1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 617,61 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu 2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 7 6 Những đóng[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát chung nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm nông nghiệp 1.1.3 Vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân 18 1.2 Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 21 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước nông nghiệp 21 1.2.2 Chức quản lý nhà nước nông nghiệp 21 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước nông nghiệp 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp số địa phƣơng học cho huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 31 1.3.1.Kinh nghiệm quản lý nhà nước nông nghiệp số địa phương 31 1.3.2 Bài học rút cho huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh quản lý nhà nước nông nghiệp 35 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH 39 2.1 Khái quát chung huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 39 2.1.2 Tác động đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội đến quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 43 2.2 Phát triển nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 47 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 50 2.3.1 Tổ chức xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 50 2.3.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 53 2.3.3.Quản lý phát triển thành phần kinh tế xây dựng mơ hình khuyến nông, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 55 2.3.4 Kiểm soát dịch bệnh quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm nơng nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 58 2.3.5 Quản lý kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 60 2.3.6 kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 62 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 63 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH 67 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp 67 3.1.1 Phương hướng phát triển nơng nghiệp nói chung 67 3.1.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 69 3.2 Giải pháp quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh 72 3.2.1 Giải pháp xây dựng quy hoạch, chế, sách nơng nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 72 3.2.2 Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 74 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 76 3.2.4 Giải pháp phát triển thành phần kinh tế mơ hình khuyến nơng, tổ hợp tác sản xuất đơi với việc xúc tiến thương mại, tìm thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 78 3.2.5 Giải pháp kiểm soát tốt dịch bệnh, thiên tai nơng nghiệp khuyến khích phát triển nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 80 3.2.6 Giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 81 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 82 PHẦN KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất nơng nghiệp vấn đề có ý nghĩa sinh tồn quốc gia, dân tộc ta Nông nghiệp mặt trận hàng đầu với lương thực vấn đề số đất nước ta Sau 30 năm đổi toàn diện kinh tế quốc dân, cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp cấu GDP Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng gần 16,32% GDP, tạo việc làm cho 41,9% lao động xã hội Trong q trình đổi mới, Nơng nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu định Tuy nhiên, kết đạt vừa qua chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vùng miền nước Đứng trước thách thức trên, huyện cấp quản lý nhà nước có vai trị, vị trí quan trọng việc thực quản lý nhà nước nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng Lịch sử cho thấy, nhiều sáng kiến mang tính “xé rào”, tạo bước đột phá thể chế quản lý, có tác động lớn đến q trình đổi tư phát triển nông nghiệp nước ta xuất phát từ quản lý nhà nước địa phương Bến Cầu huyện nông nghiệp tỉnh Tây Ninh, có nhiều tiềm năng, lợi phát triển nông nghiệp, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế giữ vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đặc biệt, huyện Bến Cầu có cửa quốc tế Mộc đường Xuyên Á thuận lợi cho việc trao đổi mua bán hàng hóa nông sản với quốc gia láng giềng Trong năm qua, Nơng nghiệp huyện có bước tiến đáng kể đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tình hình khó khăn chung nước, nông nghiệp huyện phát triển chưa thực lớn mạnh, nhiều yếu chưa tận dụng hiệu thuận lợi điều kiện tự nhiên Nơng nghiệp ngành sản xuất huyện, song trình độ canh tác lạc hậu, ruộng đất manh mún Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dạng thơ, sản xuất mang tính tự phát, thiếu sở thu mua, trao đổi hàng hóa qua biên giới chủ yếu tiểu thương buôn bán nhỏ lẻ Nhìn chung, nơng nghiệp huyện thiếu quy hoạch, định hướng chung từ phía quan quản lý nhà nước nên phát triển trồng, sản phẩm hàng hóa chạy theo phong trào lợi nhuận trước mắt khơng tính đến chuyện lâu dài Do vậy, thời gian tới, huyện Bến Cầu cần thiết phải có giải pháp cụ thể để phát triển nơng nghiệp phù hợp với tình hình thực tế địa phương tương xứng với tiềm có Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tác giả chọn đề tài“Quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh” cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn vấn đề đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ đổi đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhiều bình diện Cụ thể là: 1- Các cơng trình in thành sách gồm: Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa, Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn (2002); Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002) (2003); Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nơng dân Việt Nam( 1991); Lê Đình Thắng , Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn (1998); Nguyễn Xuân Thảo, Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam (2004); GS,TS Đào Thế Tuấn, Chiến lược phát triển nông nghiệp (1986); PGS, TS Chu Hữu Quý, Phát triển tồn diện kinh tế -xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam (1996); Nguyễn Kế Tuấn, Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam đường bước (2006); Nguyễn Danh Sơn, Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại (Báo cáo tổng hợp) (2010) ; Đinh Phi Hổ, Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết thực tiễn (2003); PGS, TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp (2013)… Những nghiên cứu cho vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, vai trị, mục tiêu kinh tế quốc dân việc đem lại thu nhập cho người nông dân nội dung mà sách cho nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Việt Nam cần quan tâm Giới thiệu số kiến thức kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp nông thôn Phân tích tiến trình đổi vừa qua nơng nghiệp, nông thôn nước ta, đề xuất giải pháp tiếp tục đổi năm tới Nghiên cứu toàn diện mặt, nguồn lực yếu tố phát nơng nghiệp có tác phẩm nội dung quan hệ sản xuất nông nghiệp Việt Nam Nghiên cứu nội dung phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp giác độ kinh tế học số vấn đề sản xuất hàng hố thị trường nơng nghiệp, trọng đến thị trường nơng sản Cung cấp thông tin gợi số ý kiến nhà nghiên cứu Những nghiên cứu cho vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn mục tiêu nâng cao thu nhập cho người nông dân vấn đề tách rời việc ban hành sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2- Các cơng trình nghiên cứu báo khoa học, kỷ yếu hội thảo khao học: TS Hoàng Xuân Nghĩa - Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Đột phá sách nơng nghiệp, nơng dân , nông thôn gai đoạn nay; PGS, TS Phạm Thị Thanh Bình – Tạp Chí Cộng sản (2017), Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Thành tựu hạn chế; kỷ yếu Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Ủy ban kế hoạch Nhà nước - Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (1995); Tạp Chí Kinh Tế Và Dự Báo (2012), Những vấn đề đặt quản lý nhà nước nông nghiệp; Các viết ghi nhận số thành tựu đạt nông nghiệp Việt Nam qua giai đoạn, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đồng thời đưa mặt hạn chế nông nghiệp Việt Nam đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế thời gian tới Tuy nhiên viết mang tính nhận định phương diện chung cho nước, giải pháp đưa chung chung, chưa vào cụ thể phương thức thực giải pháp cách hiệu 3- Các cơng trình nghiên cứu luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ: Có Luận án tiến sỹ Hồng Sỹ Kim, Đổi quản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (2007); Luận án tiến sỹ Đoàn Tranh, Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 (2012) luận án tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng, “Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng” (1995) Luận văn thạc sỹ Khuất Văn Hợp, Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Vĩnh Phúc (2010); Luận văn thạc sỹ Kiều Anh Vũ, Nông nghiệp phát triển bền vững thành phố Cần Thơ (2011); Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quốc Khanh, Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Bến Tre (2013); Luận văn thạc sỹ Bùi Thanh Tuấn, Quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang (2014)… Các tác phẩm khơng làm rõ vị trí, đặc điểm nơng nghiệp mà cịn sâu vào phát triển nông nghiệp bền vững, chủ thể kinh tế nông nghiệp, nguồn lực tác động tiến khoa học, yếu tố thị trường, sách phát triển quản lý nhà nước nông nghiệp Thể rõ nhận thức lý luận quản lý nhà nước nông nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ cứ, nội dung đổi quản lý nhà nước nông nghiệp trước yêu cầu hội nhập Và cho rằng, chuyển dịch cấu nơng nghiệp có tính định phương hướng, nhịp độ phát triển nông nghiệp giai đoạn Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững rõ sở lý luận nông nghiệp phát triển bền vững với yếu tố cấu thành; số vấn đề quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững; phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp đưa quan điểm, giải pháp cho nông nghiệp phát triển bền vững Các cơng trình có Các luận văn Tuy nhiên, số giải pháp đưa mang tính chung, bao quát, thiếu tính cụ thể cho vùng, địa phương nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình đề cập, nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn nói chung phát triển nơng thơn nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách hệ thống, khoa học vấn đề quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh” khơng trùng lặp với cơng trình viết khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khung lý thuyết thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến cầu, tỉnh Tây Ninh, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xây dựng khung lý thuyết quản lý nhà nước nông nghiệp cấp huyện làm sở cho việc nghiên cứu; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh; - Xây dựng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Nghiên cứu chủ yếu quản lý nhà nước nộng nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh -Về không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh; Ngồi luận văn cịn tham khảo học kinh nghiệp số địa phương nước -Về thời gian, thông tin, liệu sử dụng để phân tích, đánh giá chủ yếu thu thập giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017; thời gian định hướng tầm cho nhìn giải pháp đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Thu thập thông tin: + Về thông tin thứ cấp: Giáo trình Học viện Hành Quốc gia, sách cơng trình khoa học công bố; báo cáo tổng kết, đánh giá thông kê địa phương + Về thông tin sơ cấp: Được tác giả trực tiếp thu thập, khảo sát qua trao đổi, vấn chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý - Phương pháp xử lý thơng tin: Bằng phương pháp phân tích tài liệu, số liệu; phương pháp so sánh, mô tả; phương pháp thống kê số liệu Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp khoa học số nội dung sau: - Về lý luận: Hệ thống xây dựng khung lý thuyết quản lý nhà nước nông nghiệp cấp huyện làm sở khoa học cho việc nghiên cứu, qua góp phần hồn thiện quản lý nhà nước nơng nghiệp nói chung - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu sở giúp cho nhà quản lý địa phương hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu cho quan tâm Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Chương 3: Giải pháp quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh ... trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 63 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH ... cứu đề tài quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Nghiên cứu chủ yếu quản lý nhà nước nộng nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh -Về không... Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Chương 3: Giải pháp quản lý nhà

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN