Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

53 13 0
Giáo trình Vật liệu dệt (Ngành Công nghệ sợi, dệt – Trình độ Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX TP HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT NGÀNH CÔNG NGHỆ SỢI, DỆT TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ ngày tháng[.]

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT VINATEX TP HCM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẬT LIỆU DỆT NGÀNH: CƠNG NGHỆ SỢI, DỆT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày … tháng năm … u tr n r n Cao đ n C n n h hành phố Ch M nh TP.HCM, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ơng nghệ tiền l sản ph m dệt biên soạn theo chư ng trình mơn học ơng nghệ tiền l sản ph m dệt Ngành ông nghệ s i dệt Khoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ ng Kinh tế – K thuật Vinate TP Hồ hí Minh o phục vụ cho học tập sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung giáo trình biên soạn tập trung vào quy trình cơng nghệ tiền l loại vật liệu dệt sử dụng ph biến nay; thêm vào nh ng lưu để đạt hiệu cho chất lượng tốt áp dụng quy trình cơng nghệ tiền l cho m i loại vật liệu đ c kết t th c tế doanh nghiệp nh ng n m qua Ngồi phần M đầu trình bày tóm t t d y chuyền cơng nghệ hồn tất vải mục tiêu ngh a chung công nghệ tiền l sản ph m dệt yêu cầu chất lượng nước hoàn tất sản ph m dệt nội dung c n lại Giáo trình bao gồm chư ng: o c n có s khác việc sử dụng thuật ng ngành dệt – nhuôm đ nhiều cố g ng q trình biên soạn song khơng thể tránh thiếu sót h ng tơi mong nhận s góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Mọi kiến đóng góp in g i địa ch : ộ môn ông nghệ sợi dệt Khoa ông nghệ dệt may Trư ng ao đ ng Kinh tế - K thuật Vinate TP Hồ hí Minh số 586 Kha Vạn n phư ng Linh Đông Quận Thủ Đức TP Hồ hí Minh Tác giả MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ẢN CHẤT CỦA VẬT LIỆU DỆT 1.1 Phân loại vật liệu dệt 1.1.1 Phân loại theo cấu trúc 1.1.2 Phân loại theo trình sản xuất sử dụng 1.1.3 Phân loại theo xuất xứ hay thành phần hóa học 1.2 Thành phần c tạo nên 1.3 Cellulos số dệt dệt gốc cellulos 1.3.1 Cellulos 1.3.2 Bông: 1.3.3 Visco: 11 1.4 X alginat 11 1.5 Protid số gốc protid 12 1.5.1 Len: 12 1.5.2 T tằm: 13 1.6 Một số t ng hợp thành phần c tính chất chủ yếu 14 1.6.1 X t ng hợp nhóm dị mạch 14 1.6.1.1 X polyamid (PA): có tên thư ng mại nilon Hai loại dùng may mặc là: 14 1.6.1.2 X Polyester (PES) 15 1.6.1.3 X Polyuretan (PU) 15 1.6.2 X t ng hợp nhóm mạch cacbon 16 1.6.2.1 X Polyolefin (PO): có polyme chế t hydrocacbur dãy ôlêfin, gồm: 16 1.6.2.2 X Polyvinylclorua ( PVC) 17 1.6.2.3 X Polyvinylalcol (PVA) 18 1.7 Nh ng thiên nhiên hóa học gốc vơ c 18 1.7.1 X thiên nhiên gốc khoáng vật 18 1.7.2 X hóa học gốc vơ c : 19 HƯƠNG 2: ẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU DỆT 21 2.1 Cấu trúc đại phân tử 21 2.2 Cấu trúc hợp chất cao phân tử 21 2.3 Cấu trúc 22 2.4 Cấu trúc sợi 22 2.5 Cấu trúc vải dệt thoi 22 2.6 Cấu trúc vải dệt kim 25 2.7 Cấu trúc vải không dệt 28 HƯƠNG 3: Á TÍNH HẤT THUỘC VỀ KHỐI LƯỢNG VÀ KÍ H THƯỚC CỦA VẬT LIỆU DỆT 29 3.1 Mật độ, khối lượng riêng khối lượng thể tích 29 3.1.1 Mật độ vật liệu 29 3.1.2 Khối lượng riêng 29 3.1.3 Khối lượng thể tích 29 3.2 Độ dài 30 3.3 Độ mảnh 30 3.4 Độ không bề ngang sợi 31 HƯƠNG 4: Á TÍNH HẤT Ơ HỌC CỦA VẬT LIỆU DỆT 32 4.1 Khái niệm chung 32 4.2 Biến dạng kéo 32 4.2.1 Đặc trưng c học sợi kéo d n nửa chu trình 32 4.2.2 Đặc trưng chu trình kéo d n sợi 37 4.3 Biến dạng nén 37 4.4 Biến dạng xo n 38 4.5 Biến dạng uốn 39 4.6 Ma sát bám 39 HƯƠNG 5: Á TÍNH HẤT VẬT LÝ CỦA VẬT LIỆU DỆT 40 5.1 Tính hấp thu th m thấu vật liệu dệt 40 5.1.1.Tính hấp thu 40 5.1.2 Tính th m thấu 41 5.2 Các tính chất nhiệt 41 5.2.1 Tính gi nhiệt: 41 5.2.2 Tính chịu nhiệt: 41 5.2.3 Tinh chịu lửa: 41 5.2.4 Tính chịu b ng giá: 42 5.3 Các tính chất quang học 42 5.4 Các tính chất điện 42 5.5 Các tính chất âm 42 HƯƠNG 6: SỰ HAO MÒN CỦA VẬT LIỆU DỆT 44 6.1 Khái niệm chung 44 6.2 Các yếu tố tạo nên s hao mòn cho vật liệu tiêu chí đánh giá s hao mịn 44 6.3 ác phư ng pháp đánh giá độ hao mòn 44 6.4 Hao mòn ma sát 45 6.5 Hao mòn ánh sáng th i tiết 45 6.7 S phá hủy vật liệu dệt tác dụng tia phóng xạ 46 6.8 Hao mòn giặt giũ sử dụng 46 6.9 S cũ k nhiệt 47 6.10 Hao mòn sinh vật 47 HƯƠNG 7: VẬT LIỆU LIÊN KẾT CÁC CHI TIẾT CỦA QUẦN ÁO 48 7.1 Ch khâu 48 7.1.1.Khái niệm 48 7.1.2 ác loại ch 48 7.1.2.1 Ch 48 7.1.2.2 Ch t tằm 49 7.1.2.3 Ch t viscos 49 7.1.2.4 Ch t ng hợp 50 7.1.2.5 Ch dún 50 7.2 Chất kết dính 50 7.3 Khuy 51 7.4 Móc khoen 52 7.5 Dây khóa kéo 52 7.6 ng gai dính 52 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Cơng nghệ tiền xủa lý sản phẩm dệt Mã môn học/mô đun: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: - Tính chất: - Ý ngh a vai tr môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: - Về k n ng: - Về n ng l c t chủ trách nhiệm: Nội dung môn học/mô đun: CHƢƠNG I BẢN CHẤT CỦA VẬT LIỆU DỆT I Phân loại vật liệu dệt Phân loại theo cấu trúc a Xơ dệt - X c bản: vật thể mảnh nhỏ chia tách theo chiều dọc (nếu khơng muốn bị phá hủy) c n chia theo chiều ngang tr thành đoạn ng n ình thư ng chiều dài centimet (như c tính milimet (như bơng đay…) len lanh gai…) c n bề ngang tính micromet (1 µm = 10-3 mm) X c có đủ độ dài dùng kéo sợi không dùng làm đệm nguyên liệu cho ngành khác - X k thuật: dạng tính centimet ( nhiều đay lanh c ghép nối chất keo có chiều dài gai…) chủ yếu dùng e d y hoặc dệt bao - Sợi c hay t dạng c có chiều dài hàng tr m mét tr lên (như t tằm t hóa học) với bề ngang giống c T chập e để thành sợi bền dùng để e d y dệt lụa… b Sợi dệt: bao gồm: - Sợi đ n c ghép o n lại tạo nên (sợi sợi len…) - Sợi phức ghép t nhiều c hay k thuật (t sống sợi đay…) - Sợi e nhiều sợi đ n sợi phức ghép o n lại với tạo thành * heo hình thức sản xuất, sợ có nhóm - Sợi tr n có bề mặt tr n suốt chiều dài - Sợi hoa có bề mặt ù ì gồ ghề theo chu kỳ trình sản uất cố * tạo nên heo n uyên l u h thốn th ết bị kéo sợ , sợ có loạ : - Sợi chải thư ng (hay chải thơ): dùng ngun liệu có chất lượng chiều dài trung bình kéo d y chuyền thiết bị có máy chải thơ cho sợi chất lượng trung bình (sợi bơng sợ đay…) dệt vải có chất lượng trung bình - Sợi chải k : dùng nguyên liệu chải k dài tốt kéo d y chuyền có máy chải thơ cho loại sợi có chất lượng cao dùng sản uất ch kh u hàng dệt kim loại vải cao cấp (sợi sợi len…) - Sợi chải liên hợp dùng nguyên liệu ng n chất lượng thấp phế liệu hai hệ sử dụng d y chuyền thiết bị gồm nhiều máy chải thô b ng chuyền trộn máy ph n b ng để kéo loại ốp dệt ch n loại vải bọc bàn ghế thảm (sợi bơng sợi len…) Phân loại theo q trình sản xuất sử dụng - Sản ph m mộc: sợi hay vải c n dạng nguyên s chưa qua l hóa l Thư ng sử dụng làm phụ liệu hay nguyên liệu cho trình hay ngành sản uất đưa vào trình sản uất ch kh u sợi e dạng mộc lấy t máy e máy quấn ống - Sản ph m hoàn tất: sản ph m dạng dạng sợi hay dạng vải đ qua trình l hóa l nấu t y nhuộm in định hình nhiệt t m chất chống nhàu chống thấm… Phân loại theo xuất xứ hay thành phần hóa học Về chất nguyên liệu dệt thuộc hai nhóm lớn: a Nhóm thiên nhiên Gồm nh ng nguyên liệu có sẵn thiên nhiên lồi ngư i đ biết khai thác t l u - Gốc th c vật: bơng (hình 1.1; 1.2) lanh đay gai - Gốc động vật: len t tằm - Gốc khoáng vật: ami ng - Đặc điểm: + Lệ thuộc nhiều vào khí hậu đất đai việc khai thác tốn nhiều cơng giá thành tư ng đối cao chóng hư hỏng sử dụng + ó độ h t m tốt phù hợp sinh l ngư i nên thích hợp cho may mặc b Nhóm hóa học Gồm nh ng ngun liệu khơng có sẵn thiên nhiên mà ngư i phải thơng qua q trình chế biến hóa học có - T polyme thiên nhiên: + Gốc cellulos có viscos polyno acetat… + Gốc protid có dạng + Gốc khống vật có lấy t s a… thủy tinh… - T polyme t ng hợp: + Nhóm dị mạch có: polyamid polyester polyuretan + Nhóm mạch cacbon có: polyolefin polyacrylic polyvinylclorua… - Đặc điểm: + Ít lệ thuộc vào thiên nhiên sản uất chủ động cho n ng suất cao giá thành tư ng đối thấp + Sử dụng l u bền (tr nhóm sản uất t polyme thiên nhiên) + Ít phù hợp với sinh l ngư i (tr nhóm sản uất t polyme thiên nhiên) II Thành phần tạo nên xơ dệt Hợp ch t cao ph n tử biết nhiều hàng n m c n b sung thêm ác hợp chất cao ph n t để tạo thành h uc dệt phần lớn t nh ng hợp chất t hợp chất vô c III Cellulos số xơ dệt gốc cellulos Cellulos - Là hợp chất PT (polymer) thiên nhiên - Là vật chất c để tạo (94-96%) lanh (80%) đay (71%) g thơng (55%)… - Là ngun liệu để tạo số hóa học như: vit co polino a etat… - Là nguyên liệu tạo ta số sản ph m: giấy màng nh a chất dẻo s n thuốc n … Tính chất vật lý: - Khối lượng riêng: 1.54-1.56g/cm3 - Khả n ng chịu nhiệt độ: 1200 t ng tiếp nhiệt độ đến 180 -1900 có tượng cháy - ị l o hóa b i ánh sáng đặc biệt ánh sáng mặt tr i giảm bền; Độ bền giảm 50% chiếu a/s tr c tiếp 1000h - Khả n ng h t m tốt (t ng bền độ m t ng) - Không tan nước bị trư ng n nước Tính chất hóa học: - Kém bền với a it đặc biệt a it vô c H2SO4, HNO3 - Tư ng đối bền với kiềm nhiên t ng nhiệt độ nồng độ kiềm enlulo bị h a tan t ng phần Khi tạo thành elulo kiềm Ứng dụng việc kiềm hóa nhằm n ng cao chất lượng vải sợi: sợi tr n nhẵn bóng.Trong dd NaOH nấu sơi phần enlulo bị phá hủy để l u bị phá hủy hoàn tồn - Kém bền với chất o y hóa (Na lO H2O2…) làm cho enlulo giảm bền - Không tan dung môi như: cồn benzen aceton rượu - Xenlulo h a tan amoniac đồng [ u (NH3)m] (OH)2 Tính chất sinh học: - Kém bền với VSV nấm mốc Nhận biết xenlulo: - Đốt: háy tro r i vụn có mùi khét giấy cháy - PP hóa học: ho enlulo tác dụng với dung dịch clorua kẽm KI iốt enlulo bị thủy ph n dung dịch có màu đỏ tím anh tím (tùy theo nồng độ dung dịch) Bơng - Là thiên nhiên hình thành điều kiện thiên nhiên dạng mảnh có độ qu n t nhiên mềm ốp - ông thức ph n tử : (C6H10O5)n c - Thành phần hoá học : Xenlulô : 95%, protein 1.3%, pectin 1.2%, tro 1.2% sáp 0.6% đư ng 0.3% loại khác 0.4% Mức độ đầy enlulô đánh giá độ chín Tuỳ theo mức độ chín có hình dạng tiết diện ngang bơng Tra Cây Hình 1.2 Quả bơng n Hình 1.1 Cây bơng Xơ chết : đạt đư ng kính cuối chiều dài không phát triển n a X chết không nhuộm màu dễ g y hạt kết Xơ ch n : chưa có đủ mức enlulơ nhuộm màu dễ g y hạt kết Xơ đạt mức độ xenlul cần th ết có độ chín cần thiết bơng có chất lượng tốt dễ kéo sợi nhuộm màu Xơ ch n : có nhiều enlulô làm cho thô cứng mềm mại Độ q mức khơng cần thiết Hình 1.3 Các dạng xơ bơng theo độ chín

Ngày đăng: 18/01/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan