PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH
PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH Đổng chủ biên TT THÍCH NHẬT TỪ NGUYỄN KHA PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 NGUYÊN NHÂN, BẢN CHẤT VÀ TIẾN TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Lời giới thiệu ix Lời nói đầu xi Lời nhà xuất .xv PHẦN MỘT: NGUỒN CỘI CỦA CHẾ ĐỘ NGƠ ĐÌNH DIỆM Linh mục Trần Tam Tỉnh Giáo hội bão bùng Vũ Ngự Chiêu Bát cơm bảo hộ Ngơ Đình Khơi 31 Ngơ Đình Thục Thư gửi Đơ đốc Jean Decoux, tồn quyền Đông Dương Pháp Việt Nam 33 Chính Đạo Jean Baptiste Ngơ Đình Diệm: thời kỳ chưa nắm quyền, 1897-1954 37 Trần Lâm Kiêu dân công giáo thời Ngô Đình Diệm 61 Nguyễn Mạnh Quang Ngơ Đình Diệm liên minh Mỹ-Vatican .75 Trần Thị Vĩnh Tường Hồng y Francis Spellman chiến tranh Việt Nam 97 Thomas Ahern, Jr / Nguyễn Kỳ Phong Tài liệu mật CIA “nhà Ngô” 109 PHẦN HAI: BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ MIỀN NAM VIỆT NAM Nguyễn Văn Bơng Nhận xét Hiến pháp Đệ Cộng Hịa .117 Vũ Văn Mẫu Sự thiên vị Thiên Chúa giáo phương diện pháp lý 121 Trần Gia Phụng Lại dụ số 10 .131 Văn Thư Tổng Giám mục Ngơ Đình Thục: nhiều tham vọng nhiều cay đắng 137 vi • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Lê Xn Nhuận “Chính đề Việt Nam” Ngơ Đình Nhu? Ông Tôn Thất Thiện: từ lừa người đến bị người lừa! .143 Peter Brush Thăng trầm “Rồng phu nhân” Trần Lệ Xuân .161 Lê Xuân Nhuận Đảng Cần Lao 175 Nguyễn Long Thành Nam Phật giáo Hịa Hảo bị nhà Ngơ đàn áp sao? 199 Trần Văn Rạng Đạo Cao Đài bị nhà Ngô đàn áp sao? 203 Vũ Bằng Báo chí thời Ngơ Đình Diệm 209 Nguyễn Hiến Lê Dạy Sử thời Diệm .225 Phạm Trọng Luật Chế độ Ngơ Đình Diệm vấn đề bn bán nha phiến 227 Ngơ Diệp Chín hầm, địa ngục trần gian thời Ngơ Đình Diệm 233 Vũ Cầm Mưu tính đưa Nhất Linh vào nhà thương điên 237 Ngô Đắc Triết Tổng thống Diệm quân đội Mỹ 245 Lê Xuân Nhuận Tổng thống Mỹ Johnson gọi Diệm “thằng nhãi” 253 James Olsen & Randy Robert TT Kennedy gọi anh em ơng Diệm “bọn chó đẻ” 263 PHẦN BA: CHÍNH BIẾN 1963 VÀ ÂM MƯU MẠO HĨA LỊCH SỬ Hồnh Linh Đỗ Mậu Yếu tố “công giáo” biến cố 1-11-1963 269 Lý Nguyên Diệu Sự thật chế độ Tổng thống Diệm: Những xuyên tạc Kiều Vĩnh Phúc Nguyễn Văn Lục .277 Hồng Quốc Lộc Chiến thắng bị bỏ lỡ hay chiến thắng tưởng tượng? .285 MỤC LỤC • vii Nguyễn Trí Cảm Chuột chạy sào! .321 Lý Nguyên Diệu Quy luật tháng Tám định mệnh 325 Nigel Cawthorne Tên “Ngơ Đình Diệm” danh sách 100 kẻ bạo ngược độc ác độc tài lịch sử nhân loại 333 Nguyễn Kha Ơng Ngơ Đình Diệm, từ nhìn giới nghiên cứu Mỹ 335 Phùng Quân Tháng 11, nhớ vài thơ chế độ Diệm .355 Trần Gia Phụng Chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ - Ba lý 365 Nguyễn Kha Chế độ Ngơ Đình Diệm, chế độ ngược lịng dân phản thời đại.381 PHẦN BỐN: PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Erich Wulff Lễ Phật Đản 8/5/1963 Huế - Trích Hồi ký bác sĩ Erich Wulff 389 Chính Đạo Mùa Phật Đản đẫm máu 403 Thái Kim Lan Những tháng ngày không quên 461 Đào Văn Bình Cuốn sách bị bỏ quên nhà báo Thanh Thương Hoàng: “Phật giáo tranh đấu” 471 Quán Như Phạm Văn Minh Chiến dịch “nước lũ” Ngơ Đình Nhu 20-8-1963 493 Nguyễn Lang Sinh viên học sinh đứng dậy .497 Lương Hữu Định Ðồn sinh viên Phật tử Sài Gịn đấu tranh cho tự tôn giáo (1963) 501 Hàn Phương Quốc Vũ Quách Thị Trang - sáng 505 Erich Wulff, Minh Nguyện dịch Tường trình Liên Hiệp Quốc (9/1963) 511 viii • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Minh Nguyện Giới thiệu sách: “Sáu tháng pháp nạn 1963” Minh Không Vũ Văn Mẫu 519 Minh Thạnh Hủy phá Tăng bảo: thủ đoạn cũ chủ nghĩa Ngô Đình Diệm 529 Hồng Ngun Nhuận Phù Đổng 63 .533 Lê Cung Mục tiêu cơng xã hội nhìn từ phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 551 Cao Huy Thuần Vài điều phong trào Phật giáo 563 PHẦN NĂM: BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC - LỬA TỪ BI Phạm Quý Vinh Về thủ bút chữ Nơm Hịa thượng Thích Quảng Đức 575 Lichsuvietnam.info Lời dặn dò ngày 10 tháng năm 1963 Hịa thượng Thích Quảng Đức 581 Nguyễn Kha, Pháp Lạc Ngụy tạo xuyên tạc tự thiêu HT Thích Quảng Đức 587 Vũ Văn Mẫu Dư luận cảm phục giới tranh đấu bảo vệ Phật giáo 623 Nguyễn Quốc Tuấn Từ lửa Thích Quảng Đức 647 Lê Cung Sức mạnh bất bạo động nhìn từ lửa Thích Quảng Đức 653 Trần Hồng Liên Hòa thượng Quảng Đức, biểu tượng tinh thần dân tộc đạo pháp Phật giáo Việt Nam 669 LỜI GIỚI THIỆU 1963-2013! Năm mươi năm trôi qua Nửa kỷ thời gian đủ dài để an nhiên nhìn lại q khứ hầu rút học cho tương lai Đối với Phật tử học đạo lực vận dụng trí tuệ từ bi, hạnh nhẫn nhục lực đại hùng cách hài hịa lợi lạc chúng sinh Cịn tương lai dân tộc ta Pháp nạn Phật giáo năm 1963 cống hiến cho học lớn niềm khao khát lòng tôn trọng sống cộng sinh môi trường hịa bình, an lạc Tơi tán thán cơng đức TT Thích Nhật Từ NNC Nguyễn Kha tưởng niệm 50 năm pháp nạn Phật giáo năm 1963 mà sưu tầm tài liệu tập hợp lại tác phẩm để mô tả đầy đủ nguyên nhân, chất tiến trình chuyến sang sơng tràn đầy Bi Trí Dũng lịch sử Phật giáo Việt Nam thời cận đại Xin trân trọng giới thiệu Phật Đản năm Quý Tỵ (Phật lịch 2557, Tây lịch 2013) Hịa thượng Thích Đức Nghiệp Phó Pháp chủ GHPGVN 660 • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Tờ New York Herald Tribune (21-7-1963) cho lửa Thích Quảng Đức thổi bùng lên đám cháy lớn thiêu rụi chế độ Ngơ Đình Diệm, “Hịa thượng Thích Quảng Đức, tu sĩ biến áo cà sa vàng thành giàn hỏa thiêu… Tổng thống Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam làm công việc ông tự đốt hết tảng chế độ ông” Bởi theo quan điểm báo “sự cấm đốn tự tín ngưỡng tội khơng thể tha thứ được”(22) Tờ San Francisco Chinese World đưa lập trường liệt hơn: “Đã đến lúc quyền Hoa Kỳ phải từ giã ơng Ngơ Đình Diệm The Chinese World khẩn thành kêu gọi tất người Mỹ lên án ông Diệm, kẻ độc tài Sài Gịn”(23) Thượng nghị sĩ Wayne L Morse, bang Oregon, nói “ơng khơng đồng ý cho đơla để ủng hộ chế độ độc ác tàn bạo Tổng thống Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam”(24) Ở Nhật Bản, từ sau ngày Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, nhà báo dành vị trí trang trọng đăng tin ảnh, tờ Asahi Evening News ngày 12-6 đăng ảnh lớn chiếm gần phần tư trang báo khác đăng tin tỉ mỉ rõ ràng vụ này”(25) Ngày 19-6-1963, Ủy ban Tôn giáo Bảo vệ Hịa bình Hội Phật giáo Nhật Bản tổ chức mít-tinh phản đối quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp tín đồ Phật giáo miền Nam Việt Nam Cuộc mít tinh mặc niệm Hịa thượng Thích Quảng Đức người bị quyền Ngơ Đình Diệm giết hại Huế, Sài Gịn kịch liệt lên án tội ác quyền Ngơ Đình Diệm Ngày 20-6-1963, tín đồ Phật giáo Nhật Bản Hòa thượng Mibu Sohigun dẫn đầu đến sứ quán “Việt Nam Cộng hòa” Tokyo trao tuyên bố nói cho quyền Ngơ Đình Diệm Theo Công văn mật số 27-VP/DK ngày 21-6-1963 Đại sứ Việt Nam Cộng hòa Nhật Bản gửi Bộ trưởng Phủ Tổng thống “vấn đề tranh chấp Phật giáo phủ gây luồng dư luận sôi Phật giáo Nhật”(26) Ngày 23-6-1963, sau lễ cầu siêu cho Tăng, tín đồ Phật giáo miền Nam tử đạo, tồn thể Tăng, tín đồ phái Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản lúc đánh ba điện văn Điện văn gửi giới lãnh 22 Tuệ Giác, Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử, NXB.Hoa Nghiêm, Sài Gòn, tr.211 23 Tuệ Giác, Sđd., tr.207 24 Tuệ Giác, Sđd., tr.211 25 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Ký hiệu tài liệu SC 04-HS.8467 26 Như thích 26 SỨC MẠNH BẤT BẠO ĐỘNG NHÌN TỪ NGỌN LỬA • 661 đạo Phật giáo miền Nam Việt Nam viết: “Sự kiện đàn áp sát hại Phật giáo đồ Việt Nam gần việc làm đáng buồn môt triệu chứng bất tường Nhân danh Tổng hội Phật giáo Chân Tông Nhật bản, chúng tơi xin gửi đến q Ngài lịng tơn kính điếu việc đạo thiêu thân cố Hịa thượng Thích Quảng Đức Chúng tơi xin gửi đến q Ngài lịng nhiệt thành ủng hộ hộ Pháp toàn thể Phật giáo đồ Việt Nam lúc “Pháp nạn” này” Điện văn gửi Ngơ Đình Diệm viết: “Sự kiện đàn áp sát hại Phật giáo đồ Việt Nam gần thật việc làm bất tường chưa có lịch sử Tồn thể Tăng Ni tín đồ Tổng hội Chân Tông xúc động phẫn uất nhận tin này” Điện văn gửi Giáo hồng Paul VI viết: “Trước mắt chúng tơi, việc khủng bố sát hại Phật giáo đồ Việt Nam việc xúc phạm đến tự tín ngưỡng, quyền người Nhất việc phát sinh sách hà khắc tơn giáo phủ” “Chúng tơi hy vọng Ngài danh dự Hội Thánh Thiên Chúa tìm cách can thiệp với ơng Ngơ Đình Thục, Tổng Giám mục Giáo khu Huế để việc bất công khỏi tái diễn”(27) Trong lúc tình hình quốc tế khơng có lợi cho phía quyền Ngơ Đình Diệm thì, nước, phong trào Phật giáo phục hồi trở lại quyền Ngơ Đình Diệm vi phạm Thơng cáo chung Nhân lễ chung thất Hịa thượng Thích Quảng Đức (30-7-1963), giới lãnh đạo Phật giáo Thông bạch vạch rõ thực trạng xã hội miền Nam chế độ Ngơ Đình Diệm: “Sự suy sụp đạo đức dân tộc… đạo giáo bị hăm dọa, quốc gia lâm vào tình trạng chia rẽ đổ nát, người làm kẻ hưởng, nỗi bất bình oan khúc không kể xiết”(28) kêu gọi tầng lớp đồng bào đình cơng bãi thị để phản đối thái độ ngoan cố độc ác quyền Ngơ Đình Diệm Hưởng ứng lời kêu gọi giới lãnh đạo Phật giáo, khắp nơi toàn miền Nam, trước hết thành phố, thị xã, thị trấn, Tăng Ni, Phật tử hăng hái tham gia hành lễ, đình cơng, bãi thị, bất chấp ngăn cản quyền Ngơ Đình Diệm Tại Sài Gịn, từ sáng, đồng bào tấp nập đổ chùa Xá Lợi, “ngoài niên ra, hầu hết người đến dự đàn bà Họ trẻ, hấp dẫn duyên dáng áo dài quần trắng, bà già nhăn nheo, 27 Tuệ Giác, Sđd., tr.170-171 28 Quốc Tuệ, Sđd., tr 202 662 • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 nhuộm đen ăn trầu Tất đính băng nhỏ màu vàng ngưc, biểu tượng thương tiếc Hịa thượng Thích Quảng Đức”(29) Tất biểu lộ ý chí tâm tranh đấu Sau buổi lễ, giới lãnh đạo Phật giáo cho đời tuyên ngôn tố cáo quyền Ngơ Đình Diệm khơng chịu thi hành Thông cáo chung khẳng định lại lần tâm nhằm đưa đấu tranh đến thành công: “Phật giáo đồ Việt Nam tâm không lìa bỏ tinh thần t tơn giáo cách áp dụng nghiêm chỉnh phương pháp bất bạo động để đưa phong trào đến chỗ thành công”(30) Tại Huế, ngày 29-7-1963, quyền Ngơ Đình Diệm cho phổ biến đài phát lệnh cấm quần chúng không tham gia ngày chung thất Thích Quảng Đức Tuy nhiên, Huế nơi sơi động Ngày hơm đó, biểu tình rước di ảnh Thích Quảng Đức có tới 15.000 người tham gia, từ chùa Từ Đàm đến chùa Diệu Đế, tịnh ngang nhiên qua trung tâm thành phố Đồn biểu tình diễu hành đoạn đường số, hai bên đường có hương án, dân chúng quỳ lạy, chiêm ngưỡng hy sinh cao Thích Quảng Đức, sơi sục khí đấu tranh(31) Cùng với phản đối mạnh mẽ cộng đồng quốc tế dư luận Mỹ lên án quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp Phật giáo, phong trào Phật giáo ngày lên cao miền Nam Việt Nam dội mạnh vào Nhà Trắng Trong tiếp xúc với Ngơ Đình Diệm, Truheart Đại diên phía Mỹ rằng: “Chính quyền Kennedy không ưa rối ren”(32) Dean Rusk, Ngoại trưởng Mỹ, họp báo ngày 166-1963, cho Mỹ “khơng sung sướng trước việc xảy miền Nam”, Mỹ “rất buồn phiên chia rẽ xảy miền Nam”(33) Tờ New York Times (19-7-1963) dẫn lời Tổng thống Kennedy: “Sự động chạm Tổng thống Ngơ Đình Diệm với Phật giáo đồ có hại cho cơng chống Cộng Nam Việt Nam”(34) Mặc dù vậy, quyền Kennedy chưa có thái độ dứt 29 Schecter, Jerrold, The New Face of the Buddha, John Weatherhill, Tokyo, 193 30 Nam Thanh, Sđd., tr.49 31 Gặp Thượng tọa Thích Trí Thủ Nguyệt san Liên Hoa, số ngày 30-111963, tr.108 32 Phong trào Phật giáo miền Nam (Tài liệu tham khảo đặc biệt), Việt Nam Thông xã, 1973, Hà Nội, tr.22 33 Xuân Thâm, Cuộc đấu tranh Phật giáo làm cho chế độ Mỹ Diệm khủng hoảng trầm trọng, Tuần báo Thống Nhất, số 322, ngày 23-8-1963, tr.4 34 Tuê Giác, Sđd., tr.210 SỨC MẠNH BẤT BẠO ĐỘNG NHÌN TỪ NGỌN LỬA • 663 khốt việc thay Diệm, hy vọng Diệm “xuống thang” việc giải “vụ Phật giáo”, trước tượng “tự sát để đấu tranh, kẻ táo bạo phải lùi bước”(35) Trong lúc Nhà Trắng mong muốn tình hình cải thiện trả lời vấn Don Baker, ký giả Hãng thơng UPI, Đại sứ Mỹ Frederick E Nolting nói: “Hơn hai năm sống Viêt Nam, chưa thấy dấu hiệu chứng tỏ có kỳ thị tôn giáo”(36) Ngày 1-8-1963, giới lãnh đạo Phật giáo đánh điện cho Tổng thống Kennedy phản đối lời tuyên bố vô trách nhiệm Nolting Bức điện viết: “Thay mặt toàn thể Phật giáo đồ miền Nam, phản đối Tổng thống lời tuyên bố ông Đại sứ Nolting qua Hãng thông UPI cho khơng có vấn đề kỳ thị tơn giáo ngược đãi Phật giáo miền Nam Việt Nam Chúng nghĩ dân chúng Hoa Kỳ phải thấu rõ nỗi phẫn uất Phật giáo đồ đến tám mươi phần trăm dân số Lời tuyên bố ông Nolting không phù hợp với thật với hiểu biết thiện chí người Hoa Kỳ”(37) Tiếp theo, ngày 3-8-1963, nói chuyện với tổ chức Phụ nữ bán quân Tòa Đơ Sài Gịn, Trần Lệ Xn, vợ Ngơ Đình Nhu, lên tiếng cơng kích mạ lỵ Phật giáo, “hoạt động Phật giáo hình thức phản bội xấu xa…”(38) Về tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức, Trần Lệ Xuân cho vụ “nướng sư” Trả lời vấn ký giả báo New York Times, Trần Lệ Xn nói: “Tơi cịn đánh sư gấp mười lần Phương pháp giải vấn đề Phật giáo phớt tỉnh, không cần biết tới”(39) Lời lẽ Nolting Trần Lệ Xuân có tác dụng “lửa đổ thêm dầu” Ngày hơm sau, 4-8-1963, Đại đức Thích Nguyên Hương tự thiêu Phan Thiêt Ngày 12-8-1963, chùa Xá Lợi, nữ sinh Mai Tuyết An tự chặt tay trái để phản đối quyền Ngơ Đình Diệm Ngày 13-8-1963, Đại đức Thích Thanh Tuệ tự thiêu Huế Ngày 15-8-1963, Huế, gần 1.000 sinh viên, hoc sinh biểu tình phản đối quyền Ngơ Đình Diệm cướp xác Thích Thanh Tuệ Cùng 35 Tuệ Giác, Sđd., tr.196 36 Quốc Tuệ, Công đấu tranh Phật giáo Việt Nam, tác giả xuất bản, Hà Nội, tr.298 37 Hồ sơ lưu chùa Từ Đàm, Huế 38 Jerrold Schecter., Sđd., tr.307 39 Quốc Tuệ, Sđd., tr.307 664 • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 ngày, Ni sư Diệu Quang tự thiêu Ninh Hòa gần Nha Trang Ngày 16-8-1963, Huế loạt tổng bãi cơng Cùng ngày, nhà sư Thích Tiêu Diêu tự thiêu chùa Từ Đàm, Huế Ngày 17-8-1963, khoa trưởng thuộc Viện Đại học Huế toàn thể giảng viên Viện Hán học tuyên cáo lên án quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp Phật giáo tuyên bố từ chức nghỉ việc Tiếp theo, toàn thể giáo chức sinh viên Viện Đại học Huế từ chức, bãi khóa Phong trào bất hợp tác Huế trở nên toàn diện, guồng máy bị tê liệt Ngày 18-8-1963, theo lệnh giới lãnh đạo Phật giáo, lễ cầu siêu cho tất vị tử đạo tổ chức tồn miền Nam Tại chùa Xá Lợi (Sài Gịn) có 30.000 người tham gia Sau lễ cầu siêu, có khoảng 10.000 người tham gia tuyệt thực Khí đấu tranh quần chúng manh liệt Để cứu nguy cho chế độ, đêm 20 rạng ngày 21-8-1963, huy trực tiếp Ngơ Đình Nhu, “Kế hoạch Nước lũ” tiến hành, công đồng loạt hầu hết chùa dùng làm trụ sở đấu tranh khắp miền Nam Hầu hết giới lãnh đạo Phật giáo bị bắt đưa vào trại giam Với việc cơng chùa, chế độ gia đình trị Ngơ Đình Diệm “thực giẫm trúng vỏ chuối Phật giáo quăng ra”(40) chọn cho tuyệt lộ Những ngày sau “Kế hoạch Nước lũ”, thành phố Sài Gòn rung động trước phát triển dội phong trào Nhiều trưởng, khoa trưởng, giáo sư đại học từ chức Sinh viên, học sinh bãi khóa, nghỉ học đấu tranh cho tự tín ngưỡng Tình hình khiến chần chừ, dự Mỹ việc thủ tiêu quyền Ngơ Đình Diệm vượt qua Sau nhận nhiệm sở thay Nolting, Cabodge Lodge, tân Đại sứ Mỹ Sài Gòn tiếp xúc với Diệm Lodge phúc trình với Washington Diệm có lẽ khả lãnh đạo đất nước kết luận trừ trường hợp vợ chồng Ngơ Đình Nhu rời khỏi xứ, Diệm coi hết thuốc chữa Ngày 24-8-1963, Thứ trưởng Ngoại giao George Ball, Xử lý thường vụ Bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk ký gửi cho Lodge điện văn với nội dung: “Rõ ràng Nhu chiếm quyền Hãy cho Diệm hội gạt Nhu bè lũ nhóm bên Nếu cố gắng hết cách mà Diêm khăng khăng chối từ đành phải đối đầu với khả thể Diệm không cứu được”(41) Bản 40 Tâm Phong, Nhớ lại vận động Phật giáo Tuần báo Hải Triều Âm, số 18, ngày 24-8-1963, tr.10 41 The Pentagon Papers, New York: Bantam Books, 1971, tr.194 SỨC MẠNH BẤT BẠO ĐỘNG NHÌN TỪ NGỌN LỬA • 665 án tử hình chế độ Ngơ Đình Diệm ký, vấn đề chỗ thời điểm thi hành mà thơi Thời điểm ngày 1-11-1963 Bốn mươi lăm năm nhìn lại lửa Thích Quảng Đức, rút số kết luận sau: Một là, phong trào đấu tranh chống bạo quyền, chống áp dân tộc,… diễn lịch sử lồi người, khơng phải lần phương pháp bất bạo động theo ý nghĩa đem áp dụng Thánh Gandhi người thành công việc áp dụng phương pháp bất bạo động để giành độc lập cho đất nước Ấn Độ Và từ đầu đấu tranh, giới lãnh đạo Phật giáo miền Nam khẳng định: “Chúng phải thực tư tưởng Phật giáo đấu tranh chúng tôi… Ngay bây giờ, chúng tơi tun bố cách minh bạch người Tăng sĩ Phật giáo người sẵn sàng noi theo Gandhi, vị Thánh sức mạnh bất bạo động”(42) Tuy vậy, bất bạo động mà Gandhi sử dụng sách “bất hợp tác” tiến dần bất bạo động, thể từ hình thức bãi cơng, bãi thị, bãi khóa, công chức cự tuyệt chức vụ, không làm việc quan phủ lập ra, nơng dân khơng nộp thuế, hàng hóa Anh bị tẩy chay, toàn dân Ấn tự dệt vải may măc… đến việc quần chúng biểu tình khơng mang vũ khí…, song chưa có hình thức tự đốt Hịa thượng Thích Quảng Đức Sức mạnh bất bạo động Gandhi sức mạnh “bất hợp tác” số đông người; bất bạo động Thích Quảng Đức sức mạnh tinh thần cá thể mà lay chuyển chế độ, cảnh tỉnh gian đầy bạo lực Rõ ràng việc đốt Thích Quảng Đức “là trạng thái lạ huyền ảo bất bạo động Nó chứng tỏ rõ rệt uy quyền tối thượng tinh thần Không bạo lực làm suy giảm tâm hồn, sức chịu đựng cá thể ức chế đàn áp trị độc tài thật vơ biên”(43) Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng cho với phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, “cái tinh túy đạo Phật phát huy, luân lý dân tộc chấp nhận Đó hình ảnh Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, kỳ cơng khơng cách có được, hun đúc lịch sử, tinh hoa Phật giáo, với tầm cỡ giới… hình ảnh Ngài đến lúc trái 42 Bản phụ đính “Bản Tun ngơn ngày 10-5-1963 Tăng tín đồ Phật giáo Việt Nam” công bố vào ngày 23-5-1963 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Ký hiệu tài liệu SC.04-HS.8352 43 Quốc Oai, Phật giáo tranh đấu, Sài Gịn, NXB.Tân Sanh, 1964, tr.93 666 • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 tim khơng cịn hoạt động nữa”(44) Do vậy, điều mà Hịa thượng Thích Tịnh Khiết khẳng định Diễn từ đọc sau lễ hỏa táng nhục thân Hịa thượng Thích Quảng Đức đến nguyên giá trị: “Từ xưa đến nay, vị cao tăng tự lên giàn hỏa Tuy nhiên, trường hợp Hịa thượng Thích Quảng Đức trường hợp đặc biệt hy hữu”(45) Hai là, xét riêng phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, thấy có nhiều kiện góp phần hỗ tương lẫn để đẩy lùi bạo quyền, phải khách quan mà nhận lửa Thích Quảng Đức giữ vị trí trung tâm, đạt đến tầm cao mà khơng có kiện so sánh Ngọn lửa Thích Quảng Đức tập hợp người khác kiến, khác màu da vào khối, kêt tụ tinh anh khối óc trái tim tình thương mà khơng chịu lùi bước Trong suốt trình đấu tranh từ ngày 7-5-1963 đến 1-11-1963, khơng tránh khỏi có giây phút dự, mệt mỏi, nản lịng Chính thời khắc đó, lửa Thích Quảng Đức trở nên vơ vàn quý báu, làm rắn trái tim dao động tơi luyện thêm ý chí rụt rè Bất bạo động phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, mà đỉnh cao hy sinh anh dũng Hịa thượng Thích Quảng Đức, thu hút đại phận nhân dân miền Nam, khơng Tăng Ni, tín đồ Phật tử, mà người khác tơn giáo, khơng kiến, nhập tham gia đấu tranh, nhân dân giới ủng hộ “Đây lần tự thiêu gây sửng sốt nể phục đấu tranh Phật giáo năm 1963 Nó ghi đậm nét vào chiến Việt Nam không bao giơ phai nhạt… hành động Ngài trở nên gương kiên định người dân miền Nam chống lại Tổng thống Diệm” Giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Kết tinh vị chân tu nỗi căm hờn chế độ độc tài cá nhân gia đình trị, vơ nhân đạo bạo ngược, hành động dũng cảm Hịa thượng Thích Quảng Đức án khơng bơi chế độ bù nhìn Mỹ Sài Gịn, đồng thời lời kêu gọi đồng bào Phật tử đấu tranh chống phát-xít, dù chết khơng 44 Mấy vấn đề nghiên cứu Phật giáo lịch sử tư tưởng dân tộc, “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, 1986, tr.22 45 Diễn từ Hịa thượng Thích Tịnh Khiết - Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, sau lễ hỏa thiêu nhục thân Hịa thượng Thích Quảng Đức Hồ sơ lưu chùa Từ Đàm SỨC MẠNH BẤT BẠO ĐỘNG NHÌN TỪ NGỌN LỬA • 667 chịu lùi bước Thật khơng phải thường có chết kích động nhân tâm sâu sắc rộng rãi chết Hịa thượng Thích Quảng Đức”(46) Ba là, lửa Hịa thượng Thích Quảng Đức đốt lên với tâm nguyện: “Để cúng dường Tam bảo để giác ngộ quyền mau chóng thoả mãn năm nguyện vọng Phật giáo”; “mong ơn Phật Tổ gia hộ cho Tổng thống Ngơ Đình Diệm sáng suốt chấp nhận năm nguyện vọng tối thiểu Phật giáo Việt Nam ghi Tuyên ngôn,… Trước lúc nhắm mắt mà cảnh Phật, tơi trân trọng kính gửi lời chào cho Tổng thống Ngơ Đình Diệm nên lấy lòng bác ái, từ bi quốc dân thi hành sách bình đẳng tơn giáo để giữ vững nước nhà muôn thuở”(47); bất bạo động phải dấn thân cách tự giác, “chấp nhận hy sinh đến độ lấy hy sinh làm sức mạnh để rung chuyển đến tận lịng người khơng phải rung chuyển sách mà thơi”(48) lửa Thích Quảng Đức thể sinh động xem tiêu biểu cho lý thuyết bất bạo động Và trước kết thúc viết này, chúng tơi nghĩ mà nghiên cứu, tìm hiểu “ngọn lửa Thích Quảng Đức”, nói theo cách nói nhà thơ “chỉ cịn rơm rác nguyện rơm rác”(49) Và theo cách nói nhà văn “ngịi bút trơ nên bất lực vĩ đại bậc siêu phàm” Vấn đề chỗ hiểu chừng giá trị đích thực “ngọn lửa Thích Quảng Đức” cần phải đưa hiểu biết vào thực sống, để góp phần xây Đời, dựng Đạo Đó điều đáng q, đáng trân trọng *** 46 Trần Văn Giàu, Miền Nam giữ vững thành đồng, tập II, NXB Khoa học, Hà Nội, 1966, tr.434 47 Quôc Oai, Phật giáo tranh đấu sử, NXB.Tân Sanh, Sài Gịn, tr.38-39 48 Bản phụ đính “Bản Tun ngơn ngày 10-5-1963 Tăng tín đồ Phật giáo Việt Nam” công bố vào ngày 23-5-1963 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Ký hiệu tài liệu SC.04-HS.8352 49 Vũ Hồng Chương, Lửa Từ bi, Sài Gịn, 1963 HÒA THƯỢNG QUẢNG ĐỨC, BIỂU TƯỢNG VỀ TINH THẦN DÂN TỘC VÀ ĐẠO PHÁP CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM Trần Hồng Liên(1) Đã 42 năm trôi qua kể từ ngày hồ thượng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân Nhưng lửa tinh thần đấu tranh cho Đạo pháp cho Dân tộc hòa thượng cháy mãi! Nhân dân giới Việt Nam, người Phật người khơng theo đạo bùi ngùi nhớ lại hình ảnh đuốc rực cháy thân thể Người vào năm 1963 Điều làm nên kỳ diệu đó? Đây có phải phản ứng chống lại kỳ thị tôn giáo chế độ độc tài? Có phải “tiếng nói “thay cho địi hỏi cơng sách tơn giáo?” Tìm hiểu câu hỏi nêu lên đóng góp lớn lao, ý nghĩa sâu sắc từ hành động đạo pháp cho dân tộc Hịa thượng Thích Quảng Đức; góp phần sắc dân tộc Việt Nam Phật giáo Việt Nam Trở lại với thời điểm sôi động đất nước năm 1963, từ nguyên cớ hạ cờ Phật giáo chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm Huế để thấy rõ điều độc đốn, tính đố kỵ lòng vị kỷ người cầm đầu chế độ lên đến đỉnh điểm Việc hạ cờ Phật giáo hành động cuối cùng, điểm nút cuối để bộc lộ hết tính vị kỷ, chấp chặt lấy đạo pháp chế độ! Chính chấp pháp đưa đẩy chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm mau chóng bị kết thúc từ hành động mù quáng PGS.TS, Dân tộc học, Phó chủ tịch Hội Dân tộc học Nhân học TP.HCM 670 • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Ngơ Đình Diệm, với sách phân biệt đối xử, xem đạo thật đạo, ban cho đặc quyền, đặc lợi Còn đạo khác, dù có lịch sử 2.000 năm, dù có hàng chục triệu tín đồ, bị khinh miệt! Với Đạo dụ 10, phẩn uất tăng ni, Phật tử lên cao Chính quyền đàn áp Phật giáo phương tiện quân phương pháp tàn bạo Hàng chục tăng ni Phật tử, đến hàng trăm tăng ni sau bị bắt bị giết hại Ngọn sóng đàn áp mà ngày bùng lên mạnh mẽ Người dân sống Huế vào năm 1963 khơng thể qn hình ảnh thảm khốc từ xe tăng Diệm càn lên người có đạo vơ tội Máu đổ hận thù siết chặt thêm Những người Phật dùng vũ khí từ tinh thần Bi -Trí -Dũng để chống trả! Trước đàn áp bạo tàn khốc liệt, người Phật sử dụng Nhu để chống trả lại Cương chế độ Diệm Lấy thân thay cho tiếng nói cảnh tỉnh, gáo nước lạnh dội vào lửa thù hận vô minh Những đuốc đượïc đốt lên từ thân thể, hình hài người Phật đèn thắp sáng, soi rọi tận vào sâu thẳm tâm hồn đen tối, độc tài chế độ Và liên tục, hết người đến người khác… ngày hành động vị pháp thiêu thân trở thành tiếng gọi vang vọng, làm rúng động lương tri người u chuộng hịa bình giới Đỉnh điểm ấy, sóng trào dâng đỉnh hành động tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức, tiếng chng vang vọng ngân xa, lan tỏa phạm vi quốc gia trở thành bất diệt Hịa thượng Thích Quảng Đức, tên đời Lâm Văn Tuấn, quê Khánh Hịa, Hịa thượng trụ trì chùa Qn Thế Âm trước tự thiêu Trước tình Phật giáo đồ bị sát hại thảm khốc, phát lời đại nguyện rằng: “Nhận thấy Phật giáo nước nhà đương lúc ngửa nghiêng, tu sĩ, mệnh danh trưởng tử Như Lai không lẽ ngồi điềm nhiên tọa thị để Phật pháp tiêu vong, nên vui lòng phát nguyện thiêu thân giả tạm cúng dường chư Phật để hồi hướng công đức bảo tồn Phật giáo…Cầu nguyện cho đất nước bình, quốc dân an lạc”.(2) Từ nhận thức nung nấu sau bao đàn áp bạo tàn Diệm, Hòa thượng Quảng Đức, viết: trưởng tử Như Lai, thấm nhuần lẽ đạo, nên khơng thể ngơi n Hịa thượng hiểu rõ rằng, với chế độ độc tài vậy, với người có hành động thiếu Lời nguyện tâm huyết, Tỳ kheo Thích Quảng Đức HỊA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC, BIỂU TƯỢNG VỀ • 671 đạo đức khơng có nhân vậy, đất nước khơng thể n, lịng dân khơng thể bình ổn, an lạc đạo pháp khơng thể bảo tồn! Vì vậy, thực hành lời nói ấy, đem lại cảnh tỉnh lớn lao, làm thay đổi nhận thức người, từ vô minh đến giác ngộ, phải việc hy sinh thân Lấy xả thân, tinh thần vơ thí để đối lập lại cường quyền, bạo lực Làm điều đó, thực hành suy nghĩ trên, điều không dễ dàng, làm Do đâu Hịa thượng Quảng Đức có tâm đó? Trả lời câu hỏi tìm lại cội nguồn tinh thần dân tộc Là người dân Việt, không không yêu nước Tinh thần yêu nước ngày nhân lên cao từ ngoại xâm Những người dân nước Việt qua thử thách trước nguy xâm lược, từ tinh thần yêu nước củng cố Tinh thần nhiều gương lịch sử in đậm thêm qua trình đấu tranh dựng nước, giữ nước Từ đó, hình ảnh người dân biên cương chống giặc có ngoại xâm hình ảnh đẹp đẽ, lập lập lại suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, không loại trừ người theo đạo Phật, với tư tưởng nhập thế, cứu đời, giúp đời Không phải ngẫu nhiên mà có hồ thượng Thích Quảng Đức kỷ XX, có lịch sử hàng trăm năm trước, thiền sư Vạn Hạnh, Khuông Việt… biết đem tinh thần Phật pháp áp dụng vào đời sống hàng ngày Những gương sáng học mn đời tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam, thể việc đem đạo vào đời, tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam Nó nhân rộng, kế thừa tiếp nối liên tục từ hệ sang hệ khác Vì khơng phải ngẫu nhiên mà có người biết hy sinh thân mệnh cho đạo pháp, cho dân tộc Mặt khác, cịn sở dịng Phật giáo Việt Nam, bật từ thời vua nhà Lý, nhà Trần… biết đem thập thiện đến gia đình, biết cụ thể hóa giáo lý nhà Phật điều kiện đất nước Việt Nam, hành động từ bỏ ngai vàng, danh lợi ham muốn vị kỷ cá nhân để trao truyền cho thiền sư Việt Nam tinh thần xã thân cao quý Tùy thời điểm lịch sử, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh khác mà thiền sư có ứng xử khác nhau, cống hiến cho Đạo pháp cho Dân tộc khác Nhưng hết, lòng yêu nước nồng nàn, tình yêu thương nhân dân sâu đậm… Tình thương đó, lịng u người tạo thành, giúp phát khởi nên tâm cao độ, đại nguyện vang lừng, tinh thần vơ úy thí 672 • PHÁP NẠN PHẬT GIÁO 1963 Chính từ dâng hiến tất cả, không loại trừ thân mình, thiền sư lịch sử Hòa thượng Quảng Đức kỷ XX làm cho cống hiến trở thành bất tử, cho hết nhận tất cả! Bài học tinh thần xã thân này, đưa giai đoạn đạo pháp bị chia rẽ, đất nước bị ngoại xâm… có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cái chết hồ thượng khơng nhằm cảnh tỉnh người chế độ độc tài nhà Ngô, mà sâu sắc lớn lao hơn, cịn mang ý nghĩa thời đại Đó cịn tiếng chng tỉnh thức cho người Phật thờ trước hưng vong đạo pháp, quốc gia … kêu gọi họ cần nhanh chóng đồn kết lại, lịng chung sức cứu lấy nước nhà Bởi tổ quốc cịn, đạo pháp cịn tồn được! Đánh giá cao hành động tự thiêu Hòa thượng Quảng Đức, GS Trần Văn Giàu cho rằng: “Đó hành động chống chiến tranh, hành động bảo vệ hồ bình, Hồ bình mà hi sinh (…) nhà sư người yêu nước, Quảng Đức yêu nước theo phong cách nhà sư”(3) Tìm hiểu hành động “Vị pháp thiêu thân” Hòa thượng Quảng Đức nhằm nêu lên học có giá trị lịch sử, có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Qua chết Hòa thượng góp phần khơi gợi tư nhân dân giới, người u chuộng hịa bình, suy nghĩ kỹ giá trị đích thực đời người Đó khơng phải tính ham sống, sợ chết ; khơng phải lịng vị kỷ, độc tài, ham chuộng bạo lực… mà điều vi diệu sống, tạo nên giá trị vĩnh hằng, chân lý tối thượng … tình thương, lịng dũng cảm, hy sinh cho điều lớn lao, cao cả, quyền lợi sống dân tộc, đất nước, đạo pháp… Bài học mãi cịn ngun giá trị, nhân dân giới có hình ảnh xác thực qua chết hoà thượng, dấu ấn sâu đậm người Việt Nam biết hy sinh cho nghĩa cả, đất nước Việt Nam nhỏ bé kiên cường, bất khuất trước xấu, vị kỷ, trước mưu toan đen tối nhằm đè bẹp, trấn áp bạo lực ngoại xâm… Chính từ ý nghĩa ấy, Hòa thượng Quảng Đức thực trở thành vị Bồ tát, người hướng tâm hồn mình, thể xác cho đời, cho người đời để cứu giúp góp phần giác ngộ họ Trần Văn Giàu: Thích Quảng Đức Tập Văn số 7, 1987, ban VHTW GHPGVN xb, tr 30 HỊA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC, BIỂU TƯỢNG VỀ • 673 Những vị Thiền sư Việt Nam, đường tiếp nối hướng đắn có ý nghĩa Phật giáo Việt Nam, “ nói” lên suy nghĩ hành động Bồ tát Thích Quảng Đức hòa nhập thực vào dòng chảy nhập Phật giáo Việt Nam, trở thành biểu tượng cho tính dân tộc đạo pháp Phật giáo Việt Nam Bồ tát Thích Quảng Đức trở thành Trái tim để lại cho đời bồ tát Quảng Đức trở nên bất diệt! ***