ÑEÀ THI HOÏC KYØ II ÑEÀ THI HOÏC KYØ II Moân Ngöõ vaên 7 Thôøi gian 90 phuùt I TRAÉC NGHIEÄM (3 ñieåm) CAÂU HOÛI ÑAÙP AÙN GHI CHUÙ 1 Theo Hoaøi Thanh thì nguoàn goàc coát yeáu cuûa vaên chöông laø gì?[.]
ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) CÂU HỎI Theo Hoài Thanh nguồn gồc cốt yếu văn chương gì? A Khát vọng sáng tạo B Chất tài hoa tài tử C Tình cảm, lòng vị tha D Sự thi thố tài Thế tục ngữ? Chọn đáp án nhất: A Là câu nói ngắn gọn lưu truyền dân gian B Là câu nói dân gian hàm chứa học kinh nghiệm C Là câu nói ngắn gọn dân gian để răn dạy D Là câu nói dân gian ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh, hàm chứa học, kinh nghiệm sống, làm ăn, … lưu truyền Trong câu sau, câu câu bị động? A Văn chương sáng tạo sống B Sự sống văn chương sáng tạo Trong câu văn sau, câu câu chủ động? A Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẳn có… B Những tình cảm ta nhờ văn chương gây cho ta, tình cảm ta sẳn có văn chương luyện cho ta Trong cảnh mưa gió tầm tã nước sông cuồn cuộn dâng lên,… Viên quan phụ mẫu đâu làm gì? chọn ý A Đi kiểm tra tình hình đê điều B Đi đôn đốc việc hộ đê C Đi chơi bạc (đánh tổ tôm) với bọn thuộc hạ D Dầm mưa dãi nắng chống lũ lụt 6.Tác phẩm “ Sống chết mặc bay” thuộc loại văn nào? A Trữ tình B Nghị luận C Tự ĐÁP ÁN C D B A C C D A GHI CHÚ D Thuyết minh Các cụm danh từ tác giả sử dụng như: “Quan phụ mẫu”, “Một phúc tình” mang ý nghóa gì? Chọn ý A Vô tôn kính B Một vị quan mà dân chúng tắm gội nhiều mưa móc C Một vị quan hết lòng dân, đầy tớ dân D Bị tác giả châm biếm, khinh bỉ, lên án gay gắt Câu in đậm đoạn văn sau có phải câu đặc biệt không? “ Cây tre Việt Nam, Cây tre xanh, nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam.” A Đúng B Sai 10 Tác giả sử dụng thao tác văn “ Đức tính giản dị Bác Hồ”? A Giải thích B Chứng minh + bình luận C Giải thích + chứng minh + bình luận D Giải thích + bình luận 11 Tại trước lời thao thao bất tuyệt kéo dài hàng Varen, thái độ Phan Bội Châu lại “im lặng dửng dưng”? Chọn đáp án A Vì Phan Bội Châu tiếng Pháp B Vì Phan bội Châu không hiểu Va-ren C Vì Va-ren không hiểu Phan Bội Châu D Vì Phan Bội Châu vô tởm lợm khinh bỉ tên toàn quyền Đông Dương 12 Trong ví dụ sau, ví dụ cụm chủ – vị làm mở rộng: A Chúng em học giỏi chăm ngoan nên cha mẹ thầy cô vui mừng B Anh em hoà thuận hai thân vui vầy C Chúng ta vô tự hào tiếng Việt giàu đẹp D Đứng cao nhìn xuống cánh đồng thấy quê hương ta ngày đổi thay, vô giàu đẹp dạt sức sống II TỰ LUẬN (7đ) C D C Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” ĐÁP ÁN TỰ LUẬN: Yêu cầu chung: HS nắm vững phương pháp làm văn nghị luận Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo bố cục phần: Mở : - Giáo dục đạo lý làm người cho cháu việc làm thường xuyên coi trọng ông cha ta từ trước tới Những học sâu sắc chứa đựng ca dao tục ngữ - Câu tục ngữ : Uống nước nhớ nguồn học lòng biết ơn, thái độ trân trọng người tạo thành cho xã hội mà thân hưởng thụ Thân : a Giải thích ý nghóa câu : Uống nước nhớ nguồn - Nghóa đen (nghó hiển ngôn) : Uống nước phải nhớ đến nguồn (nơi khởi đầu dòng nước) - Nghóa bóng (nghóa hàm ngôn) : Người hưởng thành lao dộng phải nhớ ơn người tạo thành Mở rộng, hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trùc b Tại uống nước phải nhớ nguồn ? Vì : Tất thành lao động (vật chất tinh thần) mà hưởng ngày công sức bao hệ tạo nên Nhiều thành phải đổi xương máu (thành cách mạng) c Thái độ người uống nước nguồn : - Là thái độ trân trọng, biết ơn - Là ý thức vun đắp, bảo vệ góp phần phát triển thành đạt được, góp công sức làm cho gia đình ấm no, đất nước giàu mạnh - Là thái độ phê phán biểu sai trái với đạo lí dân tộc : thái độ bạc bẽo, vô ơn, phủ nhận, quên lãng khứ Kết : - Lòng biết ơn tình cảm mang tính truyền thống dân tộc ta Mỗi học sinh phải có ý thức thường xuyên trau dồi cho thái độ quý trọng cha mẹ, thầy cô người làm cải vật chất, tinh thần cho xã hội Tiêu chuẩn cho điểm: Điểm 6- 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt có vài sai sót nhỏ Điểm – 5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt khá, mắc -5 lỗi dùng từ, đặt câu Điểm -3 :Đáp ứng ½ nhu cầu trên, có bố cục, diễn đạt tạm, mắc – lỗi dùng từ đặt câu Điểm – 0: Bài làm nhiều sai sót, chưa nắm vững phương pháp, lạc đề ... giàu đẹp D Đứng cao nhìn xuống cánh đồng thấy quê hương ta ngày đổi thay, vô giàu đẹp dạt sức sống II TỰ LUẬN (7đ) C D C Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” ĐÁP ÁN TỰ LUẬN: Yêu cầu chung: