1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu khả năng tái sinh cây Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phụ vụ công tác bảo tồn tại vùng núi Ngọc Linh thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp pTNT Trường Đại học lâm nghiệp Lê Thanh Sơn Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tập Hà Tây - 2007 Luận văn thạc sỹ khoa học -i- Lê Thanh Sơn Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tập - Trưởng Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu, người hướng dẫn khoa học, đà tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài hoàn tất luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa khác Trường Đại học Lâm nghiệp đà trực tiếp giảng dạy, truyền thụ cho nhiều kiến thức bổ ích suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp Khoa Tài nguyên Dược liệu, vị Ban Giám đốc Viện Dược liệu đà tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ công tác nghiên cứu, thực đề tài luận văn Nhân đây, xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, Sở Khoa học Công nghệ tØnh Kon Tum, UBND hun Nam Trµ My, UBND x· Trà Linh (tỉnh Quảng Nam); UBND huyện Tu Mơ Rông xà Măng Ri (tỉnh Kon Tum) cán bộ, công nhân Trại sâm Trà Linh (Quảng Nam) Măng Ri (Kon Tum) đà tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn địa phương Tác giả Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - ii - Lê Thanh Sơn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực chưa có tác giả công bố Tác giả Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - iii - Lê Thanh Sơn mục lục DANH SáCH CáC Từ VIếT TắT, Ký HIệU v DANH SáCH CáC BảNG vi DANH S¸CH C¸C BIĨU §å vii danh sách hình ảnh vii ®Ỉt vÊn ®Ị Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.1 Chi Sâm (Panax L.) sơ phân bố loài 1.1.2 Vài nét trạng loài sâm .6 1.1.3 Vấn đề nhân trồng số loài sâm 1.2 ë ViÖt Nam 1.2.1 C¸c loài thuộc chi Sâm (Panax L.) đà biết Việt Nam .9 1.2.2 Lịch sử phát nghiên cứu Sâm ngọc linh Việt Nam .10 1.2.3 Những nghiên cứu hoá học dược lý 12 1.2.4 Hiện trạng vấn đề bảo tồn S©m ngäc linh 13 Chng mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu .16 2.1.1 VÒ khoa häc .16 2.1.2 VỊ thùc tiƠn 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu .16 2.3 Địa điểm nghiên cứu .16 2.4 Giới hạn nghiên cøu 17 2.5 Néi dung nghiªn cøu 17 2.6 Phương pháp nghiên cứu 18 2.6.1 Cách tiếp cận đề tài 18 2.6.2 Phương pháp nghiªn cøu thĨ .20 Chng Khái quát điều kiện tự nhiªn, kinh tÕ x· héi khu vùc nghiªn cøu 22 3.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Diện tích, địa hình ®Êt ®ai 23 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 24 3.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ – x· héi 26 3.2.1 D©n sè, d©n téc 26 3.2.2 Kinh tÕ, văn hoá, xà hội 27 Chng Kết bµn luËn 29 4.1 Vài nét thảm thực vật rừng, nơi có Sâm ngọc linh mọc tự nhiên 29 4.2 Những đặc điểm hình thái sinh thái Sâm ngọc linh 30 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - iv - Lê Thanh Sơn 4.2.1 Đặc điểm hình thái 30 4.2.2 Đặc điểm sinh th¸i 32 4.3 Tình hình sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên Sâm ngọc linh 36 4.3.1 Chu trình sinh trưởng phát triển hàng năm 36 4.3.2 Sự hoa kết tái sinh tự nhiên 38 4.4 KÕt qu¶ nghiên cứu nhân giống từ hạt 41 4.4.1 Tiêu chuẩn chín ®Ĩ lÊy h¹t gièng 41 4.4.2 Cách xử lý hạt trước gieo 42 4.4.3 Làm vườn ươm kỹ thuật gieo hạt 46 4.5 KÕt nghiên cứu nhân giống từ phần thân rễ (củ) 51 4.5.1 Nghiên cứu nhân giống từ đầu mầm thân rễ 51 4.5.2 Khả nhân giống khác .55 4.6 Chăm sóc bảo vệ vườn ươm .58 4.6.1 Chăm sóc vườn ươm 58 4.6.2 B¶o vƯ .59 4.7 Sù sinh tr­ëng, ph¸t triĨn cđa mọc từ hạt từ đầu mầm giai đoạn vườn ươm .60 4.7.1 C©y mäc tõ h¹t 60 4.7.2 C©y mäc tõ ®Çu mÇm 62 4.8 Tiêu chuẩn giống đưa trång 63 4.8.1 Cây giống từ hạt .63 4.8.2 Cây giống từ đầu mầm .64 4.9 Vµi nÐt vỊ trồng Sâm ngọc linh tán rừng tự nhiên 66 Chương KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 69 5.1 KÕt luËn .69 5.2 KhuyÕn nghÞ 71 Tài liệu tham khảo 72 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam -v- Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn DANH SáCH CáC Từ VIếT TắT, Ký HIệU Từ viết tắt Giải nghĩa Bộ KH & CN Bộ Khoa học Công nghệ DC Lô đối chứng IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới Ln Lô thí nghiệm SNL Sâm ngọc linh UBND Uỷ ban Nhân dân Q Qủa Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - vi - Lê Thanh Sơn DANH SáCH CáC BảNG TT Tên bảng Trang 1-1 Các loài thuộc chi Panax L giới phân bố 1-2 Hàm lượng saponin (tính theo thu suất %) Sâm ngọc linh so với loài Panax trồng trọt thuộc nhóm 12 1-3 Kết tạo giống Sâm ngọc linh Trạm dược liệu Trà Linh 14 3-1 Số thôn, số hộ, số khẩu, thành phần dân tộc, tỷ lệ đói nghèo xà Trà Linh 26 4-1 Kết phân tích mẫu đất Ngọc Linh 35 4-2 Tình hình hoa kết Sâm ngọc linh 39 4-3 Kết thí nghiệm gieo hạt 43 4-4 Kết thí nghiệm ươm giống từ đầu mầm 52 4-5 Kết ươm giống từ đầu mầm qua năm theo dõi 52 4-6 Kết thí nghiệm có xử lý vết cắt đầu mầm 54 4-7 Kết thí nghiệm tạo giống từ đầu mầm có sử dụng thuốc 55 4-8 Kết tạo giống từ chồi u lồi 56 4-9 Các tiêu giống từ hạt 60 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam - vii - Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn DANH SáCH CáC BIểU Đồ TT Tên biểu đồ Trang 4-1 Sinh trưởng phát triển giống mọc từ hạt vườn ươm 59 4-2 Sinh trưởng phát triển giống mọc từ đầu mầm thân rễ (củ) 61 danh sách hình ảnh TT Tên hình ảnh Trang 3-1 Việc đốt nương làm rẫy khiến diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp 23 4-1 Cụm Sâm ngọc linh xanh 31 4-2 Sâm ngọc linh trồng tán rừng tự nhiên Măng Lùng, Trà Linh, Quảng Nam 33 4-3 Cụm Sâm ngọc linh chín 37 4-4 Quả SNL công nhân thu để chuẩn bị gieo 41 4-5 Quả chín phân loại 42 4-6 Hạt loại sau ủ từ 2-3 ngày cho chín 42 4-7 Hạt giống sau đÃi vỏ 43 4-8 Quả để lâu bị mốc thối đen 45 4-9 Các luống đất vườn ươm chuẩn bị gieo hạt 46 4-10 Gieo hạt 47 4-11 Cây có củ nhỏ, thân mảnh gieo sâu 48 4-12 Sau gieo hạt xong luống phủ cỏ tranh 50 4-13 Cây chồi từ mắt (sẹo lồi) cũ 51 4-14 Sau thu phần củ bên dưới, để lại từ 3- đốt làm giống 53 4-15 Cây giống tạo từ đoạn thân rễ (củ) 55 4-16 Cây tạo từ đoạn chồi thân bị gẫy 56 4-17 Cây giống phân loại trước đem trồng 60 4-18 Cây giống từ hạt đủ tiêu chuẩn đem trồng 63 4-19 Thu giống vườn ươm 64 4-20 Cây giống bó tươi để vận chuyển 65 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học -1- Lê Thanh Sơn đặt vấn đề Panax L chi nhỏ họ Ngũ gia bì (Araliaceae), giới đà biết 12 loài loài, tất loài thuộc chi có giá trị làm thuốc, đặc biệt Nhân sâm (Panax ginseng Meyer), Tam thất (Panax notoginseng (Burk.) Chen) Tây dương sâm (Panax quinquefolius L.) [2], [27],[41],[43],[44] ë ViÖt Nam, hiÖn cã loài thuộc chi Panax L gồm mọc tự nhiên trồng, đà khẳng định loài mọc tự nhiên đối tượng bảo tồn Đó là: Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.; Tam thÊt hoang (Panax stipuleanatus Tsai et Feng) ph©n bè độ cao 1.800 2.400m dÃy Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai) đặc biệt loài Sâm ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) ph©n bè ë nói Ngäc Linh – thc MiỊn Trung ViƯt Nam [5], [8],[9],[18],[44] Sâm ngọc linh (cây thuốc dấu, củ rơm con, sâm khu ) phát Việt Nam từ năm 1973 Ds Đào Kim Long céng sù t¹i vïng nói Ngäc Linh, thc tØnh Kon Tum ë ®é cao tõ 1.500 – 2.200m [12] Tuy nhiên, năm 1985, Sâm ngọc linh thức xác định loài với tên khoa häc Panax vietnamensis Ha et Grushv [12],[41] Kh«ng chØ có ý nghĩa sinh học, Sâm ngọc linh xác định thuốc vô quí giá giá trị sử dụng giá trị nguồn gen Qua nghiên cứu thành phần hoá học dược lý Sâm ngọc linh, nhà khoa học ®· chøng minh t¸c dơng bỉ d­ìng, chèng strees, kÝch thích hệ miễn dịch, chống lÃo hoá số công dụng khác [5],[10],[14] Trong hai thập kỷ qua, săn lùng riết người từ chỗ có trữ lượng vài chục tự nhiên, đến Sâm ngọc linh đứng trước nguy bị tuyệt chủng Sâm ngọc linh đà đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, trở thành đối tượng ưu tiên bảo tồn phát triển [1],[20],[21] Phục vụ cho yêu cầu phát triển Sâm ngọc linh, từ đầu năm 80 kỷ trước, số điểm thu thập, trồng sâm đà hình thành (xà Trà Linh, Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vơ c«ng tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học -2- Lê Thanh Sơn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; xà Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) Tuy vậy, năm 2000, nhiều lý khác nhau, việc nhân nhanh số lượng cá thể nơi (bằng hạt đầu mầm thân rễ) đà không thật hiệu Bên cạnh ë nhiỊu qc gia nh­ Trung Qc, Hµn Qc, NhËt Bản đà thành công việc đưa vào trồng trọt số loài chi Sâm (Panax L.) nh­ Nh©n s©m (Panax ginseng), Tam thÊt (Panax notoginseng), T©y dương sâm (Panax quinquerfolius) với bề dày lịch sử hàng trăm năm.Và đặc biệt, quốc gia trì việc nhân giống hạt chủ yếu Vấn đề tái sinh khả nhân giống Sâm ngọc linh việc làm trước tiên nhằm bảo tồn phát triển nguồn thuốc quí Chính vậy, đà chọn đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Quảng Nam Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 65 - Lê Thanh Sơn + Chiều cao trung bình : 15-22cm (hoặc hơn) + Lá : 2-3 kép, kép gồm 2-5 chét, màu xanh, không bị đốm vàng + Phần mặt đất có củ nhỏ dạng thân rễ nằm ngang; nhiều rễ Loại giống có sức sống tốt, trồng thời vụ, chăm sóc tốt, có tỷ lệ sống 100% Lưu ý: Đối với việc nhân giống từ đầu mầm thân rễ, thấy nên tiến hµnh cuèi mïa sinh tr­ëng lµ tèt nhÊt, nghÜa sau thu chín (từ tháng đến tháng 10 dương lịch) ảnh 4-19 Thu giống vườn ươm Tóm lại : Cây giống SNL tạo từ nguồn gieo ươm từ hạt từ phần thân rễ (củ) Trong nguồn giống gieo ươm từ hạt quan trọng nhất, nguồn ươm từ đầu mầm thân rễ hình thức tận dụng sau thu hoạch củ Cây giống chăm sóc vườn ươm tháng (kể từ nảy mầm khỏi mặt đất) từ hạt Cây từ đầu mầm sớm (6 tháng) Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 66 - Lê Thanh Sơn Đối với việc thu giống, nên dùng tay dao xới đất giống, phần củ rễ bị tổn thương, đất luống ươm đà làm kỹ nên tơi, xốp không cần thiết phải có tác động mạnh (ảnh 4-19) Khi giống dỡ khỏi luống nên bó thành bó 100 (hoặc 200) cây, dùng mềm, tươi để gói bó để giống thời gian tuần (trong trường hợp nhiều không trồng hết phải vận chuyển nơi xa) Nên dùng gùi để xếp bó giống vào vận chuyển đến nơi trồng (ảnh 4-20) ảnh 4-20 Cây giống bó tươi để vận chuyển 4.9 Vài nét trồng Sâm ngọc linh tán rừng tự nhiên + Chọn nơi trồng: Chọn nơi rừng tương đối nguyên sinh, có độ tàn che từ 70 đến 90%, độ cao từ 1.800m trở lên Rừng ẩm có tầng thảm mục dày, có độ dốc 300 hướng phơi hướng Đông Đông nam + Thu dọn tầng thảm mục chuẩn bị đất: Dọn thực bì, để lại gỗ nhỡ gỗ lớn Sau cuốc nhặt bỏ rễ lên luống Kích thước luèng th­êng réng 1,2 – 1,4m; dµi tuú theo tõng địa hình khu vực trồng Nếu độ dốc lớn làm luống dọc, độ dốc không lớn Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 67 - Lê Thanh Sơn địa hình tương đối phẳng lên luống ngang theo ®­êng ®ång møc ChiỊu cao lng tõ 30 40cm Mặt luống thường san gạt cho phẳng làm đất nhỏ + Thời vụ trồng: Thời vụ trồng thích hợp cuối mùa sinh trưởng, nghĩa từ tháng đến tháng 12 dương lịch (đối với giống từ hạt trồng vào cuối tháng lụi sớm) + Cách trồng: Đào hố rộng 30 x 30cm sâu 20cm; khoảng cách hố 30 40cm (với luống rộng 1,2 1,4 m hàng hố) Bổ sung thêm mùn núi vào từ 2kg/hố Dùng tay ấn nhẹ để tạo hố sau đặt giống vào theo chiều thẳng đứng, gạt mùn lấp sâu phần củ từ 3-5 cm, sau gạt thêm phần đất tơi lên (mục đích cho mùn nằm đất để tránh bị khô), lèn chặt gốc Với luống rộng 1,2 - 1,4m người làm song song (hai bên mép luống) Làm để tránh dẫm lên luống + Chăm sóc: Bao gồm làm cỏ, dọn vệ sinh Công việc chủ yếu phải làm tay, nhổ bỏ tái sinh, bụi nhặt cành khô, rụng hạt (quả) rừng tầng rơi xuống Thường tiến hành tháng/lần, vào mùa mưa phải nhiều (1tuần/1lần) Hàng năm bón mùn bổ sung cách rải mùn lên bề mặt luống vào sau mùa thu hoạch chín (giai đoạn ngủ đông) Việc theo dõi kiểm tra thường xuyên giúp phát sâu bệnh sớm có biện pháp phòng trừ hiệu + Bảo vệ: Chủ yếu hệ thống hàng rào bảo vệ chống thú lớn, chim thú nhỏ ăn hạt, mầm Đặc biệt thường xuyên phải tuần tra canh giữ Ngọc Linh có tượng sâm bị nhổ trộm nhiều lần Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 68 - Lê Thanh Sơn + Thu hoạch: Sâm ngọc linh trồng bán tự nhiên sau năm thu hoạch, chưa rõ xuất ước tính với mật độ trồng từ 45.000 đến 60.000cây/1ha cho từ 2.700kg đến 3.600kg củ tươi/1ha Chú ý: Khoảng cách luống từ 40 - 60cm (vừa làm lối chăm sóc, vừa làm đường thoát nước nhỏ), xung quanh vườn nên có hào chắn để thoát nước có mưa lớn (ảnh Phần phụ lục 1) Trong vài năm trở lại (từ năm 2002), việc trồng sâm chỗ núi Ngọc Linh, bao gồm phía tỉnh Quảng Nam tỉnh Kon Tum thực theo phương thức Nếu tính diện tích người dân phát giống để trồng tổng số có khoảng gần (Kon Tum gần 2ha; Quảng Nam gần 4ha) sâm từ tuổi (không tính diện tích vườn giống gốc) Với phương châm phát triển trồng sâm tỉnh Quảng Nam Kon Tum, t­¬ng lai vïng nói Ngäc Linh sÏ trở thành vùng sản xuất sâm nước ta, với qui mô lên tới hàng trăm héc ta Được biết cách trồng Sâm ngọc linh dàn mái che tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Dược Liệu để thực nghiệm Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam - 69 - Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn Chng Kết luận khuyến nghị Sau nhiều năm tìm hiểu, điều tra khảo sát nghiên cứu đặc tính sinh học Sâm ngọc linh (từ đầu năm 2000) Bằng nhiều thí nghiệm tạo giống từ hạt, từ đầu mầm thân rễ (củ) đến kết luận số khuyến nghị sau: 5.1 Kết luận 5.1.1 Sâm ngọc linh loài đặc hữu hẹp, phân bố Miền trung Việt Nam Cụ thể núi Ngọc Linh thuộc địa phận hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum Theo số tài liệu đà công bố, Sâm ngọc linh có núi Ngọc Lum Heo phía Bắc đỉnh Ngọc Linh (sau phát đà bị khai thác hết !), thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam núi Lang Bian (tỉnh Lâm Đồng) 5.1.2 Đặc điểm sinh thái Sâm ngọc linh đặc biệt ưa ẩm ưa bóng Cây mọc đơn lẻ thành đám nhỏ gồm nhiều lứa tuổi khác đất nhiều mùn hốc đá có mùn, tán rừng rộng, kín thường xanh, ẩm (trong tự nhiên) Hiện vùng trồng sâm cần có điều kiện tương tự sinh trưởng phát triển tốt (độ tàn che 75% - 90%, độ ẩm không khí trung bình năm 70%) 5.1.3 Quá trình sinh trưởng phát triển Sâm ngọc linh diễn hàng năm với bắt đầu việc mọc chồi (vào tháng - 2), hoa (tháng - 4), chín (tháng - 9) Sau mùa chín, phần thân mang bắt đầu vàng úa tàn lụi (thời kỳ ngủ đông) Trong trình đầu thân rễ (củ) hình thành chồi thân mọc lên vào đầu mùa xuân năm sau, bắt đầu vào chu trình sinh trưởng, phát triển 5.1.4 Sâm ngọc linh có khả tái sinh tự nhiên mọc từ hạt từ phận thân rễ (củ), thân mang Tận dụng đặc điểm sinh học để tiến hành nghiên cứu nhân giống Sâm ngọc linh Cách nhân giống Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 70 - Lê Thanh Sơn từ hạt (lấy từ chín) đạt tỷ lệ nảy mầm cao từ 91,21% đến 94,24%, thời gian hạt nảy mầm từ 162 188 ngày Cách nhân giống từ phần đầu mầm thân rễ (củ) gồm đốt cho tỷ lệ mọc mầm từ 80,66% đến 88,66% (thậm chí 100%), thời gian nảy mầm từ 65 95 ngày Ngoài điểm đề tài đà chứng minh từ đoạn thân rễ (củ), phần gốc thân chồi bị gÃy u lồi thân mang sau đem giâm có khả tái sinh mọc chồi, với tỷ lệ thấp Trong phương thức nhân giống kể trên, cách gieo ươm hạt quan trọng phải tiến hành gieo hạt tươi Đây cách làm không đòi hỏi nhiều kỹ thuật, dễ áp dụng người dân địa phương 5.1.5 Việc nhân giống hạt hay đầu mầm thân rễ (củ) phải tiến hành vườn ươm Qua nghiên cứu nhiều năm, đà mô tả cách chi tiết (gần qui trình) trình nhân giống Sâm ngọc linh Bao gồm từ khâu chọn đất làm vườn ươm, chọn lọc chín, đÃi hạt, (thời vụ) gieo ươm, trình chăm sóc, theo dõi bảo vệ giống đạt tiêu chuẩn đem trồng 5.1.6 Qua nghiên cứu thực nghiệm, bước đầu đà tiêu chuẩn giống đem trồng Đối với gieo từ hạt từ 12 tháng tuổi, chiều cao đạt từ 10,46 12,52cm; trọng lượng tươi 100 giống khoảng từ 160 208 gram Đối với ươm từ đầu mầm thân rễ (củ) gồm 2- đốt 6-8 tháng tuổi, chiều cao từ 13 22cm Đây tiêu chuẩn kỹ thuật quan trọng nhằm đảm bảo cho ®em trång cã tû lƯ sèng cao (tr­íc ®©y ë địa phương chí trồng từ hạt tháng tuổi nên tỷ lệ sống thấp) Trên số kết nghiên cứu chủ yếu đặc điểm sinh học, khả tái sinh nhân giống Sâm ngọc linh, vùng núi Ngọc Linh Những kết chưa sâu toàn diện, song sở khoa học quan trọng Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 71 - Lê Thanh Sơn cho việc trồng bảo tồn chuyển vị (Ex situ) áp dụng để nhằm trồng thêm thuốc quí nơi phân bè tù nhiªn vèn cã cđa nã Cđng cè thªm cho kết nghiên cứu này, xin có số khuyến nghị 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Cần mở rộng củng cố vườn giống Sâm ngọc linh xà Măng Ri (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) Trạm dược liệu Trà Linh (xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) Tổng diện tích vườn giống bên khoảng héc ta Cây giống cần bón thêm nhiều mùn núi, vào mùa khô có hệ thống tưới nước bổ sung, cần thiết làm lưới che vừa đảm bảo độ che bóng vừa bảo vệ không bị gÃy hay vùi lấp cành khô, rụng nhằm làm tăng sức sản xuất giống 5.2.2 Cần có kế hoạch hướng dẫn cụ thể cho người dân địa phương (được giao giống để trồng) kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái gieo ươm hạt giống Tránh tượng thu chưa chín thu sâm (củ) chưa đến tuổi thu hoạch 5.2.3 Có thể đưa trồng trở lại số sâm vào rừng tự nhiên chúng sinh trưởng, phát triển hoàn toàn tự nhiên vùng núi Ngọc Linh Tuyệt đối cấm việc tìm kiếm sâm mọc tự nhiên rừng 5.2.4 Nên có qui hoạch cụ thể vùng có khả phát triển trồng Sâm ngọc linh để có sách ưu tiên phù hợp (ví dụ giao đất, giao rừng; hỗ trợ giống Sâm ngọc linh ) Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 72 - Lê Thanh Sơn Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 Nguyễn Tiến Bân Chủ biên (1996), Sách Đỏ Việt Nam, tập Phần Thực vật, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi, tr 204-208 Đỗ Huy Bích & Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học Birdlife, Ngân hàng giới, Đại sứ quán VQ Hà Lan, Bộ NN & PTNT (2004), “Khu BTTN Ngäc Linh (Kon Tum); Khu đề xuất BTTN Ngọc Linh (Quảng Nam), Thông tin Khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam, tái lần Bộ Y tế (1973), Qui trình điều tra dược liệu - Bộ Ytế; (tài liệu néi bé) Bé Y tÕ, UBND tØnh Qu¶ng Nam (2003), tài liệu Hội thảo Bảo tồn phát triển Sâm Việt Nam Tam Kỳ Quảng Nam Nguyễn Tiến HiƯp, Phan KÕ Léc, Ngun §øc Tè L­u, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov, Jacinto Regalado Jr., et al (2005), Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, NXB Lao động xà hội; 129 trang Phạm Hoàng Hộ (1970) Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, Bộ Văn hóa, giáo dục niên xuất bản, Q.1: tr 989, Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Tập 2, Montreal Q.2: tr 640 641 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Q.2: tr 515 516, Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Kết nghiên cứu tác dụng dược lý sâm Việt Nam Hội thảo bảo tồn phát triển sâm Việt Nam, Tam Kỳ, tr 76-90 Nhiều tác giả (2000) Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 351 Đào Kim Long Nguyễn Châu Giang (1991), Sơ lược trình phát sâm đốt trúc vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum), Tập viết lịch sử ngành Dược khu tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Liên chi hội Dược học tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng xuất bản, tr 138-146 Đỗ Tất Lợi (1999) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học (in lần thứ 8), tr 289 Trần Công Luận (2003), Kết nghiên cứu hoá học sâm Việt Nam 1978 2002, Hội thảo bảo tồn phát triển sâm Việt Nam, Tam Kỳ, tr 62-75 Lê Thanh Sơn Nguyễn Tập (2006), Những đặc điểm sinh thái Sâm ngọc linh, Tạp chí Dược liệu, tËp 11, (4), tr 145 – 147 NguyÔn TËp (1984), Những loài thực vật làm thuốc cần bảo vệ ë ViƯt Nam”, T¹p chÝ Sinh häc, tËp 6, (3), tr 16-19 Nguyễn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn loài thuốc quý có nguy bị tuyệt chđng ë ViƯt Nam, Ln ¸n Phã tiÕn sü Sinh học, Trường Đại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Tập (2001) áp dụng khung phân hạng IUCN (1994) để đánh giá tình trạng bị đe dọa loài thuốc cần bảo tồn Việt Nam nay, Tạp chí Dược liệu, tËp 6, (2+3), tr 42-45 vµ tËp 6, (4), tr 97 100 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh c©y S©m ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tØnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 73 - Lê Thanh Sơn 19 Nguyễn Tập (2005) Các loài thuộc chi Panax L Việt Nam, Tạp chí Dược liƯu tËp 10, (3), tr 71 – 76 20 Ngun Tập (2006), Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, Tạp chÝ D­ỵc liƯu, tËp 3, (11), tr 97-105 21 Ngun Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam xuất bản; 233 trang 22 Nguyễn Tập số người khác (2004), Kết bước đầu bảo tồn thuốc bị đe dọa tuyệt chủng Việt Nam, trong: Bộ KH & CN, Những vấn đề NC Khoa học Sự sống Tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Học viện Qu©n y (28 – 10 – 2004); tr 140 – 144 23 Dương Hữu Thời (1963), Sinh thái học thực vật, Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất 24 Viện Dược liệu (2006) Kết điều tra dược liệu Việt Nam (1961 2006) Tài liệu lưu trữ néi bé Tµi liƯu tiÕng anh 25 Bich, D H and Tap, N et al (1990) Medicinal Plants in Vietnam, WHO- Regional office the Western Pacific Press, tr 275 & 277 26 Choi, H.-K and Wen, J (2000), “A Phylogenetic analysis of Panax (Araliaceae): integration evidence of chloroplast DNA and the ITS sequences of rDNA”, Pl syst Evol (224), tr 109 – 120 27 Hara, H (1970), “On the Asiatic species of the genus Panax”, J Jap Bot., (45), tr.: 197-212 28 IUCN (1994), IUCN Red List Categories, IUCN.SSC, Gland, Switzerland 29 IUCN (1998), IUCN Guidelines for Re-introductions, IUCN.SSC, Gland, Switzerland & Cambridge, UK 30 IUCN (2001), IUCN Red List and Criteria, Version 3.1, IUCN.SSC, Gland, Switzerland & Cambridge, UK 31 IUCN (2003), Guidelines for Application of IUCN Red List Criteria at Regional Level, Version 3.0, IUCN.SSC, Gland, Switzerland & Cambridge, UK 32 IUCN (2004), The IUCN Red List of Threatened species, IUCN.SSC (WWW.Redlist.org) last accessed, 6th December 2004 33 LinnÐ, C (1735), Systema naturae, Leyden 34 LinnÐ, C (1753), Species Plantarum, Stockholm 35 Tanaka, O (1990), “Recent studies on glycosides from Plant drugs of Himalaya and South- Western China: Chemogeographical corretation of Panax species”, Pure Appl Chem., (62), tr 1281-1284 36 Wen, J and Zimmer, E A (1996) “Phylogeny and Biogeography of Panax (Araliaceae): Inference from ITS sequences of nuclear ribosomal DNA”, Mol Phylogen Evol , (6), tr 166 – 177 37 Wen, J (1999), “Evolution of Eastern Asian and Estern North American disjunct pattern in flowering plants”, Ann Rev Ecol Syst., (30), tr 421 455 Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học - 74 - Lê Thanh Sơn 38 Wen, J (2000), “Species diversity, Nomenclature, Phylogeny, Biogeography, and Classification of the Ginseng genus (Panax L., Araliaceae)”, Proceeding of the International Ginseng Workshop “Utiliza of Biotechno, genetic and cultural approaches for North American and Asian Ginseng improvement”, Zamir K Punja, Editor, tr 67 – 88 Tµi liƯu tiÕng nga 39 Breckman, I I (1957), Nh©n s©m,.NXB Y häc – Leningrad; 182 trang 40 Grushvitzky, I.V., Svortsona,.N T vµ Ha, T.D (1990), “Chi Panax (Araliaceae) hÖ thùc vËt ViÖt Nam”, T¹p chÝ thùc vËt, (75), tr 884-888 41 Ha, T D and Grushvitzky, I.V (1985), “Mét loµi míi thc chi Panax (Araliaceae) ë ViƯt Nam”, T¹p chÝ thùc vËt, (70), tr 518 – 522 Tµi liƯu tiÕng trung qc 42 Hoo, G Tseng, C J (1973), Các loài thuộc chi Panax L Trung Quốc, Tạp chí Phân loại thùc vËt Trung Quèc, (11), tr 431-438 43 Hoo, G vµ Tseng, C J (1978), Panax L (Araliaceae) Thùc vËt chÝ Trung Quèc, tËp 54, NXB Khoa häc, tr 179-188 44 Zhou, J., Huang, W G, Wu, M.Z et al (1975), “Triterpenoids from Panax L and their relationship with taxonomy and geographical distribution” Acta Phytotax Sin., (13), tr 29 – 45 45 Kunning Institute of Botany Academia Sinica (1988) List of Cultivatied Plants in Kunming Botanical Garden, Yun Sci & Tech Press 46 Nhiều tác giả (1993), Trung Dược tõ h¶i, tËp 1, NXB Khoa häc & Kü thuËt Y D­ỵc Trung Qc, tr 159-165, tr 1715 – 2122, tr 2362 47 Li, H L (1942), “Hä Araliaceae ë Trung Quèc”, Sargentia, (2), tr 1- 134 48 The Health Service of Yunnan (1998), Mystical Yunnan Traditional Chinese Medicine, 3D; Yun Sc & Tech Press Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn Phụ lục Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng nói Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn Một số hình ảnh ảnh Chùm bảo vệ ảnh Quả giống trước sau đÃi vỏ chuẩn bị thí nghiệm Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn ảnh Sau gieo xong phđ lng b»ng cá tranh ¶nh Sù nảy mầm hạt Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngäc Linh thc x· Trµ Linh, hun Nam Trµ My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn ảnh Cây vườn ươm ảnh Cây từ hạt tháng tuổi Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ khoa học Lê Thanh Sơn ảnh Chồi SNL trồng từ hạt (năm thứ 3) ảnh Bước đầu trồng Sâm ngọc linh tán rừng Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngäc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phơc vơ c«ng tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ... (1996) để bảo tồn Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận... ươm (cây năm Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Luận... bàn xà Măng Ri, Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh Sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác bảo tồn vùng núi Ngọc Linh thuộc xà Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 18/01/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w