1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giá trị thặng dư và các học thuyết

664 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 664
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: TS VÕ VĂN BÉ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ĐINH ÁI MINH NGUYỄN PHƯƠNG THÙY TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: LÊ THỊ HÀ LAN NGUYỄN THU THẢO PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT ÁI MINH VIỆT HÀ LỜI NHÀ XUẤT BẢN C Mác, vĩ nhân, nhà khoa học thiên tài, người chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, người thầy vĩ đại giai cấp công nhân quốc tế, để lại cho nhân loại di sản đồ sộ nhiều lĩnh vực Đánh giá công lao C Mác, Ph Ăng-ghen khẳng định: "Giống Ðác-uyn tìm quy luật phát triển giới hữu cơ, Mác tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người Nhưng khơng phải thơi Mác tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đại xã hội tư sản phương thức đẻ Với việc phát giá trị thặng dư lĩnh vực ánh sáng tất cơng trình nghiên cứu trước nhà kinh tế học tư sản nhà phê bình xã hội chủ nghĩa mị mẫm bóng tối" Tác phẩm Các học thuyết giá trị thặng dư C Mác viết thời gian từ tháng giêng 1862 đến tháng bảy 1863 Đây cơng trình khoa học lớn nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, hịn đá tảng tồn học thuyết kinh tế C Mác, nguồn tư liệu để ông viết Tư Nội dung tác phẩm chia làm ba phần: Phần thứ nhất: Về khoa kinh tế trị trước Ri-các-đô Phần thứ hai: Về Ri-các-đô Phần thứ ba: Về nhà kinh tế học sau Ri-các-đô Tác phẩm Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất tập 26 phần I, phần II phần III C Mác Ph Ăng-ghen toàn tập năm 1995 (được dịch dựa vào tiếng Nga) thường coi tập Tư bản, tác phẩm hình thành trước Tư đời LỜI NHÀ XUẤT BẢN Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh C Mác (1818-2018), với việc xuất Tư bản, nhằm giúp cho độc giả, đặc biệt nhà kinh tế học, có tài liệu nghiên cứu, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Các học thuyết giá trị thặng dư Bộ sách gồm ba tương ứng với ba phần tập 26 C Mác Ph Ăng-ghen toàn tập xuất năm 1995 Tuy Nhà xuất cố gắng, sách khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong độc giả góp ý phê bình để lần xuất sau, sách có chất lượng tốt Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 10 năm 2018 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 646 BẢN CHỈ DẪN NHỮNG SÁCH BÁO ĐÃ ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN tự nhiên xã hội trị Tập I - II Luân Đôn Pa-ri, 1767) - 53-54, 58 Mill, J St Essays on some unsettled questions of political economy London, 1844 (Min, G.S Khảo luận số vấn đề chưa giải khoa kinh tế trị Ln Đơn, 1844) - 235, 236 [Montesquieu, Ch.], De l'esprit des loix Genève, 1748 (Mông-te-xki-ơ, S Về tinh thần luật pháp Giơ-ne-vơ, 1748) - 420 *Necker J De l'administration des finances de la France (1784) In: Oeuvres de Necker Tome deuxième Lausanne et Paris, 1789 (Nếch-ke, G Bàn quản lý tài nước Pháp (1784) Trong cuốn: Toàn tập Nếch-ke Tập thứ hai, Lô-dan Pa-ri, 1789) - 426-429 Necker J Sur la législation et le commeree des grains (1775), In: Oeuvres de Necker Tome quatrième Lausanne, 1786 (Nếch-ke, G Bàn pháp chế buôn bán ngũ cốc (1775) Trong cuốn: Tồn tập Nếch-ke Tập thứ tư, Lơ-dan 1786) - 426, 429, 430 [North, D.] Considerations upon the East-India trade London, 1701 ([Noóc-thơ Đ.] Những ý kiến thương mại Đông Ấn Luân Đôn, 1701) - 231 [North, D.] Discourses upon trade London, 1691 ([Noóc-thơ, Đ.] Bàn thương mại Luân Đôn, 1691) - 516, 522-527 Outlines of political economy - xem [Kê-dơ-nô-vơ, G.] Outlines of political economy Paley, W The Principles of moral and political philosophy London, 1785 (Pê-li, U Những nguyên lý triết học trị đạo đức Luân Đôn, 1785) - 392 Paoletti, F I veri mezzi di render felici le società (1772) In: Scrittori classici italiani di economia politica Parte moderna Tomo XX Milano, 1804 (Pao-lét-ti, P Những phương tiện chân làm cho xã hội hạnh phúc (1772) Trong cuốn: Các nhà kinh tế trị cổ điển I-ta-li-a Các nhà kinh tế đại Tập XX Mi-la-nô, 1804) - 50 *Petty, W An Essay concerning the multiplication of mankind (1682) In: Petty, W Several essays in political arithmetick London, 1699 (Pét-ti, U Thử bàn tăng thêm số lượng loài người (1682) Trong cuốn: Pét-ti, U Đại cương số học trị Ln Đơn, 1699) - 513 *Petty, W The Political anatomy of Irland (1672) To Which is added Verbum BẢN CHỈ DẪN NHỮNG SÁCH BÁO ĐÃ ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 647 sapienti London, 1691 (Pet-ti, U Giải phẫu trị xứ Ai-rơ-len (1672) Phụ lục: Lõi trị (1676) Trong cuốn: Pét-ti, U Đại cương số học trị, Ln Đơn, 1699) - 513-516 *Petty, W Political arithmetick (1676) In: Petty, W Several essays in political arithmetick London, 1699 (Pét-ty, U (Số học trị (1676) Trong cuốn: Pét-ti, U Đại cương số học trị Ln Đơn, 1699) - 223, 232-235 *Petty, W Quantulumcunque concerning money, 1682, London, printed in the year 1695 (Pét-ti, U Một số ý kiến tiền tệ, 1682 Luân Đôn, in năm 1695) - 515, 516 *Petty, W A Treatise of taxes and contributions London, 1662 ([Pét-ti, U.] Bàn thuế đảm phụ Luân Đôn, 1662) - 235, 513-514 516 *Idem London 1667 (S.đ.d., Luân Đôn, 1667) - 501-506, 509-513 *Idem, London 1679 (S.đ.d., Luân Đôn, 1679) - 233-234 Petty, W Verbum sapienti (1665) In: Petty, W The Political anatomy of Ireland London, 1691 (Pét-ti, U Lời nói đủ cho người hiểu biết (1665) Trong cuốn: Pét-ti, U Giải phẫu trị xứ Ai-rơ-len Luân Đôn, 1691) - 513, 514 Physiocrates Aves une introduction et des commentaires par E Daire Paris, 1846xem Baudeau Explication , Daire, Introduction , Dupont de Nemours De l'origine , Dupont de Nemours Maximes , Quesnay Analyse , Quesnay, Dialogues , Quesnay Maximes Physiocratie, ou Constitution naturelle du gouvernement le plus avantageux au genre humain Recueil [d'oeuvres de Quesnay] publié par Du pont Leyde et Paris, 1767 (Học thuyết trọng nơng, Chế độ quản lý tự nhiên có ích cho loài người Tuyển tập [các tác phẩm Kê-nê] Đuy-pông xuất Lây-đen Pa-ri, 1767) - 309 Proudhon, P.J Gratuité du crédit - xem Bastiat, Fr Gratuité du crédit Discussion entre M Fr Bastiat et M Proudhon Proudhon, P.J Qu'est-ce que la propriété? ou Recherches sur le principe du droit et du gouvernement Paris, 1840 (Pru-đơng P G Sở hữu gì? Hay Nghiên cứu nguyên tắc pháp quyền cai trị Pa-ri (1840) - 128 Proudhon, P.J Système des contradictions économiques, ou Philosophie de la miesère Tomes I - II Paris, 1846 (Pru-đông P G Hệ thống mâu thuẫn kinh tế, Triết học khốn Tập I - II Pa-ri 2846) - 56 648 BẢN CHỈ DẪN NHỮNG SÁCH BÁO ĐÃ ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN *Quesnay, F Analyse du Tableau économique (1766) In: Physiocrates Avec une introduction et des commentaires par E Daire Première Partie Paris, 1846 (Kê-nê, Ph Phân tích Biểu kinh tế (1766) Trong cuốn: Phái trọng nơng Lời nói đầu bình luận Ơ Đe-rơ Phần thứ nhất, Pa-ri, 1846) - 40, 536 *Quesnay, F Dialogues sur le commerce et sur les travaux des artisans (1766) Du commerce Premier dialogue etre M.H et M.N Sur les travaux des artisans Second dialogue In: Physiocrates Avec une introduction et des commentaires par E Daire Première partie Paris, 1846 (Kê-nê, Ph Đối thoại thương mại lao động thợ thủ công (1766) Bàn thương mại Cuộc đối thoại thứ ông H ông N Bàn lao động thợ thủ công Cuộc đối thoại thứ hai - Trong cuốn: Phái trọng nơng Lời nói đầu bình luận Ơ Đe-rơ Phần thứ Pa-ri, 1846) - 539 *Quesnay, F Maximes générales du gouvernement économique d'un royaume agricole (1758) In: Physiocrates Avec une introduction et des commentaires par E Daire Première partie Paris, 1846 (Kê-nê, Ph Những nguyên lý chung khoa kinh tế trị quốc gia nông nghiệp (1758) Trong cuốn: Phái trọng nơng Lời nói đầu bình luận Ơ Đe-rơ Phần thứ nhất, Pa-ri, 1846) - 57, 58 Ramsay, G An Essay on the distribution of wealth Edinburgh, 1836 (Ram-xây, G Thử bàn phân phối cải Ê-đin-bớc, 1836) - 117, 118, 121 Return to an address of the Honourable The House of Commons, dated 24 April 1861 Ordered, by The House of Commons, to be printed, 11 February 1862 (Báo cáo đệ trình theo yêu cầu Hạ nghị viện ngày 24 tháng Tư 1861 Được in theo lệnh Hạ nghị viện ngày 11 tháng Hai 1862) - 264 * Ricardo D On the principles of political economy, and taxation, 2nd edition London, 1819 (Ri-các-đô, Đ Về nguyên lý khoa kinh tế trị thuế khóa Xuất lần thứ hai Ln Đơn, 1819) Bản in lần thứ xuất Luân Đôn năm 1817 - 51-52 * Idem 3rd edition London, 1821, (S.đ.d Xuất lần thứ ba, Luân Đôn, 1821) - 228-229, 303, 305, 540 * Ricardo D Des principes de l'économie politique et de l'impôt Traduit de l'anglais par Constancio, avec des notes explicatives et critiques par J.B.Say BẢN CHỈ DẪN NHỮNG SÁCH BÁO ĐÃ ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 649 Tomss I - II, Paris, 1819 (Ri-các-đô, Đ Về nguyên lý khoa kinh tế trị thuế khố Bản dịch từ tiếng Anh Công-xtăng-xi-ô, với lời dẫn giải phê phán G B Xây Tập I-II, Pa-ri, 1819) - 296, 297-301, 303 Rossi, P Cours d'économie politique Année 1836-1837 (Contenant les deux volumes de l'édition de Paris) In: Cours d'économie politique Bruxelles, 1843 (Rốt-xi, P Giáo trình kinh tế trị học Trình bày niên khóa 1836/37 (gồm hai tập in Pa-ri) Trong tuyển tập: Giáo trình kinh tế trị học Bruy-xen, 1843) Cuốn sách Rốt-xi xuất lần thứ thành hai tập Pa-ri năm 1840-1841, - 405-410, 412-415 Say.J.B Lettres M Malthus, sur différens sujets d'économie politique, notamment sur les causes de la stagnation générale du commerce Paris Londres, 1820 (Xây, G B Những thư gửi ô Man-tút vấn đề khác khoa kinh tế trị, chủ yếu nguyên nhân đình đốn chung thương mại Pa-ri, Luân Đôn, 1820) - 315 *Say.J.B Traité d'économie politique Tomes I-II Paris, 1803 (Xây, G.B Khái luận kinh tế trị Tập I-II Pa-ri, 1803) -308, 365 *Idem Troisème édition Tomes I-II Paris, 1817 (S.đ.d Xuất lần thứ ba Tập I - II, Pa-ri, 1817) - 115, 186, 365-368 Schmalz, Th A H Economie politique Ouvrage traduit de l'allemand par Henri Jouffroy Tomes I - II Paris, 1826 (Sman-xơ, T.A.H Kinh tế trị học Bản dịch từ tiếng Đức Hăng-ri Giúp-phroa Tập I-II Pa-ri, 1826) Bản tiếng Đức xuất Béc-lin năm 1818 - 61, 267, 268 Senior, N.W Principes fondamentaux de l'ộconomie politique, tirộs de leỗons ộdites et inộdites de Mr N.W Senior par le c-te Jean Arrivabene Paris, 1836 (Xê-ni-o, N.U Nguyên lý kinh tế trị, bá tước Giăng A-ri-va-ben rút từ tập giảng xuất chưa xuất ông N.U.Xê-ni-o Pa-ri, 1836) - 398-404 *Sismondi J.Ch.L Simonde de Nouveaux principes d'économie politique, ou De la richesse dans ses rapports avec la population Seconde édition Tomes I-II Paris, 1827 (Xi-xmôn-đi, G.S.L Xi-mông Đờ Nguyên lý kinh tế trị cải mối quan hệ cải với dân số Xuất lần thứ hai Tập I-II Pa-ri, 1827) In lần Pa-ri năm 1819 – 228, 390 650 BẢN CHỈ DẪN NHỮNG SÁCH BÁO ĐÃ ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN *Smith, A An Inquiry into the nature and causes of the wealth of nations In two volumes London, 1776 (Xmít, A Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc Gồm hai tập Luân Đôn, 1776) - 23, 51, 91, 106, 261 *Smith, A An Inquiry into the nature and causes of the wealth of nations With a life of the author, an introductory discourse, notes, and supplemental dissertations by MacCulloch In four volumes Edinburgh and London, 1828 (Xmít, A Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc Với tiểu sử tác giả, lời nói đầu, thích bổ sung Mắc - Cu-lốc Gồm tập Ê-đin-bớc Luân Đôn, 1828) - 63, 64, 84-85, 87, 195, 200, 203, 418, 423 Smith, A Recherches sur la nature et les causes de la richesse des nations Traduction nouvelle, avec des notes et observations, par Germain Garnier Tomes I-IV Paris, 1802 (Xmít, A Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc Bản dịch Giéc-manh Gác-ni-ê với thích nhận xét dịch giả Tập I-VI Pa-ri, 1802) - 63, 66,70-78, 8186, 94-97, 101, 102, 107-115, 149, 205, 206, 214-218, 222, 345, 347,350, 353-365, 387, 421, 486, 487 Spence, W Britain independent of commerce London, 1807 (Spen-xơ, U Nước Anh không phụ thuộc vào thương mại Luân Đôn, 1807) - 542 Steuart, J An Inquiry into the principles of political economy In two volumes London, 1767 (Xtiu-át, G Khảo cứu nguyên lý khoa kinh tế trị Gồm hai tập Luân Đôn, 1767) - 23 Steuart, J An Inquiry into the principles of political economy In: The Works of Sir James Steuart, collected by General Sir James Steuart, his son, in six volumes Vol I London, 1805 (Xtiu-át, G Khảo cứu nguyên lý khoa kinh tế trị Trong cuốn: Tồn tập Ngài Giêm-xơ Xtiu-át, ông ta Ngài tướng quân Giêm-xơ Xtiu-át sưu tập, gồm tập Tập I, Luân Đôn, 1805) - 20-21 Idem Vol III London, 1805 (S.đ.d Tập III Luân Đôn, 1805) - 22 Storch, H Considérations sur la nature du revenu national (tome V du "Cours d'économie politique") Paris, 1824 (Stoóc-sơ A Suy nghĩ chất thu nhập quốc dân (tập V "Giáo trình kinh tế trị") Pa-ri, 1824) - 116 BẢN CHỈ DẪN NHỮNG SÁCH BÁO ĐÃ ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN 651 Storch, H Cours d'économie politique, ou Exposition des principes qui déterminent la prospérité des nations Tomes I - IV, St - Pétersbourg, 1815 (Stoóc-sơ, A Giáo trình khoa kinh tế trị, Trình bày nguyên lý định phồn vinh dân tộc Tập I- VI X - Pê-téc-bua, 1815) - 584 *Storch, H Cours d'économie politique, ou Exposition des principes qui déterminent la prospérité des nationa Avec des notes explicatives et critiques par J B Say Tomes I-IV Paris, 1823 (Stc-sơ, A Giáo trình khoa kinh tế trị, Trình bày nguyên lý định phồn vinh dân tộc Chú thích có tính chất giải thích phê phán G.B Xây, Tập I - IV, Pa-ri, 1823) - 392, 396, 397 *Turgot Réflexions sur la formation et la distribution des richsses (1766) In: Oeuvres de Turgot Nouvelle édition par E Daire Tome premier Paris, 1844 (Tuyếc-gô Những ý nghĩ hình thành phân phối cải (1766) Trong cuốn: Tồn tập Tuyếc-gơ Lần xuất Ơ.Đe-rơ Tập thứ Pa-ri, 1844) - 23, 41-49, 52, 57 *Verri, P Meditazioni sulla economia politica (1771) In: Scrittori classici italiani di economia politica Parte moderna Tomo XV Milano, 1804 (Ve-ri, P Những suy nghĩ kinh tế trị học (1771) Trong cuốn: Các nhà kinh tế trị cổ điển I-ta-li-a Các nhà kinh tế đại Tập XV Mi-la-nô, 1804) - 50, 62 XUẤT BẢN PHẨM ĐỊNH KỲ "Revue des deux Mondes" ("Tạp chí Hai giới") Pa-ri loại mới, tập XXIV, 1848 - 128 TÁC PHẨM VĂN HỌC Viếc-gi-lơ Thơ trào phúng -302 Vôn-te Hăng-ri-át - 395 Hơ-me I-li-át - 395, 415 Hơ-ra-xơ Thư tín - 226, 370 652 BẢN CHỈ DẪN NHỮNG SÁCH BÁO ĐÃ ĐƯỢC TRÍCH DẪN VÀ NHẮC ĐẾN Lét-xinh Ngành kịch Hăm-buốc - 395 Man-đơ-vin Ngụ ngơn lồi ong - 226, 551 Min-tơn Thiên đường - 572 Muyn-ne Tội lỗi - 550 Xơ-phơ-clơ Ê-đíp - 550 Sếch-xpia, Ri-sa III - 550 Si-lơ - Những tên cướp - 550 653 MỤC LỤC Lời Nhà xuất bản……………………………………………………….…5 Lời giới thiệu CÁC HỌC THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (QUYỂN IV CỦA BỘ "TƯ BẢN") Phần thứ [NỘI DUNG BẢN THẢO CUỐN "CÁC HỌC THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ"] 13-16 [NHẬN XÉT CHUNG] 17 [Chương I] SIR GIÊM-XƠ XTIU-ÁT [SỰ KHÁC NHAU GIỮA "LỢI NHUẬN DO CHUYỂN NHƯỢNG" VÀ SỰ TĂNG THỰC TẾ CỦA CỦA CẢI] 19-23 [Chương II] PHÁI TRỌNG NÔNG 24-62 [1) Việc chuyển vấn đề nguồn gốc giá trị thặng dư từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất Quan điểm coi địa tơ hình thái giá trị thặng dư] 24-33 [2) Những mâu thuẫn hệ thống phái trọng nông: bề phong kiến chất tư sản hệ thống đó; tính chất hai mặt việc giải thích giá trị thặng dư] 33-40 [3) Kê-nê bàn ba giai cấp xã hội Tuyếc-gô phát triển cao học thuyết trọng nông: Những yếu tố phân tích sâu sắc quan hệ tư chủ nghĩa] 40-49 [4) Sự lẫn lộn giá trị với thực thể tự nhiên (Pao-lét-ti)] 50-51 [5) Những yếu tố học thuyết trọng nơng A-đam Xmít] 51-56 [6) Phái trọng nông với tư cách người tán thành đại nông nghiệp tư chủ nghĩa] 56-58 654 MỤC LỤC [7) Những mâu thuẫn quan điểm trị phái trọng nông Phái trọng nông Cách mạng Pháp 58-60 [8) Việc tầm thường hóa học thuyết trọng nơng tên phản động Phổ Sman-xơ] 60-61 [9) Sự phê phán sớm thành kiến phái trọng nông vấn đề nông nghiệp (Ve-ri)] 61-62 [Chương III] A-ĐAM XMÍT 63-188 [1) Hai định nghĩa khác A-dam Xmít giá trị: Định nghĩa giá trị số lượng lao động chi phí, chứa đựng hàng hóa, định nghĩa giá trị số lượng lao động sống mua việc trao đổi hàng hóa này] 63-75 [2) Khái niệm chung A.Xmít giá trị thặng dư Quan niệm coi lợi nhuận, địa tô lợi tức phần khấu trừ vào sản phẩm lao động công nhân] 76-87 [3) A.Xmít đem áp dụng khái niệm giá trị thặng dư vào tất lĩnh vực lao động xã hội] 87-89 [4) Xmít khơng hiểu tác dụng đặc biệt quy luật giá trị việc trao đổi tư lao động làm thuê] 89-93 [5) A.Xmít lẫn lộn giá trị thặng dư với lợi nhuận Yếu tố tầm thường học thuyết Xmít] 93-99 [6) Quan điểm sai lầm A.Xmít lợi nhuận, địa tơ tiền cơng, coi nguồn gốc giá trị] 99-102 [7) Tính chất hai mặt quan điểm Xmít mối quan hệ giá trị thu nhập Vòng luẩn quẩn quan niệm Xmít "giá tự nhiên", coi tổng số tiền công, lợi nhuận địa tô] 102-106 [8) Sai lầm A.Xmít quy tồn giá trị sản phẩm xã hội thành thu nhập Những mâu thuẫn quan điểm A.Xmít tổng thu nhập thu nhập ròng] 107-114 [9) Xây với tư cách người tầm thường hóa học thuyết A.Xmít Sự đồng hóa tổng sản phẩm xã hội với thu nhập xã hội Xây Mưu toan Stoóc-sơ Ram-xây định phân biệt tổng sản phẩm xã hội với thu nhập xã hội] 115-120 [10) Nghiên cứu xem mà lợi nhuận hàng năm tiền công hàng năm lại mua hàng hóa sản xuất năm, hàng hóa này, ngồi lợi nhuận tiền cơng ra, cịn chứa đựng tư bất biến nữa] 120-187 MỤC LỤC 655 [A) Không thể bù lại tư bất biến người sản xuất vật phẩm tiêu dùng cách trao đổi người sản xuất đó] 120-149 [B) Khơng thể bù lại tồn tư bất biến xã hội cách trao đổi người sản xuất vật phẩm tiêu dùng người sản xuất tư liệu sản xuất] 149-169 [C) Trao đổi tư với tư người sản xuất tư liệu sản xuất Sản phẩm lao động sản xuất năm sản phẩm lao động nhập thêm vào năm đó] 169-187 [11) Bổ sung: Sự nhầm lẫn Xmít vấn đề thước đo giá trị; tính chất chung mâu thuẫn Xmít] 187-188 [Chương IV] NHỮNG HỌC THUYẾT VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ LAO ĐỘNG KHÔNG SẢN XUẤT 189-425 [1) Lao động sản xuất chủ nghĩa tư với tư cách lao động sáng tạo giá trị thặng dư] 189-191 [2) Cách đặt vấn đề lao động sản xuất phái trọng nông phái trọng thương] 191-194 [3) Tính chất hai mặt quan niệm Xmít lao động sản xuất, cách giải thích thứ vấn đề: quan niệm lao động sản xuất lao động trao đổi với tư bản] 194-202 [4) Cách giải thích thứ hai Xmít vấn đề: lao động sản xuất lao động vật thể hóa hàng hóa] 202-223 [5) Q trình tầm thường hóa mơn kinh tế trị tư sản vấn đề lao động sản xuất] 224-227 [6) Những người tán thành quan điểm Xmít vấn đề lao động sản xuất Về lịch sử vấn đề] 227-236 [a) Những người tán thành cách giải thích thứ nhất: Ri-các-đô, Xi-xmôn-đi] 227-229 [b) Những mưu toan định phân biệt lao động sản xuất lao động không sản xuất (Đa-vơ-năng, Pét-ti)] 229-235 [c) Người theo cách giải thích thứ hai Xmít lao động sản xuất - Giôn Xtiu-ác Min] 235-236 [7)] Giéc-manh Gác-ni-ê [Việc tầm thường hóa học thuyết Xmít phái trọng nông] 236-268 [A) Sự lẫn lộn lao động trao đổi với tư lao động 656 MỤC LỤC trao đổi với thu nhập Quan niệm sai lầm cho thu nhập người tiêu dùng hoàn lại toàn tư bản] 237-244 [B) Vấn đề bù lại tư bất biến trình trao đổi tư lấy tư bản] 244-261 [C) Những tiền đề tầm thường luận chiến Gác-ni-ê chống Xmít Gác-ni-ê quay trở lại quan điểm trọng nông chủ nghĩa Bước lùi so với phái trọng nông: quan niệm coi tiêu dùng người không sản xuất nguồn sản xuất] 261-268 [8)] Sác-lơ Ga-nin [Quan niệm trọng thương chủ nghĩa trao đổi giá trị trao đổi Việc quy lao động nhận tiền công vào khái niệm lao động sản xuất] 268-283 [9)] Ga-nin Ri-các-đơ nói "Thu nhập rịng" Ga-nin với tư cách người chủ trương giảm số dân sản xuất; Ri-các-đô với tư cách người chủ trương tích lũy tư phát triển lực lượng sản xuất] 283-309 [10)] Trao đổi thu nhập tư [Việc bù lại toàn khối lượng sản phẩm hàng năm tái sản xuất giản đơn: a) trao đổi thu nhập với thu nhập; b) trao đổi thu nhập với tư bản; c) trao đổi tư với tư bản] 310-343 [11)] Phe-ri-ê [Tính chất thuế quan bảo hộ luận chiến Phe-ri-ê chống lại luận điểm Xmít lao động sản xuất tích lũy tư Sự lẫn lộn Xmít vấn đề tích lũy Yếu tố tầm thường quan niệm Xmít "những người lao động sản xuất"] 344-362 [12)] Bá tước Lô-đéc-đan [Quan điểm tán dương giai cấp thống trị, coi chúng đại biểu hình thức lao động sản xuất quan trọng nhất] 362-364 [13) Quan niệm "sản phẩm phi vật chất" Xây Sự biện hộ cho việc tăng lao động không sản xuất cách không hạn chế] 365-369 [14)] Bá tước Đe-xtuýt Đờ Tơ-ra-xi [Quan niệm tầm thường nguồn gốc lợi nhuận Việc tuyên bố "những nhà tư hoạt động" người lao động sản xuất theo ý nghĩa cao chữ đó] 369-388 [15) Nhận xét chung luận chiến chống phân biệt Xmít lao động sản xuất lao động không sản xuất Quan điểm tán dương tiêu dùng không sản xuất, coi kích thích cần thiết sản xuất] 388-392 MỤC LỤC 657 [16)] Hăng-ri Stc-sơ [Cách nhìn phản lịch sử vấn đề tương quan sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Quan niệm cho "lao động phi vật chất" giai cấp thống trị thực hiện] 392-398 [17)] Nát-xô Xê-ni-o [Việc tuyên bố tất chức có ích cho giai cấp tư sản sản xuất Việc quỳ gối trước giai cấp tư sản phủ tư sản] 398-405 [18)] P.Rốt-xi [Việc khơng biết tới hình thái xã hội tượng kinh tế Quan niệm tầm thường "tiết kiệm lao động" người lao động không sản xuất thực hiện] 405-417 [19)] Việc ca tụng hoang phí bọn giàu có San-mớc-xơ, người theo phái Man-tút] 417-418 [20) Những nhận xét cuối A-đam Xmít quan điểm ơng ta lao động sản xuất lao động không sản xuất] 418-425 [Chương V] NẾCH-KE [MƯU TOAN TRÌNH BÀY SỰ ĐỐI LẬP CỦA CÁC GIAI CẤP TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHƯ LÀ SỰ ĐỐI LẬP GIỮA SỰ NGHÈO NÀN VÀ SỰ GIÀU CÓ] 426-430 [Chương VI] BIỂU KINH TẾ CỦA KÊ-NÊ (NGOÀI ĐỀ) 431-496 [1) Mưu toan Kê-nê định trình bày q trình tái sản xuất lưu thơng tổng tư xã hội] 431-432 [2) Sự lưu thông người phéc-mi-ê người sở hữu ruộng đất Việc tiền quay trở với người phéc-mi-ê không biểu tái sản xuất] 432-442 [3) Về vấn đề lưu thông tiền tệ nhà tư cơng nhân] 442-464 [A) Tính chất vơ lý quan điểm cho tiền công khoản nhà tư ứng trước cho công nhân Quan niệm tư sản lợi nhuận, coi khoản tiền thưởng cho mạo hiểm] 442-453 [B) Việc người cơng nhân mua hàng hóa nhà tư Tiền quay trở tái sản xuất] 453-464 [4) Sự lưu thông người phéc-mi-ê nhà công nghiệp "Biểu kinh tế"] 465-471 [5) Lưu thơng hàng hóa lưu thơng tiền tệ "Biểu kinh tế" Những trường hợp khác việc tiền quay trở điểm xuất phát] 471-485 [6) Ý nghĩa "Biểu kinh tế" lịch sử kinh tế trị học] 486-487 658 MỤC LỤC [Chương VII] LANH-GHÊ [SỰ PHÊ PHÁN ĐẦU TIÊN ĐỐI VỚI CÁC QUAN ĐIỂM TƯ SẢN TỰ DO VỀ SỰ "TỰ DO" CỦA CÔNG NHÂN] 488-496 PHỤ LỤC [1) Hốp-xơ bàn lao động, giá trị vai trò kinh tế khoa học] .499-500 [2)] Từ lĩnh vực lịch sử: Pét-ti [Thái độ không tán thành nghề không sản xuất Những mầm mống học thuyết giá trị lao động Mưu toan dựa học thuyết giá trị để giải thích tiền cơng, địa tơ, giá ruộng đất lợi tức] 501-515 [3)] Pét-ti, Sir Đớt-ly Noóc-thơ, Lốc-cơ 516 [4)] Lốc-cơ [Luận giải địa tô lợi tức theo quan điểm học thuyết tư sản pháp quyền tự nhiên] 517-521 [5)] Noóc-thơ [Tiền tư bản, Sự phát triển thương mại nguyên nhân hạ thấp lợi tức] 522-527 [6)] Bớc-cli bàn hoạt động, coi nguồn gốc của cải] 528 [7)] Hi-um Mát-xi 529-535 [a) Vấn đề lợi tức Mát-xi Hi-um] 529 [b) Hi-um Lợi nhuận lợi tức giảm xuống thương nghiệp công nghiệp phát triển] 529-531 [c) Mát-xi Lợi tức với tư cách phận lợi nhuận, Giải thích mức lợi tức mức lợi nhuận] 532-535 [d) Kết luận] 535 [8) Bổ sung thêm vào chương nói phái trọng nông] 536-539 [a) Những nhận xét bổ sung "Biểu kinh tế" Những tiền đề sai lầm Kê-nê] 536-537 [b) Một số nhà trọng nông quay trở phần với quan điểm trọng thương chủ nghĩa Yêu sách đòi tự cạnh tranh phái trọng nông] 538-539 [c) Công thức ban đầu việc giá trị tăng lên trao đổi] 539 [9) Việc ca tụng giai cấp quý tộc chiếm hữu ruộng đất Bá tước Đuy Buy-a, kẻ hậu bối phái trọng nông] 540-541 [10) Cuộc luận chiến chống giai cấp quý tộc chiếm hữu ruộng đất, quan điểm phái trọng nông (tác giả vô danh người Anh) 542-548 MỤC LỤC 659 [11) Quan niệm tán dương tính chất sản xuất tất nghề] 549-551 [12)] Tính chất sản xuất tư Lao động sản xuất lao động không sản xuất 552 [a) Tính chất sản xuất tư với tư cách biểu tư chủ nghĩa sức sản xuất lao động xã hội] 552-558 [b) Lao động sản xuất hệ thống sản xuất tư chủ nghĩa] 558-565 [c) Hai yếu tố khác trao đổi tư lao động] 566-570 [d) Giá trị sử dụng đặc biệt lao động sản xuất tư bản] 570-573 [e) Lao động không sản xuất với tư cách lao động cung cấp phục vụ Việc mua phục vụ điều kiện chủ nghĩa tư Quan điểm tầm thường mối quan hệ tư lao động, coi việc trao đổi phục vụ] 573-582 [g) Lao động người thợ thủ công nông dân xã hội tư chủ nghĩa] 582-586 [h) Nét đặc trưng bổ sung lao động sản xuất với tư cách lao động vật thể hóa cải vật chất] 586-587 [i) Sự biểu chủ nghĩa tư lĩnh vực sản xuất phi vật chất] 587-589 [k) Vấn đề lao động sản xuất giác độ toàn trình sản xuất vật chất] 589-590 [l) Ngành công nghiệp vận tải với tư cách lĩnh vực sản xuất vật chất Lao động sản xuất công nghiệp vận tải] 590-592 [13) Sơ thảo dàn phần I III "Tư bản"] 593-596 [a) Dàn phần I, thiên I "Tư bản"] 593-594 [b) Dàn phần III, thiên III "Tư bản"] 594-595 [c) Dàn chương 2, phần III "Tư bản"] 595-596 Chú thích 599-626 Bản dẫn tên người 627-638 Bản dẫn sách báo trích dẫn nhắc đến 639-651 ... thái giá trị thặng dư hồn tồn khơng có cơng nghiệp, tồn công nghiệp chốc lát mà Đó giá trị thặng dư ngồi giá trị thặng dư (ngồi lợi nhuận), đó, hình thái giá trị thặng dư cụ thể bật nhất, giá trị. .. giá trị thặng dư ngang với giá trị thặng dư mà nhận đem số tư tiền tệ biến thành ruộng đất Như vậy, theo quan điểm này, lợi tức tiền tệ giá trị tạo ra, giá trị thặng dư; giải thích phận giá trị. .. lao động thặng dư cả, khơng có giá trị thặng dư cả, nói chung, khơng có khác giá trị sức lao động giá trị việc sử dụng sức lao động tạo Vì vậy, khả có lao động thặng dư giá trị thặng dư định suất

Ngày đăng: 18/01/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w