(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk

108 9 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk  tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp để quản lý bền vững rừng tại khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk tỉnh Đắk Lắk

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HUỲNH HỮU PHƯỚC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG TẠI KHU RỪNG LỊCH SỬ, VĂN HĨA, MƠI TRƯỜNG HỒ LĂK Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK Chuyên ngành : LÂM HỌC Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS: Trần Hữu Viên Hà Tây, 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu rừng Lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk có tổng diện tích 16.772 ha, nằm trọn địa bàn huyện Lăk Ở có hệ động thực vật vơ phong phú, với nhiều lồi q đƣợc ghi sách đỏ Ngồi ra, cịn cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp Nơi xƣa điểm dừng chân săn bắn vua Bảo Đại điểm du lịch sinh thái lý tƣởng tỉnh Đắk Lắk nói riêng nƣớc nói chung Rừng Hồ Lăk khơng giàu đa dạng sinh học, đẹp cảnh quan mà cịn có tác dụng phịng hộ lớn, bảo vệ Hồ Lăk tự nhiên lớn nƣớc, bảo vệ cánh đồng hàng nghìn đồng bào chỗ Trong năm qua Khu rừng Lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk tổ chức khoán bảo vệ rừng đến ngƣời dân chỗ với diện tích 7.595,7ha, nhƣng tƣợng phá rừng làm rẫy, phát triển khơng có kế hoạch loài cà phê, điều, nhiều công nghiệp ngắn ngày khác, săn bắn khai thác gỗ trái phép ngày gia tăng làm cho rừng tự nhiên khu rừng lịch sử,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk suy giảm diện tích chất lƣợng Mất rừng làm giảm tính đa dạng sinh học rừng, mà cịn làm suy thoái điều kiện sinh thái ảnh hƣởng sống lâu dài ngƣời dân địa phƣơng Thực tế đặt nhiệm vụ cấp bách phải nghiên cứu để tìm giải pháp quản lý bảo vệ rừng nhằm quản lý rừng khu rừng lịch sử,văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng, phục vụ cho phát triển kinh tế trƣớc mắt nhƣ lâu dài Do đó, để góp phần bổ sung hoàn thiện sở lý luận tìm giải pháp quản lý rừng bền vững địa bàn cụ thể, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cao học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số giải pháp để quản lý bền vững rừng khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk - tỉnh Đắk Lắk” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Trƣớc rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất.Tuy nhiên, tác động ngƣời nhƣ khai thác lâm sản mức, phá rừng lấy đất trồng trọt, đất chăn thả gia súc, xây dựng khu công nghiệp, mở rộng điểm dân cƣ làm cho rừng thu hẹp dần diện tích Tỷ lệ che phủ rừng tự nhiên giảm ngày nhanh Rừng tự nhiên khơng bị thu hẹp diện tích mà giảm chất lƣợng Sự suy giảm diện tích chất lƣợng rừng tự nhiên làm xuống cấp nguồn tài nguyên có khả cung cấp liên tục sản phẩm đa dạng cho sống ngƣời, mà kéo theo biến đổi nguy hiểm điều kiện sinh thái hành tinh Hậu quan trọng rừng kỷ qua làm cho khí hậu biến đổi, nguồn nƣớc khơng ổn định, đất đai bị hoang hố, quy mô cƣờng độ thiên tai nhƣ gió bão, hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất, cháy rừng ngày gia tăng Sự rừng trở thành nguyên nhân trực tiếp đói nghèo nhiều quốc gia, nguyên nhân hiểm hoạ sinh thái, đe doạ tồn lâu bền ngƣời thiên nhiên tồn giới Trƣớc tình hình u cầu cấp bách đặt phải quản lý rừng nhƣ để ngăn chặn đƣợc tình trạng rừng, quản lý mà việc khai thác giá trị kinh tế rừng khơng mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lƣợng nó, trì phát huy chức sinh thái to lớn với tồn lâu bền ngƣời thiên nhiên Đây xuất phát điểm ý tƣởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời giá trị kinh tế, xã hội môi trƣờng rừng Mặc dù nội dung quản lý rừng bền vững phong phú đa dạng với khác biệt định phụ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phƣơng, quốc gia, song ngƣời ta cố gắng đƣa khái niệm để diễn đạt chất -Theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) “Quản lý rừng bền vững trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục lâm sản dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có khả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường xã hội" - Tiến trình Helsinki “ Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng việc thực - tương lai - chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng, cấp địa phương, quốc gia tồn cầu, khơng gây tác hại hệ sinh thái khác” Phần lớn định nghĩa QLRBV đƣợc xuất phát từ quan điểm sản xuất hàng hóa phát triển ngành lâm nghiệp Tuy nhiên thảo luận quy mơ quốc tế thƣờng có trí cao : QLRBV quản lý (William E Mankin, 1998): - Duy trì đƣợc rừng chức năng, trình cấu trúc sinh thái chúng điều kiện lành mạnh bền vững; - Khơng làm thối hóa đất chất lƣợng nguồn nƣớc; - Không tạo hậu đảo ngƣợc giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) bao gồm nguồn gen, loài, hệ sinh thái kiểu rừng (đặt biệt tuyệt chủng); - Áp dụng cho tổng thể rừng nhƣ thực thể sinh thái tổng hợp cho thành phần hay sản phẩm riêng biệt rừng; - Có thể chủ động hay thụ động khơng địi hỏi thiết phải khai thác sản phẩm cụ thể rừng; - Có thể áp dụng đƣợc cho cấp, mức độ khác diện tích quản lý, ví dụ nhƣ đơn vị quản lý hay hệ sinh thái, lƣu vực đầu nguồn, cảnh quan, loại rừng, vùng sinh thái, quốc gia, v.v.; nhiên cấp độ khác nhau, cần phải xác định rõ ràng ranh giới đơn vị quản lý vùng quản lý - Tạo cho xã hội loạt lợi ích mơi trƣờng, xã hội kinh tế phụ thuộc vào mức độ quy mô vùng quản lý tiềm nhƣ khả thực 1.2 QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI Đối với tất quốc gia giới, tài ngun rừng ln đóng vai trị quan trọng Cuộc sống phần lớn ngƣời dân miền núi phụ thuộc vào tồn tài nguyên rừng Thế nhƣng, cố gắng tăng cƣờng kiểm sốt hành khu rừng quốc gia thƣờng làm tăng thêm mâu thuẫn bên gây thêm tổn hại lên hệ sinh thái, bảo tồn sử dụng bền vững Do giới có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lƣợc bảo tồn từ đầu thập kỷ 1980 Một chiến lƣợc bảo tồn dần đƣợc hình thành khẳng định tính ƣu việc, liên kết quản lý Khu bảo tồn Vƣờn Quốc gia với sinh kế cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Quản lý rừng bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho nhu cầu xã hội việc đáp ứng nhu cầu phải đƣợc diễn cách thƣờng xuyên, liên tục ổn định Trong giai đoạn đầu kỷ XX, hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Những cơng trình có tính kinh điển cho nghiên cứu rừng nhiệt đới phải kể đến A.Chevalier(1918, 1919, 1924, 1931, 1953), J.van Steenis (1935, 1950, 1956, 1958), H.G.Champion(1936,1939),A.Aubreville(1949,1951, 1957, 1959), P.W.Richards (1952) Vào cuối kỷ XX, tài ngun rừng bị suy thối nghiêm trọng ngƣời nhận thức đƣợc rằng; tài nguyên rừng có hạn cần đƣợc bảo vệ Để ngăn chặn tình trạng rừng, cộng đồng Quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều Công ƣớc bảo vệ phát triển rừng, có Chiến lƣợc bảo tồn Quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991), tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO năm 1983), chƣơng trình hành động nhiệt đới (TFAP năm 1985), hội nghị quốc tế môi trƣờng phát triển (UNCED Rio de janerio năm 1992), cơng ƣớc bn bán lồi động thực vật quý (CITES), công ƣớc đa dạng sinh học (CBD, 1992), công ƣớc thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, 1994), cơng ƣớc chống sa mạc hoá (CCD, 1996), hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) để nhằm tăng cƣờng quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững 1.3 QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Quản lý rừng bền vững: Hệ thống biện pháp quản lý rừng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm rừng, không làm suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh học không gây tác động xấu đến môi trƣờng Tài nguyên rừng ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập đời sống kinh tế nói chung khoảng phần ba dân số nƣớc Ngoài ra, rừng yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến hồn cảnh mơi trƣờng đất, nƣớc Nó góp phần quan trọng vào việc chống lại biến đổi khí hậu, điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế thiên tai nhƣ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng… Trong thập kỷ qua Việt nam bị hàng triệu rừng Nguyên nhân công tác quản lý rừng hiệu quả, làm cho rừng ngày bị lùi sâu vào bên trong, đất trống trở nên hoang hoá ngày rộng, chất lƣợng rừng ngày giảm sút, loài gỗ quý bị khai thác cạn kiệt, lồi cho sản phẩm có giá trị cao nhƣ: lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc liệu, nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ trở nên khan hiếm, nhiều loài động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Đây nguyên nhân gây biến đổi khí hậu thời gian vừa qua nƣớc ta Ở Việt Nam năm 1943 diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu Tây Nguyên miền Trung Trong số rừng tự nhiên lại có 9% rừng giàu (trử lƣợng 150m3/ha), 33% rừng trung bình (80-150m3/ha), cịn lại rừng nghèo kiệt (dƣới 80m3/ha) Trong năm gần đây, Nhà nƣớc có sách đổi làm cho diện tích rừng tăng lên rõ rệt Nếu nhƣ, năm 1995 độ che phủ rừng nƣớc ta 28,2% đến năm 2004 độ che phủ đƣợc nâng lên 36,7% Ngày 18 tháng năm 2005, Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT định số 1116/QĐ/BNN-KL việc cơng bố diện tích rừng đất chƣa sử dụng toàn quốc năm 2004 nhƣ sau: Loại đất, loại rừng Diện tích (Ha ) Phân theo chức sử dụng Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất I Đất có rừng 12.306.858 1.920.453 5.920.688 4.465.717 Rừng tự nhiên 10.088.288 1.837.076 5.105.961 3.145.251 Rừng trồng 2.218.570 83.378 814.726 1.320.466 II Đất chƣa có rừng 6.718.576 479.328 3.709.440 2.529.807 Qua kết kiểm kê rừng cho thấy rừng sản xuất chiếm khoảng 1/3 tổng diện tích rừng, lại rừng đặc dụng phòng hộ Đất chƣa có rừng chiếm 20% , điều kiện thuận lợi để nâng cao diện tích rừng sản xuất ,góp phần hồn thành mục tiêu nâng độ che phủ rừng nƣớc ta lên 43% tƣơng lai Công tác tổ chức sử dụng tài nguyên rừng nƣớc ta chia thành thời kỳ nhƣ sau: 1.3.1 Thời kỳ trƣớc năm 1945: Tài nguyên rừng bị khai thác, sử dụng tự do, khơng có can thiệp Nhà nƣớc cộng đồng Tuy nhiên, thời kỳ dân số cịn ít, cơng nghiệp chƣa phát triển nên nhu cầu lâm sản ngƣời dân kinh tế quốc dân khiêm tốn Vì vậy, vấn đề quản lý bền vững chƣa đƣợc đặt nhƣng mức độ tác động ngƣời vào tài ngun rừng cịn ít, tài ngun rừng cịn tƣơng đối phong phú Theo số liệu thống kê Maurand vào thời điểm 1943, diện tích rừng nƣớc ta cịn khoảng 14,3 triệu với độ che phủ khoảng 43% so với tổng diện tích tự nhiên 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1946-1990: -Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý Nhà nƣớc Trung ƣơng rừng Tổng cục lâm nghiệp, sau Bộ Lâm nghiệp Đến năm 1973, Chính Phủ cho phép thành lập Cục Kiểm lâm quan thực thi pháp luật rừng Ở cấp tỉnh có Ty lâm nghiệp sau Sở lâm nghiệp Ở cấp huyện, thị xã có Phịng Lâm nghiệp Hạt Kiểm lâm trực thuộc UBND cấp , đồng thời quan ngành dọc Sở Lâm nghiệp -Về tổ chức quản lý sử dụng rừng: tuỳ theo mục đích sử dụng mà rừng đƣợc phân chia thành chức để quản lý, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Trong thời kỳ hoạt động ngành lâm nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khác biệt +Giai đoạn 1946-1960: Trong thời gian diện tích rừng đất rừng miền Bắc chủ yếu đƣợc quy hoạch vào lâm trƣờng quốc doanh Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chủ yếu khai thác lâm sản để phục vụ yêu cầu nhân dân phát triển công nghiệp Nhiệm vụ xây dựng phát triển vốn rừng có đặt song hầu nhƣ chƣa đƣợc đơn vị sản xuất quan tâm mức Ngoài ra, mức độ tăng nhanh dân số nên tình trạng chặt phá rừng tự nhiên để lấy đất canh tác, lấy gỗ, củi diễn ngày nghiêm trọng làm tài nguyên rừng nƣớc ta giảm sút cách nhanh chóng +Giai đoạn 1961-1975: Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đƣợc đẩy mạnh đƣợc đạo thống từ trung ƣơng đến sở sản xuất Pháp lệnh bảo vệ rừng đời năm 1975 sở pháp lý cho việc giữ gìn phát triển tài nguyên rừng, tạo điều kiện mở rộng cách lâu dài ngành kinh tế lâm nghiệp, góp phần to lớn vào cơng xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc nƣớc ta +Giai đoạn 1976 – 1989: Đất nƣớc thống nhất, phạm vi hoạt động quản lý bảo vệ rừng đƣợc triển khai rộng khắp qui mơ tồn quốc Bảo vệ rừng gắn liền với việc tu bổ, khoanh nuôi, trồng gây rừng phát triển tài nguyên rừng Đặc điểm bật giai đoạn Nhà nƣớc thống quản lý toàn tài nguyên rừng đất rừng, hình thức quản lý lúc Lâm nghiệp quốc doanh Ngƣời dân cộng đồng gần nhƣ bị tách biệt khỏi hoạt động quản lý, sử dụng tài ngun rừng Vơ hình chung, họ trở thành lực lƣợng “đối lập” với rừng họ ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy thối tài ngun rừng 1.3.3 Từ năm 1991 đến nay: Trong thời kỳ Luật Bảo vệ Phát triển rừng đƣợc nhà nƣớc ban hành vào năm 1991 ,điều chỉnh ban hành Luật vào năm 2004, nét đặt trƣng giai đoạn chuyển đổi chế từ lâm nghiệp nhà nƣớc sang lâm nghiệp xã hội, gắn với định hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội Chủ nghĩa Hệ thống tính chất quản lý ngành có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu Về tổ chức quản lý: Từ năm 1995, Bộ Lâm nghiệp đƣợc sát nhập với Bộ Nông nghiệp Bộ Thủy lợi thành Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Trong Bộ có hai Cục chuyên ngành lâm nghiệp Cục Phát triển lâm nghiệp sau đổi tên Cục lâm nghiệp Cục Kiểm lâm Tại tỉnh có Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Sở có quan chuyên ngành lâm nghiệp Chi cục phát triển lâm nghiệp (nay Chi cục lâm nghiệp) Riêng Chi cục kiểm lâm, tuỳ theo điều kiện tỉnh mà quan trực thuộc UBND tỉnh hay Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Ở cấp huyện, thị xã có phịng kinh tế hạt kiểm lâm Phịng kinh tế tham mƣu cho UBND cấp thực chức quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn Hạt kiểm lâm trực thuộc Chi cục kiểm lâm tổ chức, chuyên môn chịu lãnh đạo UBND cấp, thực nhiệm vụ đƣợc giao cho lực lƣợng kiểm lâm địa bàn huyện, thị xã Ở xã đa số có kiểm lâm viên phụ trách địa bàn xã, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rừng tận gốc Từ kết phân tích lý luận kinh nghiệm giới nƣớc, rút học chủ yếu cho quản lý rừng bền vững nhƣ sau: -Quản lý rừng bền vững quản lý nhằm đạt đƣợc đồng thời mục tiêu kinh tế, xã hội môi trƣờng -Quản lý rừng bền vững thành công giải hài hồ mối quan hệ lợi ích cá nhân, cơng đồng quốc gia -Tính tự tiếp cận tài nguyên rừng cản trở lớn cho quản lý rừng bền vững Do cần chuyển giao phần trách nhiệm quản lý rừng từ quan nhà nước sang cộng đồng địa phương Sự hợp tác quản lý rừng nhà nước cộng đồng hưởng lợi yếu tố quan trọng đảm bảo thành công quản lý rừng bền vững -Quản lý rừng bền vững cần dựa đồng thời sách thể chế nhà nước, quy định tổ chức cộng đồng, phát triển tiềm quản lý hộ gia đình Chiến lƣợc chung nƣớc phát triển quản lý rừng bền vững đƣợc tóm tắt nhƣ sau: (1)-Bổ sung sửa đổi sách để tăng quyền quản lý sử dụng rừng cho ngƣời dân cộng đồng Những giải pháp chủ yếu để tăng quyền quản lý rừng cho ngƣời dân cộng đồng là: Cấp giấy chứng nhận quyền quản lý sử dụng rừng cho hộ gia đình cộng đồng, quy hoạch phát triển có tham gia ngƣời dân, xây dựng hƣơng ƣớc đảm bảo quyền sở hữu sử dụng phát triển tài nguyên rừng, xây dựng hợp đồng trách nhiệm gia đình, cộng đồng với Nhà nƣớc ... công tác quản lý rừng Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk +Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Khu rừng lịch sử, văn hoá, môi trƣờng Hồ Lăk 2.2.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: 2.2.1.Đối... để quản lý bền vững rừng khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trường Hồ Lăk, thuộc huyện Lăk - tỉnh Đắk Lắk? ?? 2 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Trƣớc rừng tự... vùng nghiên cứu mà có ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Khu rừng lịch sử, văn hố, mơi trƣờng Hồ Lăk -Nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Qua nghiên

Ngày đăng: 18/01/2023, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan