Untitled 0 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG DOANH NGHIỆP NGHỀ VĂN THƯ HÀNH CHÍNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm[.]
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG DOANH NGHIỆP NGHỀ: VĂN THƯ HÀNH CHÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu học tập,nghiên cứu thực công việc văn thư doanh nghiệp chúng tơi tiến hành soạn giáo trình cơng tác văn thư doanh nghiệp Trong q trình soạn có tham khảo tài liệu : - Công tác văn thư doanh nghiệp- Tập giảng Trường Cao đẳng Văn thư- Lưu trữ TWI - PGS TS Vũ Thị Phụng, Th.S Nguyễn Thị Kim Bình (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội): Công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp (Tập giảng - lưu hành nội bộ) - Tập giảng nhập môn Văn thư- Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I- 2007 - Vương Đình Quyền - Lý luận phương pháp công tác Văn thư (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội- năm 2005) - Nghị định 110/2004/NĐ- CP ngày 08/4/2004 Chính phủ ban hành cơng tác Văn thư - Thông tư liên tịch số 55/ 2005/TTLT- BNV- VPCP ngày 06 tháng năm 2005 Bộ Nội vụ- Văn phịng Chính phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn - Luật Doanh nghiệp NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 - Một số viết tạp chí chuyên ngành Trong giáo trình nội dung cách trình bày cịn có sai sót mong nhận ý kiến đóng góp Xin chân thành cảm ơn Ngày 12 tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: CN Đinh Thanh Nghị 2.ThS Phạm Văn Sĩ 3.ThS Hoàng Thị Thu Vân MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp 2.1 Loại hình Doanh nghiệp tư nhân 2.2 Loại hình doanh nghiệp Cơng ty hợp danh 2.3 Loại hình doanh nghiệp công ty TNHH 2.4 Loại hình doang nghiệp Cơng ty cổ phần CÂU HỎI CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 10 Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 10 Công ty cổ phần 11 Công ty hợp danh 15 Doanh nghiệp tư nhân 16 Công ty liên doanh 17 5.1 Vốn pháp định 17 5.2 Ưu nhược điểm 19 Công ty 100% vơn nước ngồi 20 Tập đoàn kinh tế 21 CÂU HỎI 25 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG DOANH NGHIỆP 26 Cơ sở pháp lý 26 Các biện pháp tổ chức quản lý công tác văn thư doanh nghiệp 27 2.1 Tổ chức phận phụ trách, tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp công tác Văn thư 27 2.2 Tuyển chọn & bố trí cán văn thư chuyên trách 28 2.3 Ban hành Văn đạo, hướng dẫn thực công tác Văn thư 28 2.4 Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư cho cán nhân viên doanh nghiệp 28 2.5 Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng & xử lý vi phạm công tác Văn thư 29 CÂU HỎI 30 CHƯƠNG 4.TỔ CHỨC SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG CON DẤU TRONG DOANH NGHIỆP 31 Các loại Văn mà doanh nghiệp phép ban hành 31 1.1 Văn hành 31 1.2 Văn Chuyên nghành 33 Thẩm quyền ban hành VB DN 33 2.1 Thẩm quyền hình thức VB 33 2.2 Thẩm quyền nội dung VB 34 2.3 Thủ tục trình tự ban hành VB 35 Thể thức Văn Doanh nghiệp 36 3.1 Quốc hiệu 36 3.2 Tác giả Văn 36 3.3 Số, ký hiệu Văn 36 3.4 Trích yếu nội dung VB 36 3.5 Chữ ký người có thẩm quyền 37 3.6 Nơi nhận 38 3.7 Dấu quan ban hành 38 Quản lý sử dụng dấu 38 4.1 Nguyên tắc quản lý 38 4.2 Nội dung quản lý & sử dụng dấu DN 38 CÂU HỎI 39 CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VĂN BẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 40 Quản lý văn đến 40 1.1 Các loại văn đến 40 1.2 Nguyên tắc quản lý 41 1.3 Phương pháp quản lý Vb đến 41 Quản lý văn 41 2.1 Nguyên tắc quản lý VB 41 2.2 Phương pháp quản lý VB 42 Quản lý VB mật 43 CÂU HỎI 43 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ 44 Các loại Hồ sơ hình thành hoạt động DN 44 Quy trình phương pháp lập hồ sơ 44 2.1 Tổ chức lập DMHS 44 2.2 Thu thập văn bản, tài liệu 45 2.3 Sắp xếp TL HS 45 2.4 Biên mục HS 45 Quản lý HS trước nộp vào Lưu trữ 45 CÂU HỎI 72 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Mơn học: Cơng tác văn thư doanh nghiệp Mã môn học: MH30 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: cơng tác văn thư doanh nghiệp môn học trang bị cho học sinh cao đẳng cấp kiến thức công tác văn thư doanh nghiệp, môn học giảng dạy vào học kỳ năm thứ hai - Tính chất mơn học: Là mơn học tự chọn MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Về kíến thức: + Trình bày kiến thức đặc điểm tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam; + Nêu nguyên tắc phương pháp tổ chức công tác văn thư doanh nghiệp - Về kỹ năng: + Làm thao tác nghiệp vụ công tác văn thư doanh nghiệp; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận thức vị trí tầm quan trọng công tác văn thư hoạt động doanh nghiệp, từ nâng cao ý thức lịng yêu nghề, có trách nhiệm giúp lãnh đạo doanh nghiệp việc tổ chức tốt công tác văn thư Nội dung môn học: CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4.TỔ CHỨC SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG CON DẤU TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VĂN BẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP Mã chương: MH30.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, đặc điểm loại loại hình doanh nghiệp Việt Nam Nội dung chính: Khái niệm doanh nghiệp Về góc độ pháp lý, theo Khoản Điều Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Việt Nam, khái niệm doanh nghiệp sau: "Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực ổn định hoạt động kinh doanh." Trên thực tế doanh nghiệp gọi nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, “Doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh tổ chức, nhằm tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường, thông qua để tối đa hóa lợi nhuận sở tôn trọng luật pháp nhà nước quyền lợi đáng người tiêu dùng” Những đặc điểm họat động doanh nghiệp nói chung, mang chức sản xuất kinh doanh Tối đa hóa lợi nhuận mục têu kinh tế bản, bên cạnh mục tiêu xã hội Phải chấp nhận cạnh tranh để tồn phát triển Doanh nghiệp Nhà nước: Là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn Nhà nước - người đại diện toàn dân - tổ chức thực chức quản lý mặt hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ thành lập giải thể Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Khái niệm: Điều1 luật DNNN Quốc hội thông qua ngày 20.4.1995 nêu: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước quy định Doanh nghiệp có tư cách hợp pháp có cách pháp nhân có quyền nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh Đặc điểm Với nhiệm vụ thực mục tiêu kinh tế xã hội điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường đặt nhu cầu khách quan hình thành tồn DNNN Quyền sở hữu tư liệu sản xuất thuộc Nhà nước, đặc điểm thứ phân biệt DNNN với doanh nghiệp khác, đồng thời hoạt động kinh doanh đặc điểm phân biệt DNNN với tổ chức, quan khác Chính phủ DNNN phân biệt loại hình doanh nghiệp khác đặc điểm sau đây: So sánh DNNN với loại hình DN khác DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÁC LOẠI HÌNH DN KHÁC - Cơ quan Nhà - Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền định nước cho phép thành thành lập, thực mục tiêu kinh tế xã hội đảm lập sở đăng ký bảo tính định hướng XHCN kinh doanh chủ thể kinh doanh - Tài sản phận tài sản Nhà nước, thuộc thuộc sở hữu Nhà nước (vì DNNN Nhà - Chủ thể kinh nước đầu tư vốn để thành lập) DNNN khơng có quyền doanh chủ sở hữu sở hữu tài sản mà người quản lý kinh tài sản kinh doanh số tài sản Nhà nước (khơng có quyền sở doanh họ hữu có quyền chiếm hữu, định đoạt sử dụng - DNNN Nhà nước tổ chức Bộ máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp, phê duyệt chiến lược, qui hoạch, kế hoạch Phân loại doanh nghiệp 2.1 Loại hình Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp: cá nhân làm chủ sở hữu cá nhân chủ sở hữu làm chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân; không đồng thời làm chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân khác chủ sở hữu hộ kinh doanh thành viên hợp danh công ty hợp danh Cá nhân chủ sở hữu tự định cấu tổ chức đích thân trực tiếp quản lý, thực hoạt động kinh doanh người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; cá nhân chủ sở hữu chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân pháp nhân Nếu bạn thực muốn đứng lên thành lập doanh nghiệp, làm chủ doanh nghiệp hồn tồn tự định tự chịu trách nhiệm cấu quản lý cách thức hoạt động kinh doanh lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân lựa chọn tối ưu Tuy nhiên, lựa chọn loại hình doanh nghiệp bạn phải vô lưu ý tài sản doanh nghiệp tư nhân cá nhân bạn khơng có tách biệt, bạn phải chịu trách nhiệm với toàn tài sản cá nhân hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trách nhiệm vô hạn tài sản cá nhân hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ưu điểm loại hình doanh nghiệp tư nhân q trình hợp tác kinh doanh khách hàng ln tin tưởng quyền lợi họ đảm bảo tài sản khơng doanh nghiệp mà cịn tài sản chủ doanh nghiệp Trách nhiệm vô hạn tài sản chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa ưu điểm lại vừa nhược điểm loại hình doanh nghiệp Hiện nay, nều kinh tế có nhiều biến chuyển việc rộng kinh doanh nhu cầu hợp tác ngày mở rộng ý loại hình doanh nghiệp tư nhân khơng cịn nhiều nhà kinh doanh lựa chọn Thay vào loại hình doanh nghiệp mang tính phổ biến tính hợp tác cao TNHH hay cổ phần 2.2 Loại hình doanh nghiệp Cơng ty hợp danh Cơng ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên cá nhân, phải có thành viên hợp danh; ngồi thành viên hơp danh có thành viên góp vốn; thành viên hợp danh phải cá nhân, thành viên góp vốn cá nhân, tổ chức; thành viên hợp danh chịu trách nhiệm liên đới vơ hạn tồn tài sản khoản nợ nghĩa vụ khác doanh nghiệp; cịn thành viên góp vốn chịu trách nhiệm phạm vi giá trị số vốn góp vào cơng ty; thành viên hợp danh có quyền quản lý điều hành hoạt động kinh doanh công ty; cịn thành viên góp vốn khơng có quyền quản lý cơng ty; trường hợp thành viên góp vốn tham gia quản lý, điều hàh cơng ty, thành viên đương nhiên gọi thành viên hợp danh; công ty hợp danh có tư cách pháp nhân khơng phát hành chứng khoán Về thực chất, thành viên hợp danh công ty hợp danh không khác nhiều so với chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, để nâng cao trách nhiệm hiệu kinh doanh khơng có khả thành lập doanh nghiệp riêng việc kết hợp với số người bạn có chung ý tưởng để kinh doanh loại hình cơng ty hợp danh số lực chọn tốt Cũng giống doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh loại hình doanh nghiệp nhà kinh doanh lựa chọn Dường loại hình doanh nghiệp vào quên lãng nhà kinh doanh Và tương lai không xa loại hình doanh nghiệp thay loại hình doanh nghiệp khác thực tế nhu cầu nhà kinh doanh khơng cịn nhiều 2.3 Loại hình doanh nghiệp cơng ty TNHH Theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 cơng ty TNHH chia thành 02 loại: Công ty TNHH thành viên công ty TNHH thành viên trở lên Sự khác biệt hai loại hình doanh nghiệp nằm cấu tổ chức quản lý hay cách thực quyền chủ sở hữu Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp thành viên tổ chức cá nhân, số lượng không vượt 50 Dù công ty TNHH thành viên hay công ty TNHH thành viên có đặc điểm sau: số lượng thành viên không 50; trách nhiệm thành viên giới hạn phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty; phần vốn góp chuyển nhượng được; có điều kiện; cơng ty pháp nhân độc lập tách biệt trách nhiệm với thành viên công ty TNHH không phát hành chứng khốn Mặc dù khơng có quyền phát hành chứng khoán để thu hút vốn cho hoạt động kinh doanh loại hình cơng ty cổ phần loại hình công ty TNHH lại nhiều người lựa chọn để tiến hành hợp tác kinh doanh đặc tính chịu trách nhiệm phạm vi số vốn góp vào cơng ty việc chuyển nhượng vốn thành viên góp vốn bị hạn chế so với loại hình cơng ty cổ phần Nếu cá nhân mong muốn đứng thành lập doanh nghiệp mình làm chủ sở hữu tự chịu trách nhiệm tất hoạt động kinh doanh lại không muốn mang tài sản cá nhân mà giới hạn phạm vi tài sản góp vào cơng ty Trong trường hợp này, loại hình cơng ty TNHH thành viên cá nhân làm chủ sở hữu lựa chọn tốt nhât Nếu trường hợp tổ chức muốn đứng thành lập doanh nghiệp kinh doanh mà khơng muốn có thêm tổ chức hay cá nhân góp vốn tổ chức hồn tồn lựa chọn loại hình cơng ty TNHh thành viên tổ chức làm chủ sở hữu Hiên nay, loại hình cơng ty TNHH nhiều người lựa chọn thành lập tiến hành khởi nghiệp kinh doanh Bởi loại hình doanh nghiệp mang tính linh hoạt có nhiều loại để lựa chọn Nếu cá nhân thành lập cơng ty TNHH thành viên cá nhân làm chủ sở hữu, tổ chức lựa chọn loại hình cơng ty TNHH thành viên tổ chức làm chủ sở hữu từ người trở lên hợp tác kinh doanh lựa chọn loại hình cơng ty TNHH thành viên trở lên 2.4 Loại hình doang nghiệp Cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần doanh nghiệp đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định Luật doanh nghiệp 2005 Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Tài sản cá nhân doanh nghiệp tách biệt cá nhân chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào giống loại hình cơng ty TNHH Hiện nay, loại hình cơng ty cổ phần lại loại cơng ty nhiều người lựa chọn quy định linh hoạt pháp luật loại hình doanh nghiệp trình hoạt động Việc chuyển nhượng cổ phần cổ đông thực tự sau công ty thành lập năm cơng ty phát hành chứng khoán để thu hút vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp phản ánh rõ nét phát triển nhu cầu thực tế nhu cầu hợp tác kinh doanh cá nhân tổ chức ngày mở rộng quan tâm nhiều Đó ưu điểm có loại hình cơng ty cổ phần có loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005 CÂU HỎI Trình bày khái niệm, đặc điểm, DN nhà nước, DN tư nhân, CTTNHH, Cty hợp danh?