Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện máy kéo 1 (Nghề Cơ điện nông thôn CĐTC)

50 6 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện máy kéo 1 (Nghề Cơ điện nông thôn  CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LĐ- TB VÀ XÃ HỘI HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống điện máy kéo I NGHỀ: CƠ ĐIỆN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ - CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC Nội dung Trang I Lời nói đầu Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp điện 10 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa ̣ thố ng chiế u sáng 21 Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khởi động điện 35 Tài liệu tham khảo 47 LỜI NÓI ĐẦU Bảo dưỡng sửa chữa phận máy kéo công việc thiếu người thợ sử chữa hay người thợ vận hành máy nông nghiệp Đối với nghề sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điện có vai trị quan trọng cơng việc bảo dưỡng sửa chữa máy kéo nông nghiệp Những vấn đề hệ thống điện có liên quan trực tiếp tới chất lượng, độ tin cậy tuổi thọ thiết bị hệ thống điện làm việc Vì vậy, địi hỏi người thợ lành nghề phải tinh thông sở kỹ thuật, phải hiểu rõ phận, cấu tạovà nguyên lý hoạt động hệ thống điện hư hỏng thường gặp ,phương pháp kiểm tra bảo dưỡng ,sửa chữa nhằm nâng cao tuổi thọ đảm bảo hoạt động phận hệ thống điện Khi biên soạn giáo trình này, người biên soạn xem xét, cân nhắc đến đặc điểm riêng biệt công việc bảo dưỡng sửa chữa , thời gian đào tạo Môn học bảo dưỡng ,sủa chữa hệ thống điện dạy cho học viên cách sử dụng tất dụng cụ đo kiểm tra mà tạo cho học viên lực vận dụng kết đo vào việc phân tích, xác định sai lỗi thiết bị để có phương pháp tối ưu trình bảo dưỡng sửa chữa Trong trình biên soạn cịn nhiều thiếu sót , tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp độc giả đặc biệt thày giáo trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Mô-đun 18: Bảo dƣỡng, sửa chữa hệ thống điện máy kéo I Vị trí, tính chất mơ-đun - Là mơ-đun chuyên môn nghề bắt buộc - Là mô-đun đào tạo độc lập với mơ-đun khác, theo tình hình thực tế xếp vị trí dạy mô-đun so với mô-đun khác cho phù hợp Mục tiêu mô-đun - Về kiến thức: + Trình bày đư ợc các nhiê ̣m vu ̣ , yêu cầ u , phân loại của ̣ thố ng ện máy kéo; + Giải thích đươ ̣c cấ u ta ̣o , nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng c ̣ thố ng điện máy kéo; - Về kỹ năng: + Phân tích đươ ̣c những hiê ̣n tươ ̣ng , nguyên nhân hư hỏng ̣ thớ ng điện, từ đề phương pháp kiểm tra, sửa chữa thích hợp; + Tháo lắp , kiể m tra , bảo dưỡng sửa chữa chi tiết , bô ̣ phâ ̣n c hệ thống điện đúng quy triǹ h, quy pha ̣m tiêu chuẩ n kỹ thuâ ̣t; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả thực giám sát cơng việc đo, kiểm tra chi tiết phận hệ thống điện máy kéo + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi nghề; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Bài 1: Hệ thống đánh lửa a Mục tiêu bài: - Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống đánh lửa máy kéo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Sửa chữa hư hỏng thường gặp hệ thống đánh lửa máy kéo - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm công việc kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa b Nội dung bài: 1.1.Hệ thống đánh lửa máy kéo 1.1.1.Một số hệ thống đánh lửa sử dụng máy kéo Động đốt sử dụng máy kéo nông nghiệp thường động diezen nên hệ thống đánh lửa máy kéo nông nghiệp thường dùng cho động khởi động Hệ thống đánh lửa động cỡ nhỏ sử dụng làm máy khởi động cho động máy kéo nông nghiệp hệ thống đánh lửa không dùng ắc quy hệ thống đánh lửa manheto (Hình 1) hệ thống đánh lửa kiểu điện dung ( Hình 1.3) 1.1.2.Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa máy kéo 1.1.2.1.Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa ma nhê tô a Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa manheto Hình 1: Sơ đồ hệ thống đánh lửa manhetơ Rôto nam châm vĩnh cửu; Má cực;3 Cam ;4 Cần tiếp điểm; Lõi thép; Kim điều chỉnh; Nắp chia điện; Con quay chia điện; 11 Bánh răng; 10 Bugi Cấu tao gồm : Lõi thép (5) hai cuộn dây sơ cấp thứ cấp W1 W2, rôto nam châm vĩnh cửu, chia điện, bugi nút tắt máy Nt Bộ chia điện gồm có nắp chia điện, cam cắt điện, cần tiếp điểm với cặp tiếp điểm KK‟, tụ điện , kim điều chỉnh điện áp b Nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa ma nhê tô - Khi rôto manhêto quay từ thông 0 nam châm sinh chạy lõi thép khung từ biến thiên chiều trị số làm cảm biến hai cuộn dây W1, W2 suất điện động cảm ứng e1, e2 có giá trị không lớn (khi mạch hở e1  30 vôn, e2  1000  1500 v) - Khi tiếp điểm KK‟ đóng cuộn W1 bị ngắn mạch tạo dịng điện I1 , dịng tạo từ thơng 1 biến thiên tần số với 0 Trong lõi thép có từ thông tổng t = 0 + 1 Tới thời điểm đánh lửa từ thơng tổng lớn - Khi tiếp điểm KK‟ mở I1 đột ngột nên từ thơng 1 đột ngột cịn từ thông 0 Sự biến thiên từ thông t làm W2 xuất suất điện động cảm ứng lớn khoảng 15.000  20.000 vôn đưa đến chia điện, tới bugi đánh lửa đốt cháy hỗn hợp khí buồng đốt động Hình 1.1 Sơ đồ ngun lý hệ thống đánh lửa manhetơ KK‟ đóng - Khi tiếp điểm KK‟ mở I1 đột ngột làm cảm ứng cuộn W1 suất điện động tự cảm lớn Tụ C nạp dòng tự cảm tránh cho tiếp điểm bị phóng điện bị cháy rỗ ngắt nhanh dòng I1 làm tăng điện áp đánh lửa Khi điện áp U2 lớn U2 điều chỉnh nhờ kim điều chỉnh để giảm điện áp đánh lửa U2 tránh cuộn W2 bị đánh thủng cách điện Khố Nt đóng, tia lửa điện  khố máy Hình1.2 Sơ đồ ngun lý hệ thống đánh lửa manhetô KK’ mở 1.1.2.2 Hệ thống đánh lử kiểu điện dung a Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa kiểu điện dung Hệ thống đánh lửa kiểu điện dung hệ thống mà lượng đánh lửa tích lũy điện trường tụ điện đặc biệt Dưới giới thiệu hệ thống đánh lửa điện dung không tiếp điểm ( CDI ) dùng máy kéo nông nghiệp cũ Các thành phần chức hệ thống gồm: Hình 1.3 : Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa kiểu điện dung Hệ thống gồm cuộn dây nguồn Wng phát điện, cung cấp lượng đánh lửa, cuộn điều khiển Wđk phát tín hiệu điều khiển thời điểm dánh lửa, biến áp đánh lửa đánh lửa bán dẫn Bộ đánh lửa gồm: điốt bán dẫn Đ 1, Đ2, Đ3, Đ4, Tranzito n-p-n, Tụ điện C1 tích luỹ lượng đánh lửa, Biến ấp đánh lửa có cuộn dây: cuộn dây sơ cấp W1, Cuộn dây thứ cấp W2, cuộn phản từ Wf b Nguyên lý làm việc - Giai đoạn nạp điện cho tụ C1: Rơto manhêto quay, cuộn Wng phát dịng điện xoay chiều 100  120 V, chỉnh lưu thành chiều điốt Đ1 náp cào tụ C1 theo mạch: Đầu cuộn Wng  Đ1  (+) C1  (-) C1 W1  Mát  đầu cuộn Wng Đ4  Wf Cuộn phản từ Wf ( khoảng 40 vòng, tiết diện 0,25 mm) nhận dòng điện chạy qua tạo phản từ không cho cuộ thứ cấp W2 phát lửa Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa kiểu điện dung - Giai đoạn phát tín hiệu đánh lửa: Ngay sau tụ nạp đầy ( khoảng vài ms ), cuộn điều khiển Wđk xuất điện áp dương đầu(2) đưa điện tới cực B Tranzito điều khiển tranzito mở Dòng cực gốc Ib qua T theo mạch: Ib: Đầu (2) cuộn Wđk  mát  W1  Đ4  cực B  cực E  Đ2  đầu (1) cuộn Wđk Wf Do có dịng cực gốc tranzito mở cho tụ C1 phóng điện cực nhanh qua cuộn sơ cấp W1 theo mạch: I1: (+) C1  cực C  cực E  Đ3  mát  (-) C1 Dòng điện qua cuộn sơ cấp biến thiên cực nhanh làm suất suất điện động cao áp cuộn thứ cấp W2, tạo tia lửa cho bugi Tụ C2 có tác dụng hỗ trợ trình chuyển mạch tranzito 1.2 Bảo dƣỡng, sửa chữa ma nhê tô 1.2.1 Hƣ hỏng ma nhê tô đánh lửa - Hư hỏng vỏ ma nhê tô : nguyên nhân tháo lắp không yêu cầu kỹ thuật va đập gây bẹp méo hay biến dạng - Hư hỏng cuộn sơ cấp, thứ cấp : nguyên nhân chập cháy va đập mạnh gây đứt dây c.Kiểm tra tính liên tục hoạt động rơle - Thực tháo rơle theo trình tự - Kiểm tra vệ sinh đánh tiếp điểm, diện tịch tiếp xúc cặp tiếp điểm phải đảm bảo lớn 75% tiết diện tiếp điểm - Lắp điều chỉnh : Trình tự lắp ngược trình tự tháo Điều chỉnh sức căng lị xo vít điều chỉnh bẻ cong mỏ móc đầu lị xo Điều chỉnh khe hở tiếp điểm cách bẻ cong mỏ hạn chế cần tiếp điểm bắt khung từ - Kiểm tra tính liên tục (hình 3.8): Sử dụng ơm kế kiểm tra tính liện tục (thơng mạch) cực cực ; tính khơng liên tục cực cực Thay rơ le tính liên tục không rõ - Kiểm tra hoạt động (hình 3.8) : Đặt điện áp ắc quy lên cực 1và cực (hai đầu dây cuộn điều khiển), kiểm tra tính liên tục cực cực 4, hoạt động không rõ ràng cần thay rơle Hình 3.8 Kiểm tra hoạt động liên tục rơ le 34 BÀI 5: BẢO DƢỠNg, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐIỆN a Mục tiêu bài: - Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống khởi động điện - Sửa chữa hư hỏng thường gặp phận hệ thống khởi động điện - Rèn luyện tính cẩn thận, tác phong công nghiệp bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khởi động điện b Nội dung bài: 5.1.Máy khởi động điện 5.1.1.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại máy khởi động 5.1.1.1 Nhiệm vụ Để khởi động động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ quay tối thiểu Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động khác tuỳ theo cấu trúc động tình trạng hoạt động, thường từ 40 - 60 vòng/ phút động xăng từ 80 - 100 vịng/phút động diesel Máy khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu thông qua vành với tốc độ cần thiết khởi động động 5.1.1.2 Yêu cầu - Máy khởi động phải quay trục khuỷu vớp tốc độ thấp mà động nổ ( mơ men truyền động đủ để khởi động ) - Tự động ngắt truyền động ngược từ động đến động điện chiều động nổ máy - Nhiệt độ làm việc không giới hạn cho phép - Phải đảm bảo khởi động lại nhiều lần 5.1.1.3 Phân loại 35 Theo cấu tạo phần dẫn động chia loại a.Máy khởi động loại thông thƣờng ( Máy đồng trục ) (hình 5.1) Loại máy thường sử dụng hệ thống khởi động máy kéo nông nghiệp Như máy kéo Bơng sen , KoBuTa Hình 5.1 Máy khởi động đồng trục Bánh dẫn động chủ động đặt trục với lõi môtơ (phần ứng) quay tốc độ với lõi Cần dẫn động nối với đẩy rơle khởi động đẩy bánh chủ động làm cho ăn khớp với vành b Loại giảm tốc (hình 5.2) chia ra: - Máy khởi động loại giảm tốc dùng mô tơ tốc độ cao - Máy khởi động loại giảm tốc: làm tăng mô men xoắn cách giảm tốc độ quay phần ứng lõi (rôto) môtơ nhờ truyền giảm tốc 36 Hình 5.2 Máy khởi động loại giảm tốc c Máy khởi động loại bánh hành tinh (hình 5.3) Máy khởi động loại bánh hành tinh dùng truyền hành tinh để giảm tốc độ quay lõi (phần ứng) mô tơ Bánh dẫn động giống trường hợp máy khởi động thông thường Loại thường sử dụng loại máy kéo nơng nghiệp đời có cơng suất lớn, cần có hộp bánh giảm tốc có tỷ số truyền giảm để tăng mơ men xoắn Hình 5.3 Máy khởi động loại bánh hành tinh loại PS d Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rơto dẫn - hình 5.4) Máy khởi động sử dụng nam châm vĩnh cửu đặt cuộn cảm Cơ cấu đóng ngắt hoạt động giống máy khởi động loại bánh hành tinh 37 Hình 5.4 Máy khởi động loại PS 5.1.2 Cấu tạo – nguyên lý làm việc máy khởi động máy kéo Đối với máy kéo nông nghiệp đời cũ đời sử dụng loại máy khởi động thường khơng có bánh giảm tốc 5.1.2.1 Cấu tạo : Hình 5.5 : máy khởi động điện Máy khởi động gồm phần chính: Động điện chiều, công tắc từ cấu dẫn động Tồn máy chia thành phận sau (hình 5.5): Cơng tắc từ (Rơle kéo), phần ứng (lõi mô tơ khởi động), vỏ máy khởi động, chổi than giá đỡ chổi than, li hợp khởi động, bánh dẫn động khởi động then xoắn 5.1.2.2.Nguyên lý hoạt động a Giai đoạn hút: - Công tắc máy vị trí khởi động “ST” (hình 5.6) + Cường độ dòng điện từ cực 50 tới cuộn giữ cuộn hút Tiếp theo từ cuộn hút dòng điện qua cực C, cuộn kích từ (cuộn cảm) tới cuộn ứng + Sụt áp cuộn hút làm môtơ quay với tốc độ chậm + Lõi hút công tắc từ kéo khớp dẫn động tới khớp bánh chủ động với 38 vành bánh đà + Bánh xoắn tốc độ môtơ chậm., giúp cho việc gài êm dịu Hình 5.6 Giai đoạn hút b Giai đoạn giữ ( hình 5.7) - Bánh vành bánh đà ăn khớp + Đĩa tiếp điểm đóng nối cực 30 cực C + Cường độ dòng điện lớn tới cuộn cảm cuộn ứng, môtơ quay với tốc độ cao mômen xoắn lớn ( lượng khởi động) + Cuộn hút điện (bị nối tắt cơng tắc chính) lõi hút giữ vị trí nhờ lực điện từ cuộn giữ 39 Hình 5.7 Giai đoạn giữ c Giai đoạn nhả khớp (hình 5.8) - Cơng tắc máy vị trí “ ON “ + Dịng điện từ ắc quy qua cơng tắc ( cực 50, cực C) qua cuộn hút tới cuộn giữ + Từ trường cuộn hút ngược chiều với từ trường ban đầu, làm từ trường hai cuộn dây hút giữ bị triệt tiêu Lò xo hồi vị đẩy lõi hút cần bẩy vị trí ban đầu Hình 5.8 Giai đoạn nhả khớp + Tiếp điểm mở, cắt dịng điện cao từ ắc quy tới môtơ bánh chủ động tách khỏi vành bánh đầ Quá trình khởi động kết thúc + Rơ to hãm lại nhờ lực lị xo ép chổi than vào cổ góp 5.2 Bảo dƣỡng, sửa chữa cơng tắc từ 5.2.1.Cơng tắc từ (Rơ đóng mạch-hình 5.9; hình 5.10) 40 Hình 5.9 Cấu tạo cơng tắc từ Gồm : Pít tơng, lị xo hồi, cơng tắc chính, trục pít tơng, cuộng kéo, cuộng giữ,lị xo dẫn động, cơng tâc 5.2.1.1.Cấu tạo Cơng tắc từ gồm: cuộn hút (kéo) cuộn giữ Hai cuộn dây có số vịng dây nhau, cuộn hút có tiết diện dây lớn cuộn giữ hai cuộn chiều Bên cịn có trục pít tơng, lị xo hồi vị,lõi thép, tiếp điểm đồng xu 5.2.1.2 Nguyên lý làm việc - Khi người điều khiển đóng đóng chìa khóa chế độ star lúc dịng điện vào cuộn hút, cuộn hút sinh từ trường hút lõi thép, đóng tiếp điểm đồng xu lại đóng dòng điện cho cực tiếp điểm cực tiếp điểm - Khi tiếp điểm đóng cuộn giữ có dịng điện, cuộn giữ sinh từ trường giữ tiếp điểm đồng xu dong điện cung cấp cho động khởi động - Khi nguười lái trả chìa khóa on, lúc cuộn hút cuộn giữ điện , lò xo hồi vị đẩy cho lõi thép hồi trở về, tiếp điểm đồng xu tách động mát điện ngừng hoạt động 41 Hình 5.10.Sơ đồ ngun lý Cơng tắc từ hoạt động cơng tắc dịng điện chạy tới môtơ điều khiển bánh dẫn động khởi động cách đẩy vào ăn khớp với vành bắt đầu khởi động kéo sau khởi động 5.2.1.3.Bảo dƣỡng, sửa chữa công tắc từ a Trình tự tháo cơng tắc từ máy kéo Ku Bô Ta xuống : I Tháo máy khởi động 1.Ngắt dây điện nối từ ắc quy tới máy khởi động Tháo cấu bảo vệ bánh đà Di chuyển MKĐ a Tháo đầu bảo vệ b Tháo rời kết nối c Tháo bulông bắt MKĐ 42 II Tháo rời MKĐ 1.Tháo dây điện nối với công tắc từ a Tháo dây điện từ mô tơ đến công tắc từ b Tháo hai đai ốc bắt công tắc từ với vỏ MKĐ c Tháo công tắc từ khỏi MKĐ b tháo rời công tác từ( Rơ le khỏi động ) Nội dung công việc TT Yêu cầu kỹ thuật Tháo đai ốc tách đầu dây dẫn Cơlê dẹt 8, 12 Không trựt giác, chập khỏi công tắc từ (rơle kéo) cháy Tháo bulơng giằng, tách vỏ Tuốc nơ vít Chú ý vị trí lắp ghép máy khởi động Dụng cụ canh Tháo bu lông liên kết với nạng Khẩu gạt 43 Không trượt giác Lấy nạng gạt, cơng tác từ Chú ý vị trí lắp Tháo lõi thép, lị xo cơng tác Chú ý chiều lắp từ khỏi công tác từ c Kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa Sử dụng đồng hồ vặn sau hiệu chỉnh chế độ đo điện trở - Đo thông mạch cuộn giữ : Đo cực C50 với vỏ công tác từ xác định thông mạch cuộn hút, khơng có thơng mạch cần thay - Đo thông mạch cuộn hút: Đo cực C50 với cực C công tác từ xác định thơng mạch cuộn giữ,nếu khơng có thơng mạch cần thay - Kiểm tra sửa chữa vòng bi lò xo hồi vị : Dùng tay xoay vòng bi tác dụng lực dọc trục cẩm thấy có lực cản vịng bi bị kẹt có tiếng kêu phải thay - Kiểm tra lị xo hồi vị : dùng tay ấn lõi rơ le khởi động lõi khơng trở vị trí nhanh ( không hồi vị) cần thay - Kiểm tra khe hở bạc chặn : Đẩy bánh chuyển động phía phần ứng để khử độ giơ sau dkhe hở bánh chủ động bạc bạc chặn, khe hở 0,1-0,4 mm Sử dụng ắc quy kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ công tắc từ (hình 5.11) Cần tiến hành kiểm tra thời gian ngắn giây để tránh làm cháy cuộn dây cần kiểm tra - Kiểm tra cuộn hút + Tháo cuộn kích từ khỏi cọc C + Đấu đầu dương ắc quy với cọc 50 44 + Đấu cực âm ắc quy với cọc C vỏ máy khởi động Hình 5.11 Kiểm tra cuộn dây cơng tắc từ Quan sát bánh khớp khởi động phải dịch chuyển ngồi Nếu khơng phải thay cơng tắc từ khác (cuộn hút hở mạch hay bị cháy) - Kiểm tra cuộn giữ + Với khớp bánh + Ngắt nối cực âm ắc quy với cọc C Quan sát bánh khớp khởi động không dịc chuyển Nếu dịch chuyển vào cần phải thay công tắc từ - Kiểm tra hồi vị khớp bánh + Cắt nối dây dẫn vỏ cực âm ắc quy + Khớp nối phải hồi thay công tắc từ Kiểm tra, sửa chữa rơle kéo Khi máy khởi động đƣợc lắp lại hoàn chỉnh phải đƣợc kiểm tra nhƣ sau: Để tránh làm cháy cuộn dây thời gian kiểm tra ngắn tốt (trong vịng từ 5giây) 45 Hình 5.12a Mạch điện kiểm tra cuộn hút Hình 5.12b Mạch điện kiểm tra việc cuộn trì hồi lại bánh - Kiểm tra cuộn hút: Nối cực âm ắc quy vào vỏ vào cọc ‘„C‟‟ rơle Khi có dịng điện từ cực dương ắc quy tới cọc ‘„A‟‟ ( hình 5.12a ) bánh khởi động hút ( động không quay ) Nếu bánh đứng yên cuộ dây hút rơle bị đứt, hở mạch cần thay rơ le - Kiểm tra rơle kéo: Ngắt dây dẫn cọc ‘„C‟‟ bánh trăng tiếp tục giữ vị trí ăn khớp với vành bánh đà Nếu bánh hồi trở lại vị trí ban đầu cuộn dây trì hỏng, cần thay rơle - Kiểm tra việc hồi lại bánh răng: Nối cực âm ắc quy với vỏ máy khởi động cọc ‘„A‟‟, nối cực dương ắc quy với cực ‘„C‟‟ rơle, bánh máy khởi động vào ăn khớp với vành động kéo động quay Khi ngắt dây dẫn tới cực ‘„C‟‟bánh phải hồi lại vị trí ban đầu ( hình 5.12b) Nếu bánh khơng hồi lò xo cần gạt yếu kẹt ống trượt khớp nối chiều cần kiểm tra sửa chữa thay lò xo khớp nối chiều 5.3 Bảo dƣỡng, sửa chữa rô tô ổ bi 5.3.1 Rơ to ổ bi cầu (hình 5.13) Phần ứng (rôto) tạo lực làm quay môtơ ổ bi cầu đỡ cho lõi ứng) quay tốc độ cao 46 (phần Hình 5.13 Phần ứng ổ bi IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: Võ Tấn Đông - Hướng dẫn sửa chữa động ô tô máy kéo - Nhà xuất KHKT - Năm 1999 Nguyễn Bảng , Đoàn Văn Điện - Cấu tạo máy nông nghiệp - nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Đoàn Văn Bảng - Tập 3: Sử dụng sửa chữa máy kéo nông nghiệp - Nhà xuất Đồng Nai Trần Thế San, Đỗ Dũng - Thực hành sửa chữa bảo trì động xăng Nhà xuất Đà Nẵng - Năm 2001 Lương Đình Khuyến - Ơtơ máy kéo Tác giả Trường đại học Bách Khoa Năm - 1993 47 48 ... đầu Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp điện 10 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa ̣ thố ng chiế u sáng 21 Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khởi... trách nhiệm cơng việc kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa b Nội dung bài: 1. 1 .Hệ thống đánh lửa máy kéo 1. 1 .1. Một số hệ thống đánh lửa sử dụng máy kéo Động đốt sử dụng máy kéo nông nghiệp... tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cung cấp điện máy kéo b Nội dung bài: 2 .1 Hệ thống cung cấp điện máy kéo Trên máy kéo nông nghiệp phụ tải hệ thống khởi động , hệ thống chiếu sáng , hệ thống tín

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan