AEC (Asociation for Electronic Commerce): TMĐT là làm kinh doanh có sửdụng các công cụ điện tử, định nghĩa này rộng, coi hầu hết các hoạt động kinh doanh

từ đơn giản như một cú điện thoại giao dịch đến những trao đổi thông tin EDI phức tạp

đều là TMĐT

+UNCITRAL: Luật mẫu về TMĐT của Ủy ban liên hiệp quốc về luật thươngmại quốc tế (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996) định nghĩa:

TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không

cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch Trong để tàinày, tác giả sử dụng định nghĩa UNCITRAL, trong đó:

° Thuật ngữ “Thông tin” được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ

thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bảng tính, cáchình đồ họa, thiết kế, hình đồ họa, quảng cáo, đơn hàng, hóa đơn, bảng giá, hợp đồng,

âm thanh…

° Thuật ngữ “Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề

phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng.Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịchnào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ, thỏa thuận phân phối, đại diệnhoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dụng các công trình,

đầu tư cấp vốn ngân hàng, bảo hiểm, thỏa thuận khai thác hoặc chuyển nhượng liên

doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hóahay hành khách bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt và đường bộ

=>Như vậy, theo nghĩa rộng, TMĐT bắt đầu bằng việc mua bán hàng hóa và

dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiếntới ứng dụng CNTT vào mọi hoạt động của mình: từ bán hàng, marketing, thanh toán

đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với nhà cung cấp, đối tác, kháchhàng,…

Trang 21

+Thương mại điện tử gồm toàn bộ các chu trình và các hoạt động thương mại

của các tổ chức và cá nhân được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử và mạngviễn thông, đặc biệt là mạng internet

+Thương mại điện tử phải được xây dựng trên một nền tảng vững chắc về các

mặt như: cơ sở hạ tầng về kinh tế, công nghệ, pháp lý và nguồn nhân lực…

1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử

Thương mại điện tử được cụ thể hóa là các sàn giao dịch thương mại điện tử vì

thế nó có những đặc điểm sau:

+Thương mại điện tử mang đặc tính đáp ứng kịp thời, cá nhân hóa, giá cả linh

hoạt, đáp ứng mọi lúc mọi nơi

+Thương mại điện tử cho phép chúng ta có sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ, sản

phẩm, thông tin và tiền tệ thông qua mạng internet hoặc các phương tiện điện tử khác

có kết nối mạng

+Thương mại điện tử có khả năng cắt giảm chi phí và nâng cao hiệu quả đối với

các quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp, tổ chứchiện nay

+Thương mại điện tử có thể áp dụng ngay vào các ngành dịch vụ khác như chính

phủ điện tử, đào tạo trực tuyến, du lịch,…

+Khi công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật phát triển, khả năng liên kết vàchia sẻ thông tin giữa doanh nghiệp, nhà cung cấp, nhà phân phối và khách hàng sẽ

được tăng cường góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, bán hàng Sự phát

triển của TMĐT gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của CNTT TMĐT làviệc ứng dụng CNTT vào trong mọi hoạt động thương mại, chính vì lẽ đó mà sự pháttriển của CNTT sẽ thúc đẩy TMĐT phát triển nhanh chóng, tuy nhiên sự phát triển của

TMĐT cũng thúc đẩy và gợi mở nhiều lĩnh vực của CNTT như phần cứng và phần

mềm chuyên dụng cho các ứng dụng TMĐT, dịch vụ thanh toán cho TMĐT, cũng như

đẩy mạnh sản xuất trong lĩnh vực CNTT như máy tính, thiết bị viễn thông, thiết bị

mạng

Về hình thức: giao dịch TMĐT là hoàn toàn qua mạng Hoạt động TMĐT nhờviệc sử dụng các phương tiện điện tử có kết nối với mạng toàn cầu, chủ yếu là sử dụng

Trang 22

mạng internet, mà giờ đây các bên tham gia vào giao dịch không phải gặp gỡ trực tiếp

mà vẫn có thể đàm phán, giao dịch được với nhau dù cho các bên tham gia giao dịch

đang ở bất cứ quốc gia nào

Phạm vi hoạt động: Ngày nay, TMĐT gần như phủ sóng toàn cầu Sức ảnh

hưởng và lan tỏa của TMĐT dần thay đổi thói quen, hành vi, hoạt động kinh doanh,

mua sắm, giao dịch của con người

Chủ thể tham gia: Trong hoạt động TMĐT phải có tối thiểu ba chủ thể tham gia

Đó là các bên tham gia giao dịch, các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan

chứng thực, đây là những người tạo môi trường cho các giao dịch TMĐT

Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động TMĐT đều có thểtiến hành các giao dịch suốt 24 giờ trong vòng 365 ngày liên tục ở bất cứ nơi nào cómạng viễn thông và có các phương tiện điện tử kết nối với mạng này, đây là các

phương tiện có khả năng tự động hóa cao giúp đẩy nhanh quá trình giao dịch

Trong TMĐT, hệ thống thông tin chính là thị trường Để làm được điều này các

bên phải truy cập vào hệ thống thông tin của nhau hay hệ thống thông tin của các giảipháp tìm kiếm thông qua mạng internet… để tìm hiểu thông tin về nhau, từ đó tiến

hành đàm phán kí kết hợp đồng

1.1.3 Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử

Hình 1: Các mô hình của thương mại điện tử

(Nguồn: tapchicongthuong.vn)

Trang 23

° B2B (Business To Business: Là thương mại giữa các doanh nghiệp với nhau)

° B2C (Business To Customer: Là thương mại giữa doanh nghiệp với khách

hàng: Doanh nghiệp bán, khách hàng lẻ mua hàng)

° B2G (Business To Government: giao dịch giữa doanh nghiệp với chính phủ)

° C2C (Customer To Customer: giao dịch giữa các khách hàng lẻ với nhau)

° C2G (Customer To Government: giao dịch giữa khách hàng với chính phủ)

° G2G (Government To Government: giao dịch giữa các chính phủ với nhau)

=> Hiện nay tại Việt Nam đang phổ biến các mô hình TMĐT: B2B, B2C, C2C

Đặc biệt trong ngành dệt may, đa số các doanh nghiệp sử dụng mô hình TMĐT B2B

1.1.4 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử

Thương mại điện tử được định nghĩa như là việc thực hiện mua bán hàng hóa,

dịch vụ với sự trợ giúp của viễn thông và các thiết bị viễn thông Hoạt động của

thương mại điện tử được thể hiện dưới rất nhiều các hình thức khác nhau như:

+Thư điện tử (Email): Email là phương thức dễ dàng nhất để doanh nghiệp làmquen và tiếp cận với thương mại điện tử Việc sử dụng email giúp cho doanh nghiệptiết kiệm chi phí trong khi vẫn đạt được mục tiêu truyền gửi thông tin một cách nhanhnhất Về mặt chức năng, email có thể thay thế hoàn toàn cho fax Một địa chỉ email tốtphải đáp ứng các yêu cầu càng ngắn càng tốt, gắn với địa chỉ website và thương hiệucủa doanh nghiệp

+Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI): Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic datainterchange – EDI) là việc trao đổi trực tiếp các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc”(Structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công tyhay tổ chức đã thỏa thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động màkhông cần có sự can thiệp của con người Trao đổi dữ liệu có vai trò quan trọng đốivới giao dịch thương mại điện tử quy mô lớn giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp

+Quảng cáo trực tuyến: Có nhiều hình thức để tiến hành quảng cáo trực tuyến.Doanh nghiệp có thể hình thành một website riêng, đặt đường dẫn website của mìnhtại những trang web có nhiều người xem, đăng hình quảng cáo tại những trang webthông tin lớn hay trực tiếp gửi thư điện tử tới từng khách hàng, đối tác tiềm năng…Chi

Trang 24

truyền hình, đài phát thanh Vì vậy, việc tiến hành quảng cáo trên những website có số

lượng truy cập lớn cũng đang trở thành một chiến lược quan trọng của nhiều doanh

nghiệp

+Bán hàng qua mạng: Website bán lẻ là hình thức doanh nghiệp sử dụng website

để trưng bày hình ảnh hàng hóa giao dịch và bán hàng cho người tiêu dùng Đây chính

là sự thể hiện của phương thức giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.Website bán lẻ có ưu thế trong việc kinh doanh những món hàng có giá trị nhỏ và vừa,những mặt hàng tiêu dùng thương gặp trong đời sống hằng ngày Bên cạnh nhữnghàng hóa hữu hình, hàng hóa có thể số hóa và dịch vụ cũng là đối tượng của websitebán lẻ Phần mềm, trò chơi, phim ảnh là những mặt hàng số hóa có doanh số phân phốiqua mạng cao Các dịch vụ giải trí, du lịch, giao thông, tư vấn… cũng là những lĩnhvực tiềm năng cho website bán lẻ Ngoài các hình thức hoạt động chính trên, thươngmại điện tử còn bao gồm các hoạt động như: thanh toán điện tử, giao gửi số hóa các dữliệu

1.1.5 Phân loại thương mại điện tử

1.1.5.1 Phân loại theo công nghệ kết nối mạng

+Thương mại di động (không dây)

1.1.5.3 Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụng thông tin qua mạng

+Thương mại thông tin (I-commerce)

+Thương mại giao dịch (T-commerce)

+Thương mại cộng tác (C-commerce)

Trang 25

1.1.6 Lợi ích của thương mại điện tử

1.1.6.1 Lợi ích của thương mại điện tử với doanh nghiệp

+Mở rộng thị trường với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với các hình thức

thương mại truyền thống

+Quảng bá thông tin và tiếp thị cho một thị trường toàn cầu với chi phí cực thấp:Giảm chi phí giấy tờ, chi phí quản lý hành chính, chi phí đăng kí kinh doanh,…

+Cải thiện hệ thống phân phối, giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phânphối hàng hóa, làm tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường nhờ sự phát triển của mạnginternet toàn cầu

+Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, có thể cập nhật và cung cấp thông tin vềsản phẩm, báo giá cho đối tượng khách hàng cực kỳ nhanh chóng, tạo điều kiện muahàng trực tiếp từ trên mạng

+Thiết lập củng cố quan hệ đối tác

+Tăng doanh thu bán hàng cho doanh nghiệp

+Tạo lợi thế cạnh tranh qua việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ

+Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các công việc giấy tờ, tăng hiệu quả giao

dịch thương mại

+Thông tin giá cả, hình ảnh sản phẩm được cập nhật, thay đổi một cách tức thờitheo sự biến đổi thị trường

+Thương mại điện tử chính là cơ hội giúp doanh nghiệp ở Việt Nam tăng lợi thế

cạnh tranh của mình trước thềm hội nhập kinh tế thế giới

1.1.6.2 Lợi ích của thương mại điện tử với người tiêu dùng

Loại bỏ những trở ngại về không gian và thời gian: Khách hàng có thể tham giavào các sàn đấu giá trực tuyến, mua bán và tìm kiếm các hàng hóa, dịch vụ mà mình

đang quan tâm mọi lúc, mọi nơi

Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Người mua hàng có thể tiếp cận cùngmột lúc nhiều nhà cung cấp

Khách hàng có cơ hội mua sản phẩm và dịch vụ trực tuyến từ nhà sản xuất hoặc

Trang 26

Khách hàng có thể mua được giá sản phẩm thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễdàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp,nhà bán hàng một cách thuận tiện hơn từ đó tìm giá cả phù hợp.Thông tin trên sàn

thương mại điện tử phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể

dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng thông qua các công cụ tìm kiếm kèm theohình ảnh và âm thanh chân thực hơn

Khách hàng giờ đây có thể được hưởng nhiều lợi ích từ cộng đồng trực tuyến:

Môi trường kinh doanh điện tử cho phép người tham gia có thể phối hợp, chia sẻ thông

tin và kinh nghiệm hiệu quả, nhanh chóng

1.1.6.3 Lợi ích của thương mại điện tử đối với xã hội

+ Tạo ra một loại hình kinh doanh mới trên thị trường

+ Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá

Do đó, khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người

+ Thương mại điện tử có tác động mạnh mẽ với các nước kém phát triển; những

nước kém phát triển có thể tiếp cận được với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát

triển hơn thông qua Internet Đồng thời tạo ra các cơ hội học hỏi, tiếp thu các kinhnghiệm từ các nước tiên tiến

+ Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế tri thức: Thương mại điện tử kích thích

sự phát triển của ngành công nghệ thông tin, khai phá dữ liệu và phát triển tri thức

+ Dịch vụ mua sắm hàng hóa được cung cấp thuận tiện hơn, tạo động lực cải

cách cho cơ quan nhà nước

1.1.7 Hạn chế của thương mại điện tử

1.1.7.1 Sự thay đổi của của môi trường kinh doanh

Thương mại điện tử chịu tác động của môi trường kinh tế trong và ngoài nước,như tình hình phát triển quốc gia, các chính sách kinh tế, tài chính hoặc môi trường

pháp luật, văn hóa, xã hội

Đồng thời, thương mại điện tử còn phải chịu thêm tác động rất lớn bởi sự thayđổi công nghệ Người mua và người bán tiếp xúc trực tiếp thông qua các sàn thương

Trang 27

mại điện tử và mạng internet Do vậy, tham gia thương mai điện tử đòi hỏi con ngườiphải có trình độ, hiểu biết về sử dụng và làm chủ hoạt động kinh doanh của mình.

1.1.7.2 Chi phí đầu tư chưa cao cho công nghệ

Thương mại điện tử phụ thuộc vào mạng viễn thông và công nghệ thông tin

Công nghệ càng phát triển, thương mại điện tử càng có cơ hội phát triển, tạo ra nhữngdịch vụ mới nhưng đồng thời cũng nảy sinh những vấn đề là làm tăng chi phí đầu tưcông nghệ Thực tế, ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải vượt qua nhiều ràocản để có thể ứng dụng công nghệ thông tin như: chi phí công nghệ thông tin cao,thiếu sự tương ứng giữa cung cầu công nghệ thông tin, thiếu đối tác, khách hàng vànhà cung ứng…

Tỷ lệ chi phí đầu tư cao khiến các doanh nghiệp rất ít dám đầu tư toàn diện, nếu

có đầu tư cũng không theo đuổi được lâu dài, vì ngoài chi phí đó ra, doanh nghiệp phải

chi rất nhiều chi phí khác Hơn nữa, công nghệ thay đổi nhanh chóng cùng với tốc độphát triển khoa học kỹ thuật làm cho người sử dụng không ngừng học hỏi, phải luônnâng cao kiến thức sử dụng công nghệ hiện đại

1.1.7.3 Khung pháp lý chưa hoàn thiện

Hiện nay, để phát triển thương mại điện tử cần đòi hỏi các quốc gia nói chung vàViệt Nam nói riêng cần hoàn thiện hệ thống pháp luật của mình trong lĩnh vực thươngmại điện tử bao gồm rất nhiều văn bản hướng dẫn, quy định cụ thể cho từng ngành,từng lĩnh vực Cần tham khảo khung pháp lý của các tổ chức đã áp dụng thành côngtrên toàn thế giới

1.1.8 Ảnh hưởng của thương mại điện tử

1.1.8.1 Tác động đến hoạt động marketing

Việc tiến hành hoạt động thương mại thông qua website dẫn đến hoạt động

marketing trong thương mại điện tử có nhiều thay đổi so với hoạt động marketing

truyền thống

Hàng hóa trong thương mại điện tử giao dịch có tính cá biệt hóa cao Bởi vì

thông qua website, doanh nghiệp có thể giao tiếp trực tiếp với một lượng khách hànglớn ở cùng một thời điểm, như vậy doanh nghiệp sẽ biết được thị hiếu của người tiêu

Trang 28

dùng cũng như những thay đổi về thị hiếu người tiêu dùng để từ đó tạo ra những sảnphẩm chất lượng tốt nhất đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Hay nói sản phẩm sẽkhông ngừng thay đổi và sáng tạo Vòng đời của sản phẩm sẽ bị rút ngắn hơn rất nhiều

so với thương mại truyền thống

Ngoài ra, thương mại điện tử còn giúp các doanh nghiệp giảm chi phí phân phối,

chi phí bán hàng xuống tới mức thấp nhất do loại bỏ được các thành phần trung giantham gia vào hoạt động marketing Bên cạnh đó, hiện nay đã có rất nhiều website,mạng xã hội hỗ trợ quảng bá cho doanh nghiệp với chi phí rẻ hơn rất nhiều so với hoạt

động marketing truyền thống

1.1.8.2 Thay đổi mô hình kinh doanh

Các mô hình kinh doanh truyền thống bị áp lực của thương mại điện tử thay đổi,mặt khác các mô hình kinh doanh thương mại điện tử hoàn toàn mới được hình thành

Ví dụ: Mô hình thương mại điện tử B2C của Thế giới di động, Tiki,…Mô hình

thương mại điện tử B2B2C của Alibaba

1.1.8.3 Tác động đến hoạt động sản xuất

Thương mại điện tử đã làm thay đổi hoạt động sản xuất từ sản xuất hàng loạt

sang tích trữ sản xuất đúng lúc, đúng số lượng, đúng nhu cầu.Trong thương mại điện

tử, hệ thống sản xuất được tích hợp với hệ thống tài chính, hoạt động marketing và các

hệ thống chức năng khác trong và ngoài tổ chức

Giờ đây nhờ ứng dụng thương mại điện tử mà doanh nghiệp có thể hướng đẫn

khách hàng đặt hàng theo nhu cầu của từng cá nhân chỉ trong vài giây bằng cách sử

dụng phần mềm ERP trên nền website Vòng đời của một số sản phẩm đã được rútngắn khoảng 50% nhờ ứng dụng thương mại điện tử

Ví dụ: Trang web Traveloka: https://www.traveloka.com/vi-vn/ đã cá nhân hóatừng khách hàng, cung cấp cho họ những chuyến bay, địa điểm, thời gian theo nhu cầucủa từng khách hàng

1.1.8.4 Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán

Như chúng ta đã thấy, thương mại điện tử tác động đến khắp mọi nơi, mọi công

việc, mọi lĩnh vực hoạt động trong cuộc sống ngày nay Chính vì lí lẽ đó, lĩnh vực tài

Trang 29

chính kế toán cũng có những thay đổi khi TMĐT tác động Đó chính là thanh toán trựctuyến trong tài chính và quản trị tình hình sản xuất, quản lý hàng hóa, quản lý số liệutrong kế toán Hiện nay, trong lĩnh vực thương mại điện tử đã xuất hiện nhiều phươngtiện như ví điện tử, tiền điện tử, phần mềm kế toán Misa, phần mềm kế toán Bravo.

1.1.8.5 Tác động đến hoạt động ngoại thương – xuất nhập khẩu: Thương mại điện

tử có một đặc điểm đó là thị trường toàn cầu, phi biên giới cho nên hoạt động ngoại

thương trong giai đoạn này có những điểm khác biệt so với hoạt động ngoại thươngtrước đây

Nhờ việc ứng dụng thương mại điện tử mà việc tiến hành hoạt động ngoại

thương ngày càng trở nên dễ dàng hơn, đặc biệt là đối với hoạt động xuất nhập khẩu

hàng hóa số hóa như sách điện tử, phim, ảnh, tài liệu…hay dịch vụ như dịch vụ tàichính, dịch vụ vận tải…

Ngoài ra, thương mại điện tử đã giúp cho các doanh nghiệp giảm được rất nhiềuchi phí và thời gian như chi phí đi lại, chi phí giao dịch, chi phí trung gian…Hiện nay,

thương mại điện tử được xem là một công cụ hữu hiệu cho việc tiến hành các hoạtđộng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là các doanh nghiệp

mới thành lập Triển khai thương mại điện tử hay ở đây là việc dùng internet vào tronghoạt động kinh doanh đã giúp các doanh nghiệp có thể tiếp cận nhanh chóng tới tất cảthị trường trên toàn cầu với chi phí thấp nhất mà không phải qua bất cứ trung gian nào

Mỹ là quốc gia đầu tiên tiến hành các hoạt động thương mại điện tử và đã thu

được nhiều lợi ích to lớn trong việc thúc đẩy hoạt động ngoại thương Hiện nay, hoạtđộng thương mại điện tử của Mỹ chiếm khoảng 4/5 tổng số giao dịch thương mại điện

tử trên toàn cầu Trong khi đó năm 2007 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹchiếm khoảng 1/9 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn thế giới Qua đây thấy rằng

thương mại điện tử có tác động to lớn tới hoạt động ngoại thương của nước Mỹ

1.1.9 Khái niệm công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính đểchuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu thập thông tin Người làm việc trong

ngành này thường được gọi là IT (Information Technology)

Trang 30

Ở Việt Nam: Khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trọng nghị quyết Chính

phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoahọc, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ yếu là kĩ thuật máy tính vàviễn thông – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyênthông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và

xã hội

1.1.10 Vai trò của công nghệ thông tin

1.1.10.1 Giúp con người kết nối với nhau dễ dàng hơn

Khi công nghệ thông tin chưa phát triển, khi internet chưa hình thành thì việc

trao đổi, trò chuyện giữa con người ở các khu vực khác nhau là cực kì khó khăn

Có những lá thư, những bưu kiện cả tháng mới được nhân, nên việc nắm bắtthông tin kịp thời là không thể Giờ đây khi công nghệ thông tin phát triển, Internetphủ sóng hầu hết kháp các khu vực trên thế giới thì việc liên lạc, nắm bắt thông tinmột cách dễ dàng hơn

Những cuộc gọi video, những email nhanh chóng được hồi âm, các không gianmạng xã hội chúng ta đang sử dụng là những thành quả, bước tiến lớn trong sự pháttriển chung của nhân loại

1.1.10.2 Giúp việc sử dụng tiền trở nên thuận lơi

Khi bạn đói mà không muốn nấu ăn, cũng ngại ra đường mua đồ thì giờ đây đã

có các ứng dụng như Now, Grabfood, Gofood… sẽ giao hàng tận nhà bạn Các giaodịch ngân hàng chỉ cần qua điện thoại mà bạn không cần ra tận nơi thanh toán, cũngkhông cần ngồi chờ cả hàng dài mới đến lượt Bạn có thể đặt phòng khách sạn, đặt vémáy bay mà không cần qua bất cứ một ai hay một quầy thanh toán nào, chỉ cần app

điện thoại và ngồi nhà đặt Tất cả những tiện ích trên đều là sự phát triển của công

nghệ thông tin mà ra

1.1.10.3 Giúp việc học trở nên hào hứng hơn

Những bài học cũ khiến bạn chán chường, những lời giảng của thầy cô khiếnbạn không thể hình dung, liên tưởng được thì máy chiếu, màn hình led, các phòng thínghiệm chính là nơi cho bạn những hình ảnh sinh động nhất, những ví dụ trực quan

Trang 31

nhất khiến bạn có thể thỏa sức khám phá, sáng tạo Chưa kể đến những khóa học thêmonline tại nhà, bạn có thể học ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào bạn muốn.

1.1.10.4 Giúp sản sinh nhiều công việc mới

Lập trình viên, thiết kế website, chuyên viên phát triển phần mềm,… là một sốnhững công việc chỉ có thể tồn tại nhờ sự có mặt của công nghệ thông tin

Ngoài ra, công nghệ thông tin còn trợ giúp rất nhiều trong lĩnh vực y tế sứckhỏe, nong ghiệp, pháp y,…Nếu bạn chọn ngành này để theo đuổi thì hay yên tâm đây

là một lĩnh vực lúc nào cũng cần thiết và có nhiều ý nghĩa đối với cuộc sống loài

Trong giai đoạn hiện nay, CNTT có vai trò quan trong trong sự nghiệp phát triển

kinh tế - xã hội theo định hướng CNH-HĐH đất nước Đối với doanh nghiệp, CNTT làmột yếu tố góp phần trọng trong việc đổi mới phương thức quản lý, điều hành kinhdoanh và sản xuất

Khái niệm ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin trong doanhnghiệp là việc sử dụng kỹ thuật của công nghệ thông tin để thiết kế, xây dựng các sảnphẩm, mô hình, phần mềm tích hợp vào hoạt động kinh doanh thương mại, sản xuấtnhằm nâng cao năng xuất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này

1.2.2 Các cấp độ ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin trong doanh nghiệp

Theo giáo trình “Tổng quan về Thương mại điện tử” thì có 2 cách để phân chia

các cấp độ ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin trong doanh nghiệp:

1.2.2.1 Cách thứ nhất

Gồm 3 cấp độ ứng dụng dựa theo mức độ sử dụng, chia sẻ thông tin

Trang 32

Hình 2: 3 cấp độ ứng dụng TMĐT tại doanh nghiêp

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

*Cấp độ 1: Thương mại thông tin (i-commerce)

Ở cấp độ này đã có sự xuất hiện Website

Thông tin về hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp cũng như về bản thân doanhnghiệp đã được đưa lên web Là những thông tin căn bản, không có độ phức tạp hay

được sử dụng trong kinh doanh, giao dịch nhiều

Chưa có chức năng trao đổi, kí kết hợp đồng trực tuyến, làm việc giữa hai bên

giao dịch vẫn mang tính truyền thống Mọi hoạt động mang tính một chiều Phản hồigiữa hai bên trên website không liên tục, đứt quãng chủ yếu thông qua email là chính

=> Tóm lại, trong giai đoạn này người tiêu dùng có thể tiến hành mua hàng trựctuyến, tuy nhiên thì thanh toán vẫn theo phương thức truyền thống

*Cấp độ 2: Thương mại giao dịch (t-commerce)

Cấp độ này là sự kết hợp của thương mại thông tin và thanh toán điện tử Cấp độnày giúp hoàn thiện hoạt động giao dịch trực tuyến, cũng như tạo ta nhiều hình tháimới của sản phẩm như sách điện tử, chợ online…

Còn đối với doanh nghiệp, cấp độ dần hình thành liên kết giữa các phòng bantrong công ty, bắt đầu ứng dụng các phần mềm thương mại điện tử trong phòng kếtoán, nhân lực, sản xuất…Ngoài ra, còn có kí kết hợp đồng, chữ kí điện tử

*Cấp độ 3: Thương mại cộng tác (c-Business)

Giai đoạn này đòi hỏi tính cộng tác, phối hợp giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh

nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước Giai đoạn

này đòi hỏi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ chu trình từ đầu vào của

Trang 33

quá trình sản xuất cho tới việc phân phối hàng hóa Giai đoạn này doanh nghiệp đãtriển khai các hệ thống phần mềm Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM), Quản lýchuỗi cung ứng (SCM), Quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP).

1.2.2.2 Cách thứ hai

Gồm 6 cấp độ ứng dụng theo EPlus Club - TMU:

*Cấp độ 1: Hiện diện trên mạng Doanh nghiệp bắt đầu có website trên mạng,tuy nhiên website chỉ rất đơn giản, cung cấp một số thông tin ở mức tối thiểu về doanhnghiệp và sản phẩm dưới dạng các trang web tĩnh và không có các chức năng phức tạp

khác như thanh toán trực tuyến, tin nhắn trực tuyến, bài đăng cập nhập

*Cấp độ 2: Có website chuyên nghiệp Doanh nghiệp có website với cấu trúcphức tạp hơn, có nhiều chức năng tương tác với người xem, có chức năng cập nhập nộidung, có chức năng nhắn tin trực tuyến để người dùng dễ dàng liên lạc được với doanhnghiệp

*Cấp độ 3: Chuẩn bị thương mại điện tử Doanh nghiệp bắt đầu triển khai bánhàng hay dịch vụ qua mạng Tuy nhiên, các giao dịch trên mạng chưa được kết nối với

cơ sở dữ liệu nội bộ, vì vậy việc xử lý giao dịch còn chậm, kém an toàn và thậm chí là

(palm),… sử dụng giao thức truyền vô tuyến – wap (Wireless Application Protocal)

*Cấp độ 6: Cả thế giới trong một máy tính Chỉ với một thiết bị điện tử, ngườidùng có thể truy cập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi loại thông tin (từ hình

ảnh, âm thanh, video,…) thậm chí thực hiện các giao dịch và thanh toán trực tuyến

mọi lúc, mọi nơi

1.2.3 Tiến trình ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin vào hoạt

Trang 34

Thương mại điện tử kết hợp công nghệ thông tin là một phương pháp kinh doanh

mới, do đó khi áp dụng các doanh nghiệp cần phải có những bước đi, trình tự phù hợpvới khả năng của doanh nghiệp Các bước tác giả đã thu thập được:

1.2.3.1 Theo ông Võ Đỗ Thắng - Giám đốc Trung tâm ATHENA cho biết, đểkinh doanh sản phẩm theo hướng thương mại điện tử, các doanh nghiệp nhỏ và vừa(SME) cần thực hiện các bước như sau

°Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh:

+Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng là ai

+Định hướng kinh doanh theo mô hình nào (B2B, B2C)

+Kế toán tài chính

+Kế hoạch quảng bá

+Đăng ký tên miền website sao cho dễ nhớ, đáp ứng được tiêu chuẩn SEO

(Search Engine Optimizing)

°Bước 2: Chuẩn bị hạ tầng công nghệ, con người và quy trình

+Đây là một bước chuẩn bị rất quan trọng, biết lựa chọn công nghệ phù hợp sẽ

giúp doanh nghiệp nhanh chóng triển khai được thương mại điện tử

+Bước này đòi hỏi sự am hiểu và có kiến thức công nghệ sâu, vì vậy đa phần

doanh nghiệp sẽ nhờ sự tư vấn từ các công ty chuyên trong lĩnh vực thương mại điện

tử trợ giúp lựa chọn công nghệ, xây dựng quy trình thực hiện

+Và một phần quan trọng không kém là nhân sự tham gia vào hoạt động kinh

doanh thương mại điện tử phải có kiến thức Internet, kiến thức kinh doanh online,marketing online…

°Bước 3: Xây dựng website để giới thiệu sản phẩm

+Website cần có nội dung thu hút người đọc, tốc độ truy cập nhanh, địa chỉ vàcác thông tin liên lạc rõ ràng, có các điều kiện, điều khoản, chính sách bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng để tạo niềm tin cho khách hàng Đặc biệt, cần phải có phần hỗ trợtrực tuyến “Chat” để có thể tư vấn cho khách hàng ngay khi cần thiết

°Bước 4: Thực hiện Online Marketing

Trang 35

+Xây dựng nội dung truyền thống, nội dung để tương tác và đưa lên mạng xãhội, diễn đàn,… Đặc biệt là phải xây dựng hệ thống keyword (từ khóa) liên quan đếnsản phẩm đang kinh doanh để công cụ tìm kiếm Google định vị được, từ đó tăng khả

năng các đối tác khách hàng tiềm năng sẽ truy cập vào website công ty

°Bước 5: Xây dựng cơ chế thanh toán và giao nhận sản phẩm

+Lựa chọn các hình thức thanh toán thuận lợi cho khách hàng như thanh toánchuyển khoản, thanh toán qua internet banking…

+Nên lựa chọn đối tác giao hàng chuyên nghiệp để thực hiện giao nhận hànghóa, nguyên liệu nhanh chóng, chi phí hợp lý

1.2.3.2 Theo quan điểm của nhiều tác giả ở Bộ Công thương Việt Nam

Tiến trình ứng dụng Thương mại điện tử và công nghệ thông tin vào hoạt độngkinh doanh ở doanh nghiệp gồm 5 bước:

*Bước 1: Có website trên mạng Bước đầu tiên để tham gia TMĐT là phải thiết

kế web cho doanh nghiệp Tùy theo đặc tính riêng của mỗi doanh nghiệp, website này

có thể rất đơn giản như một vài trang web tĩnh (có nghĩa là thông tin trên web này

không thường xuyên thay đổi) cho đến phức tạp bao gồm các cơ sở dữ liệu và cáctrang web động (tức thông tin trên trang web này thường xuyên thay đổi) cho phéptương tác với người sử dụng Sau đây là các bước để có được một website cho doanh

nghiệp:

+Mua tên miền (domain): Doanh nghiệp có thể mua tên miền quốc tế hay tênmiền Việt Nam Tên miền quốc tế hay tên miền Việt Nam không có gì khác nhau vềmặt kỹ thuật, vẫn xem được trên toàn cầu

+Mua dịch vụ lưu trữ web (host hay hosting): Doanh nghiệp phải trả tiền chodịch vụ lưu trữ những trang web của doanh nghiệp trên một máy chủ nào đó để đảmbảo rằng người ta có thể tải lại trang web của doanh nghiệp về máy tính của họ để đọcvào bất kỳ lúc nào

+Viết nội dung cho các trang web: doanh nghiệp có thể tự mình viết nội dungcho các trang web, hoặc có thể cung cấp các thông tin, hình ảnh cho một dịch vụ để họviết nội dung cho doanh nghiệp bằng tiếng Việt, tiếng Anh hay các ngôn ngữ khác

Trang 36

+Thiết kế web: sau khi có nội dung, doanh nghiệp phải nhờ công ty thiết kế web

để họ thiết kế web

+Bảo trì web và cập nhật thông tin: Doanh nghiệp phải quan tâm đến việc cậpnhật thông tin và bảo trì web nhằm mục đích tạo ra sự mới mẻ để tránh gây cho kháchhàng sự nhàm chán

*Bước 2: Quảng bá website trên mạng Thực hiện marketing cho website củadoanh nghiệp đòi hỏi công sức, sự kiên trì và kiến thức Nếu doanh nghiệp khôngmarketing tốt được thì hãy khoán công việc này cho một dịch vụ xúc tiến TMĐT Tùytheo mức độ của dịch vụ, doanh nghiệp có thể trả phí mỗi tháng để thuê dịch vụmarketing website cho doanh nghiệp

*Bước 3: Hỗ trợ khách hàng qua mạng Doanh nghiệp phải chuẩn bị sẵn các biểumẫu báo giá, thông tin, những file quảng cáo để bất kỳ lúc nào khách hàng yêu cầu làdoanh nghiệp phải có thông tin gửi đi một cách nhanh nhất Đặc tính của TMĐT là

người mua và người bán không biết mặt nhau nên những yếu tố thể hiện tính chuyên

nghiệp của doanh nghiệp nằm ở: tốc độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng (trả lời email,gửi hàng…), tính thẩm mỹ của tài liệu (catalogue),…

*Bước 4: Thanh toán qua mạng (Đối với mô hình B2C là chủ yếu) Nếu doanhnghiệp bán lẻ hàng hóa, chắc chắn phải chấp nhận thanh toán qua mạng Muốn xâydựng được công cụ xử lý thanh toán qua mạng phải thông qua các bước sau:

+Tìm một đối tác chuyên xử lý thanh toán qua thẻ tín dụng để thuê họ xử lý mọithanh toán qua mạng cho mình

+Doanh nghiệp phải thuê đội ngũ lập trình để họ xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụviệc tính tiền tự động cho cửa hàng trực tuyến của doanh nghiệp

*Bước 5: Đổi mới phương thức kinh doanh Khi doanh nghiệp đã quyết tâm tậndụng thế mạnh của TMĐT thì phải quyết tâm đổi mới để có thể thành công Đổi mới ở

đây liên quan đến:

+Đổi mới tư duy: một số quan niệm của thời đại mới mà doanh nghiệp cần phảinắm: tốc độ phục vụ (tính đặc trưng trong môi trường cạnh tranh mãnh liệt), toàn cầuhóa (thị trường mở rộng và đối thủ cạnh tranh cũng mở rộng) Tuy nhiên, những quanniệm kinh doanh truyền thông như chất lượng hàng hóa, giá cả cạnh tranh vẫn luôn

Trang 37

luôn đúng Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp

tốt, giá cả cạnh tranh, uy tín trong kinh doanh thì TMĐT mới giúp cho doanh nghiệp

mở rộng thị trường và tăng đáng kể doanh thu

+Đổi mới cung cách kinh doanh: người Việt Nam có thói quen không tôn trọngyếu tố thời gian, trong khi trong TMĐT, yếu tố tốc độ phục vụ rất quan trọng

*Bước 6: Công nghệ, thương mại điện tử hóa toàn bộ công ty Thương mại điện

tử không chỉ dừng lại ở việc giao dịch, thanh toán trực tuyến qua mạng mà nó còn tiến

xa hơn thế Đối với những mô hình B2B với khách hàng lớn, khách hàng xuyên quốcgia, TMĐT ở đây còn được ứng dụng tích hợp trong quy trình hoạt động của công ty,

từ sản xuất, marketing, thu hút đầu tư, quản lý chuỗi cung, quản lý nhân lực, hoạch

định nguồn lực,…Phải chuyển hướng từ doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp

°Cơ sở pháp lý và chính sách thương mại điện tử cần được xây dựng, hoàn thiện

và được công nhận.Việt Nam cũng đã sớm nhận ra những lợi ích của thương mại điện

tử đem lại cho nền kinh tế, thể hiện sự quan tâm định hướng của chính phủ trong chínhsách phát triển kinh tế từ những năm 2005 trở lại đây như sau:

+ Chính sách quan trọng nhất, liên quan trực tiếp tới hoạt động thương mại điện

tử là “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010”

+ Chính sách liên quan đến phát triển hạ tầng chung về công nghệ thông tin như

“Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2020”( gọi tắt là “ Chiến lược cất cánh”)

2011-+ Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin như “Đề án Hỗtrợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát triển giai

đoạn 2005 – 2010”

+ Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử đến năm 2010

Trang 38

+ Kế hoạch tổng thể ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nghành thươngmại đến năm 2010.

+ Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướngđến năm 2020 tại Việt Nam

°Cơ sở hạ tầng và công nghệ hiện tại của doanh nghiệp, số lượng máy tính, thiết

bị mạng, hệ thống bảo mật an ninh mạng,…

°Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử, chiến lược và mô hình thương mại điện

tử phù hợp

°Nhân lực CNTT và TMĐT ngày càng được mở rộng

°Áp dụng phù hợp các phần mềm quản lý tác nghiệp trong các phòng ban chứcnăng như phòng kế toán, phòng nhân sự, phòng kinh doanh,…

1.2.5 Các rào cản trong phát triển thương mại điện tử trong doanh nghiệp

Song song với những mặt tích cực, lĩnh vực TMĐT vẫn ẩn chứa nhiều mặt trái

đầy tính thách thức Những rào cản thương mại điện tử dần trở thành mối lo ngại lớn

cho các doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam

1.2.5.1 Khi chất lượng hàng hóa trở thành rào cản thương mại điện tử

Sự đa dạng về số lượng sản phẩm được đăng bán trên website thương mại điện

tử luôn luôn được đảm bảo để có thể đáp ứng hầu hết các nhu cầu của thị trường Tuynhiên, tiêu chí về chất lượng hàng hóa, nguyên phụ liệu vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ

chưa được giải quyết các vấn đề hàng hóa, nguyên phụ liệu kém chất lượng, hàng giả,

hàng nhái vẫn còn tồn tại trên thị trường Hiện trạng này bắt nguồn từ người bán,

người mua và thậm chí là cả doanh nghiệp thương mại điện tử

Đến khi kinh doanh trực tuyến bùng nổ, những vấn đề chưa được giải quyết từ

kinh doanh truyền thống lại có thêm cơ hội lan rộng hơn và dần mất kiểm soát

Trang 39

Khi xuất hiện các vấn đề về chất lượng hàng hóa, nguyên phụ liệu, các doanhnghiệp thương mại điện tử luôn luôn là những đối tượng đầu tiên bị ảnh hưởng, nhất là

đối với các doanh nghiệp hoạt động dưới mô hình B2B

Kết quả là các doanh nghiệp trở nên bị động hơn trong việc kiểm soát nguồnhàng kém chất lượng và hoàn toàn dựa vào phản hồi từ người tiêu dùng, đối tác kí kếthợp đồng để xử lý vấn đề

Vấn đề chất lượng sản phẩm hơn nữa còn trở thành rào cản cho doanh nghiệptrong việc xây dựng niềm tin và duy trì nền tảng người tiêu dùng, đối tác kí kết hợp

đồng trung thành

*Nhận thức của người mua hàng

Sự lan rộng của nguồn hàng hóa kém chất lượng một phần xuất phát từ nhậnthức của người tiêu dùng, khách hàng trong quy luật cung – cầu Trong thị trường trựctuyến hiện nay vẫn có những nhóm người tiêu dùng, nhóm công ty đối tác, tổ chức ưachuộng các mặt hàng giá rẻ hoặc những sản phẩm gắn mác giảm giá và cho rằng sẽ tiếtkiệm chi phí sinh hoạt, vốn hoặc đơn giản là chỉ muốn thử nhiều loại sản phẩm khácnhau so với những sản phẩm chất lượng hơn lại có giá cao hơn nhiều => Vì vậy, họ có

xu hướng chọn mua các mặt hàng giá thấp và bỏ qua cả việc kiểm tra thông tin sản

phẩm

Nhận thức kém về chất lượng sản phẩm dần dần đã góp phần cho sự phát triển

và lan rộng của các sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái

1 . 2.5.2 Nguồn vốn đầu tư lớn trong dài hạn

Nguồn vốn duy trì hoạt động thương mại điện tử trong dài hạn cũng là một yếu

tố cần cân nhắc Yếu tố này bắt nguồn từ yêu cầu duy trì kho bãi, truyền thông thươnghiệu, tiếp thị, thanh toán, vận chuyển, phần mềm, cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin…Doanh nghiệp cần xác định rõ nguồn lực để từ đó đưa ra chiến lược đầu tư hợp

lý, phải đảm bảo luôn duy trì đầu tư ở mức ổn định

1.2.6 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển và ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ thông tin ở Việt Nam

Trang 40

Để đánh giá sự phát triển ứng thương mại điện tử và công nghệ thông tin vào

hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, Cục Thương mại Điện tử và Công nghệthông tin (Bộ Công thương) của Việt Nam đã đưa ra:

Tiêu chí theo tỷ trọng đầu tư cho thương mại điện tử trên tổng chi phí hoạt động

hàng năm: Chỉ tiêu này thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp nói chung và Ban Lãnhđạo doanh nghiệp nói riêng cho CNTT và TMĐT Một doanh nghiệp có nhận thứcđúng đắn về tầm quan trọng của TMĐT đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị

mình, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà khả năng cạnh tranh trên thị trường làyếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì chắc chắn, doanh nghiệp đó sẽ có chiến lược

đầu tư thích hợp cho TMĐT, nâng cao được khả năng ứng dụng và phát huy tối đa

những lợi ích mà TMĐT đem lại cho công ty

Tiêu chí theo tỷ trọng doanh thu từ các đơn đặt hàng, hợp đồng sử dụng phươngtiện điện tử trong tổng doanh thu: Doanh thu từ các đơn đặt hàng, ký kết hợp đồng sửdụng phương tiện điện tử là biểu hiện cụ thể nhất những đóng góp mà TMĐT mang lạicho doanh nghiệp, cũng như mức độ hiệu quả của hoạt động TMĐT Do đó, yếu tố

định lượng này được coi là một tiêu chí để đánh giá hiệu quả của việc ứng dụngTMĐT vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Tiêu chí theo mức độ tăng doanh thu từ khi ứng dụng các phần mềm thương mại

điện tử vào hoạt động của công ty Từ khung tiêu chí này sẽ chỉ rõ những triển vọngđầu từ cũng như những đánh giá lạc quan của các doanh nghiệp về TMĐT trong tương

lai Từ đó, doanh nghiệp sẽ quyết định dừng lại hay tiếp tục có các chiến lược thúc đẩyhiệu quả ứng dụng CNTT và TMĐT vào hoạt động kinh doanh của đơn vị mình

Tiêu chí về nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: được tính toándựa trên các tiêu chí như số lượng máy tính, tỷ lệ kết nối Internet cho máy tính củanhân viên, các phần mềm thương mại điện tử… đã đáp ứng như thế nào đối với việctriển khai công nghệ thông tin và TMĐT của doanh nghiệp

Tiêu chí về giao dịch TMĐT B2C: được xây dựng dựa trên các tiêu chí như mức

độ sử dụng email, vận hành website, phương thức thanh toán, tham gia vào sàn thương

mại điện tử, chính sách bảo mật và an ninh thông tin mạng

Ngày đăng: 18/01/2023, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w