1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình sơ cấp cứu (nghề bảo hộ lao động cao đẳng)

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : NGHỀ : TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP CỨU BẢO HỘ LAO ĐỘNG CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 752/QĐ-CĐDK ngày 07 tháng 06 năm 2021 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh Trung tâm Đào tạo An tồn mơi trường, chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu tác giả nước biên soạn nên giáo trình “Sơ cấp cứu” Giáo trình dùng cho giáo viên Trung tâm làm tài liệu thức giảng dạy cho học sinh nghề Bảo hộ lao động Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức Sơ cấp cứu thực tiễn sản xuất sống Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: Giới thiệu chung sơ cứu • Bài 2: Khảo sát • Bài 3: Sơ cứu trường hợp ngừng thở • Bài : Sơ cứu trường hợp ngừng tim • Bài 5: Sơ cứu chảy máu • Bài 6: Sơ cứu gãy xương • Bài 7: Sơ cứu số tình khác • Bài 8: Sơ cứu ngộ độc • Bài 9: Vận chuyển nạn nhân Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.S Nguyễn Ngọc Linh Th.S Phạm Lê Ngọc Tú Trần Thị Liễn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SƠ CỨU 14 1.1 KHÁI NIỆM VỀ SƠ CỨU 15 1.2 MỤC ĐÍCH SƠ CỨU 16 1.3 MỘT SỐ CƠ QUAN QUAN TRỌNG CỦA CƠ THỂ NGƯỜI 17 1.3.1 Hệ hô hấp 17 1.3.2 Hệ tuần hoàn 21 1.3.3 Hệ xương: 25 1.4 TRÁCH NHIỆM CỦA SƠ CỨU VIÊN 27 1.5 PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM 27 BÀI 2: KHẢO SÁT CƠ BẢN 29 2.1 KIỂM TRA NGUY HIỂM (DANGER) 30 2.2 KIỂM TRA PHẢN ỨNG (RESPONSE) 31 2.3 KHAI THÔNG ĐƯỜNG THỞ (AIRWAY) 32 2.4 KIỂM TRA THỞ (BREATHING) 33 2.5 KIỂM TRA/BẮT MẠCH (CIRCULATION) 33 2.6 Kiểm tra yếu tố khác 34 BÀI 3: SƠ CỨU TRONG TRƯỜNG HỢP NGỪNG THỞ 38 3.1 TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG 39 3.2 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 39 3.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 40 3.3.1 Kỹ thuật EAR miệng qua miệng: 40 3.3.2 Kỹ thuật EAR miệng qua mũi: 40 3.3.3 Kỹ thuật EAR miệng qua mặt nạ: 40 3.3.4 Ngừng thực EAR: 41 3.3.5 Lưu ý thực EAR: 41 3.4 KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 41 BÀI 4: SƠ CỨU TRONG TRƯỜNG HỢP NGỪNG TIM 43 4.1 TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG 44 4.2 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG 44 4.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 44 4.1.1 Một người thực CPR 44 4.1.2 Thực CPR với hai sơ cứu viên (SCV) 46 4.4 MÁY KHỬ RUNG TIM 47 4.4.1 Hiện tượng ngưng tuần hoàn 47 4.4.2 Các bước sử dụng máy AED 47 4.4.3 Chú ý sử dụng 48 BÀI 5: SƠ CỨU CHẢY MÁU 51 5.1 KHÁI NIỆM CHẢY MÁU VÀ NGUYÊN TẮC CẦM MÁU 52 5.1.1 Khái niệm 52 5.1.2 Nguyên tắc cầm máu: 52 5.2 BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG 53 5.2.1 Chảy máu (xuất huyết ngoại): 53 5.2.2 Sơ cứu chảy máu ngoài: 53 5.2.3 Chảy máu (xuất huyết nội): 54 5.2.4 Sơ cứu chảy máu trong: 55 BÀI 6: SƠ CỨU GÃY XƯƠNG 57 6.1 GIỚI THIỆU CHUNG 58 6.1.1 Khái niệm: 58 6.1.2 Phân loại: 58 6.1.3 Nguyên tắc cố định xương gãy 59 6.2 SƠ CỨU CHO MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GÃY XƯƠNG 60 6.2.1 Đối với trường hợp gãy xương tay: 60 6.2.2 Đối với trường hợp gãy xương chân: 61 6.2.3 Trường hợp gãy xương đùi: 61 6.2.4 Trường hợp gãy xương cột sống: 62 6.3 KIỂM TRA Error! Bookmark not defined BÀI 7: SƠ CỨU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KHÁC 65 7.1 SƠ CỨU TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ 66 7.1.1 Khái niệm 66 7.1.2 Dấu hiệu nghẹt thở 66 7.1.3 Sơ cứu trường hợp nghẹt thở khẩn cấp 68 7.2 SƠ CỨU ĐIỆN GIẬT/ĐUỐI NƯỚC 71 7.2.1 Sơ cứu điện giật 71 7.2.2 Sơ cứu đuối nước 74 7.3 SƠ CỨU BỎNG, BONG GÂN, CĂNG CƠ 77 7.3.1 Sơ cứu bỏng 77 7.3.2 Sơ cứu bong gân, căng 82 7.4 SƠ CỨU GIẢM/ TĂNG THÂN NHIỆT 85 7.4.1 Sơ cứu say nắng/say nóng 85 7.4.2 Sơ cứu hạ thân nhiệt 87 BÀI 8: SƠ CỨU NGỘ ĐỘC 91 8.1 SƠ CỨU NGỘ ĐỘC HƠI KHÍ ĐỘC 92 8.2 SƠ CỨU CƠN TRÙNG CHÍCH/ĐỐT/CẮN 93 BÀI 9: VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN 96 9.1 QUY ĐỊNH CHUNG 97 9.2 ĐƯA NẠN NHÂN LÊN CÁNG 98 9.3 TƯ THẾ NẠN NHÂN NẰM TRÊN CÁNG 99 9.4 KHIÊNG CÁNG 99 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AED: automated external defibrillator CPR: Cardiopulmonary Resuscitation EAR: Expired Air Resuscitation DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Giải phẫu hệ hơ hấp 17 Hình 1.2: Giải phẫu quản 19 Hình 1.3: Giải phẫu khí quản 19 Hình 1.4: Giải phẫu phế quản 20 Hình 1.5: Hình ảnh giải phẫu phổi 21 Hình 1.6: Sơ đồ hệ tuần hồn 22 Hình 1.7: Cấu tạo chung hệ tuần hồn 23 Hình 1.8: Giải phẫu sinh lí tim 24 Hình 1.9: Cấu tạo hệ xương 25 Hình 2.1: Tư hồi phục 32 Hình 2.2: Động mạch quay cổ tay 34 Hình 4.1: Máy khử rung tim tự động AED 47 Hình 4.2: Lấy dán miếng đệm điện cực vào vị trí ngực nạn nhân 48 Hình 4.3: Cởi bỏ đồ cạo bớt lông ngực để tăng hiệu tiếp xúc da miếng điện cực 49 Hình 6.1: Hướng dẫn sơ cứu gãy xương tay 60 Hình 6.2: Cách sơ cứu gãy xương cẳng chân 61 Hình 6.3: Cách sơ cứu gãy xương đùi 62 Hình 6.4: Sơ cứu gãy xương cột sống 62 Hình 6.5: Chấn thương cột sống cổ 62 Hình 7.1: Dị vật đường thở 67 Hình 7.2: Tràn khí màng phổi biến chứng ngạt đường thở dị vật 67 Hình 7.3: Động tác ép bụng (cơ động Heimlich) 69 Hình 7.4: Sơ cứu đuối nước chỗ cần cách kịp thời 75 Hình 7.5: Quy tắc số 79 Hình 7.6: Bong gân thường gây đau, sưng, bầm tím vùng tổn thương 83 Hình 7.7: Sơ cứu người bị say nắng say nóng 86 Hình 8.1: Sơ cứu vết trùng chích đốt 94 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mô đun: SƠ CẤO CỨU Mã mơn học: SAEN52106 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học 3.1 Vị trí Đây mơ đun chun ngành, bố trí sau sinh viên học xong mơn học chung 3.2 Tính chất Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ sơ cấp cứu nơi làm việc 3.3 Ý nghĩa Mơn học có ý nghĩa việc sơ cứu cho người lao động bị tai nạn lao động Mục tiêu 4.1 Về kiến thức A1 Trình bày được nguyên tắc sơ cấp cứu số trường hợp cấp cứu thường gặp 4.2 Về kỹ B1 Vận dụng nguyên tắc sơ cấp cứu điều kiện cụ thể cho người khác trước chuyển đến y tế 4.3 Về lực tự chủ C1 Bình tĩnh, cẩn thận có trách nhiệm thực sơ cấp cứu Nội dung môn học 5.1 Chương trình khung 7.4.2 Sơ cứu hạ thân nhiệt Hạ thân nhiệt tình trạng nhiệt độ thể giảm bất thường Bình thường, nhiệt độ thể vào khoảng 37°C Khi bị chứng hạ thân nhiệt, nhiệt độ thể thấp, giảm xuống 35°C cần phải cấp cứu Nếu thể khơng kịp tạo nhiệt tim, hệ thống thần kinh quan khác bị rối loạn hoạt động gây nguy hiểm đến tính mạng a Nguyên nhân hạ thân nhiệt - Do thể tiếp xúc thời tiết nước lạnh mà không bảo vệ - Quần áo ướt gió mạnh khiến da nhiễm lạnh dẫn đến tượng giảm nhiệt - Ngâm nước lạnh lâu dẫn đến hạ thân nhiệt - Uống nhiều rượu nguyên nhân hạ thân nhiệt - Sinh hoạt nhiệt độ phòng 10 độ C - Tắm hay ngủ, nghỉ nơi khơng kín gió b Đối tượng dễ bị hạ thân nhiệt - Người già vận động thời gian, hệ tuần hoàn kém, dễ bị ảnh hưởng xấu trời lạnh - Những trẻ em có khả điều hịa thân nhiệt chưa hồn chỉnh từ tuổi trở xuống, thận trọng trẻ sơ sinh, trẻ sinh non, - Những đối tượng thường xuyên tiếp xúc với rượu bia, loại chất kích thích thường gặp tình trạng hạ thân nhiệt - Người sử dụng loại thuốc an thần, thuốc gây nghiện, thuốc trầm cảm khả điều hòa thân nhiệt bị giảm sử dụng loại thuốc - Các nạn nhân bị đuối nước môi trường lạnh lâu c Biểu người bị hạ thân nhiệt Biểu nghiêm trọng hạ thân nhiệt dựa vào mức độ cụ thể sau: - Từ 35 - 34 độ C: Hạ thân nhiệt nhẹ; - Từ 34 - 32 độ C: Hạ thân nhiệt trung bình; - Từ 32 - 25 độ C: Hạ thân nhiệt nặng; - Dưới 25 độ C: Hạ thân nhiệt nguy kịch Các biểu bên hạ thân nhiệt thường diễn biến chậm, chẳng hạn như: - Run dấu hiệu quan trọng hạ thân nhiệt - Vụng về, thể yếu, thiếu sức sống - Nói líu nhíu lẩm bẩm - Nhầm lẫn khó suy nghĩ - Buồn ngủ thấp lượng - Thờ ơ, thiếu quan tâm tình trạng người - Bất tỉnh tiến triển - Mạch yếu - Thở nông - Nằm im, bơ phờ (dấu hiệu trẻ em) - Da ửng đỏ, sờ vào thấy lạnh, xanh tái (đối với trẻ sơ sinh) d Cách xử trí bị hạ thân nhiệt Trường hợp nạn nhân bất tỉnh Khi gặp tình trạng này, đừng hoảng hốt, điều nên làm quấn chăn ủ ấm cho bệnh nhân đồng thời kêu gọi người phụ giúp đưa bệnh nhân đến sở y tế gần để cấp cứu kịp thời Trường hợp nạn nhân tỉnh táo Nếu nạn nhân ngồi trời: Hãy nhanh chóng đưa vào nhà nơi trú ẩn Nếu nạn nhân nhà: Hãy làm ấm phịng đèn sưởi, đóng cửa tránh gió lùa Thay quần áo ướt đắp chăn ấm, nên mang tất để làm ấm chân tay Để đèn gần bệnh nhân để sưởi đèn dùng bàn tay hơ lửa áp vào người bệnh nhân để sưởi ấm Cho bệnh nhân dùng thức ăn giàu lượng uống nước ấm Sau loại bỏ nguyên nhân lạnh khác Nếu khơng cải thiện, tình trạng tri giác xấu nên đưa bệnh nhân đến sở y tế để xử trí thích hợp kịp thời e Các lưu ý sơ cứu người bị hạ thân nhiệt Người bị hạ thân nhiệt dần lực thể chất, thân họ không ý thức tình diễn Tuy đơi trường hợp khẩn cấp cần sơ cứu kịp thời người xung quanh, trình sơ cứu, cần lưu ý điều sau: ❖ − − − − ❖ - Khơng thúc đầy nhanh q trình tăng nhiệt: Khi sơ cứu, không đẩy nhanh trình tăng thân nhiệt nạn nhân cách sưởi trực tiếp đèn sưởi bồn tắm nóng - Sơ cứu tiến hành nhẹ nhàng: Các động tác phải tiến hành nhẹ nhàng, tránh xoa bóp chà xát mạnh dễ dẫn đến nguy ngừng tim - Khơng làm ấm cách xoa bóp tứ chi nạn nhân: Cánh tay chân người bị hạ thân nhiệt để tránh thúc đẩy máu lạnh trở tim, phổi não Điều gây hạ thân nhiệt trung tâm tạo thêm áp lực cho quan nguy hiểm, gây tử vong - Khơng sử dụng chất kích thích: Khơng cho người bị hạ thân nhiệt uống rượu hút thuốc chúng làm cản trở lưu thơng tuần hồn q trình làm ấm thể cần thiết - Không dùng thuốc co mạch: Đối với nhân viên y tế, sơ cứu không dùng thuốc co mạch để tránh gây cản trở trình tuần hồn, dễ dẫn đến phù phổi TĨM TẮT BÀI 7: Sơ cứu tắc nghẽn đường thở Sơ cứu điện giật/đuối nước Sơ cứu bỏng, bong gân, căng Sơ cứu giảm/ tăng thân nhiệt CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI 7: Câu 1: nạ nhân bị bong gân/căng làm để sơ cứu? A B C D Bơi dầu nóng slonpas Bơi kem đánh Chườm nóng Chườm đá lạnh băng ép Câu 2: Sơ cứu cho người bị bỏng làm nào? A B C D Chọc thủng vết phồng rộp Dội nước mát khoảng 15 phút đến hết đau Thoa kem đánh Băng băng dính Câu 3: Ngồi cơng trình xây dựng có nạn nhân bị tăng thân nhiệt, anh chị thực sơ cứu BÀI 8: SƠ CỨU NGỘ ĐỘC ❖ GIỚI THIỆU BÀI Bài có nội dung sơ cứu cho trường hợp bị ngộ độc khí độc, bị trùng chích đốt, cắn chẳng hạn ong chích đốt, rắn cắn ❖ MỤC TIÊU BÀI ➢ Về kiến thức: ➢ Về kỹ năng: - Thực sơ cứu cho số tình huống: ngộ độc khí độc, trùng chích đốt lao động sinh hoạt hàng ngày ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có ý bảo vệ thân người xung quanh thực sơ cứu ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 8) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan Mơ hình búp bê tồn thân trẻ em Băng y tế - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xun: khơng có ✓ Kiểm tra định hành: khơng có ❖ NỘI DUNG BÀI 8.1 SƠ CỨU NGỘ ĐỘC HƠI KHÍ ĐỘC Chất độc chất mà xâm nhập vào thể lượng vừa đủ gây tổn thương tạm thời lâu dài gây nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng người Con đường xâm nhập chất độc vào thể: - Xâm nhập qua đường hơ hấp hít phải khí độc - Xâm nhập qua đường tiêu hóa ăn uống phải thứ có chứa chất độc hại, uống thuốc liều cho phép uống rượu - Xâm nhập qua da chất độc thấm vào người hóa chất độc hại tiếp xúc trực tiếp với da… - Xâm nhập vào thể tiêm, chích a Dấu hiệu triệu chứng thông thường: - Thấy nạn nhân kêu đau đớn, buồn nôn, đờ đẫn, rối loạn thị giác, thính giác thở khơng - Có mùi xung quanh nạn nhân, thở họ có mùi lạ - Có vết cắn, vết chích, bị sưng phồng - Da đổi màu (như môi thâm) b Sơ cứu: Nạn nhân hít phải khí độc - Phải ln bảo đảm an toàn cho thân người tham gia mơi trường có khí độc - Nhanh chóng di chuyển nạn nhân vùng an tồn, khơng khí lành nới lỏng loại trang phục - Kiểm tra theo dõi thở mạch đập, sẵn sàng hà thổi ngạt, nén tim lồng ngực cần Trường hợp nạn nhân bị ngộ độc khí CO cho thở Oxy cao áp - Hãy thông báo, kêu gọi trợ giúp quan y tế tình hình nạn nhân phức tạp Nạn nhân ăn uống phải chất độc - Xác định chất độc hại (nếu ) - Nếu nạn nhân cịn tỉnh táo, thử làm cho họ nơn ra, cho uống siro Ipecac, không nên cho nạn nhân uống nước muối, nước xà phòng - Nếu nạn nhân khơng phản ứng cả, kiểm tra nhịp thở, tim mạch sẵn sàng hô hấp nhân tạo cần thiết - Đưa nạn nhân đến quan y tế thông báo thông tin cần thiết nạn nhân, biện pháp cấp cứu tiến hành Nạn nhân bị ngộ độc nhiễm độc - Nếu chất độc dính da xối nước trực tiếp lên vết thương cho trôi hết chất độc - Nếu nạn nhân bị nôn mửa, giữ lại mẫu chất họ nôn đưa đến bệnh viện nạn nhân để xét nghiệm - Nếu chưa biết nạn nhân bị nhiễm chất độc đừng cố làm cho nạn nhân nôn - Chuẩn bị sẵn sàng biện pháp hô hấp nhân tạo gọi trợ giúp y tế gấp 8.2 SƠ CỨU CƠN TRÙNG CHÍCH/ĐỐT/CẮN a Đánh giá - Đầu tiên cần đánh giá trường xem có an tồn khơng, có mối nguy hiểm cho thân nạn nhân hay khơng - Đánh giá tình trạng nạn nhân: tỉnh hay không tỉnh; dấu hiệu nguy hiểm khó thở, đau ngực, đau bụng, chảy máu - Đánh giá vùng bị chích đốt, hỏi nạn nhân nguyên nhân, triệu chứng b Kế hoạch - Gọi hỗ trợ - Bảo vệ thân khơng bị chích đốt c Sơ cứu vết trùng chích đốt - Loại bỏ vết đốt, nọc độc, lơng trùng cịn da - Rửa vùng bị ảnh hưởng xà phòng nước - Chườm lạnh túi chườm lạnh túi nước đá lên vết sưng tấy 10 phút - Nâng kê cao vùng bị ảnh hưởng, giúp giảm sưng - Tránh gãi làm vỡ vết phồng rộp để giảm nguy nhiễm trùng - Dùng thuốc sát trùng chỗ, thuốc Betadine sát trùng, có - Đưa nạn nhân đến bệnh viện để đánh giá điều trị thích hợp Hình 0.1: Sơ cứu vết trùng chích đốt d Theo dõi tình trạng người bệnh - Nếu người bệnh khó thở, mê cần sơ cứu hỗ trợ chức sống đường thở, hô hấp, tuần hồn - Cơn trùng cắn hay trùng đốt gây nguy hiểm Vì thế, nắm bước sơ cứu bị côn trùng đốt bảo vệ người bệnh khỏi nguy kịch ❖ TÓM TẮT BÀI 8: − Sơ cứu ngộ độc khí độc − Sơ cứu trùng chích/đốt/cắn ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI 8: Câu 1: Chất độc xâm nhập vào thể qua đường nguy hiểm A B C D Thở Ăn uống Tiếp xúc qua da Tiếp xúc qua mắt Câu 2: Trong xưởng sản xuất có người lao động bị tiếp xúc chất độc qua da Hãy thực biện pháp sơ cứu Câu 3: Ngồi cơng trường xây dựng cơng nhân bị ong chích Hãy thực biện pháp sơ cứu BÀI 9: VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN ❖ GIỚI THIỆU BÀI Bài có nội dung vận chuyển nạn nhân ❖ MỤC TIÊU BÀI ➢ Về kiến thức: − Trình bày nguyên tắc vận chuyển nạn nhân thực thao tác vận chuyển bệnh nhân ➢ Về kỹ năng: − Tham gia bước vận chuyển nạn nhân ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: − Bình tĩnh tuân thủ nguyên tắc cấp cứu ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 9) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan Mơ hình búp bê tồn thân Cáng y tế - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xun: khơng có ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: ❖ NỘI DUNG BÀI 9.1 QUY ĐỊNH CHUNG Chuyển thương cấp cứu kỹ thuật vận chuyển người bị thương, bị bệnh từ trường đến sở y tế (trạm xá, bệnh viện…) để họ cấp cứu, điều trị sớm nhất, nhanh Đây cơng việc khó khăn, phức tạp; thân tổn thương bệnh lý ln có nguy diễn biến nặng lên xuất biến chứng xấu (có thể tổn thương ban đầu q trình vận chuyển khơng kỹ thuật) Vì vậy, việc vận chuyển người bệnh cần đặc biệt coi trọng, đảm bảo định, kịp thời, kỹ thuật để hạn chế thấp biến chứng xảy Trong chuyển thương cấp cứu, nên vận chuyển người bệnh có định từ người có chun mơn, ý tuân thủ định thời gian, phương pháp, phương tiện vận chuyển, tư người bệnh di chuyển hướng dẫn, lưu ý kèm theo Phải kiểm tra phương tiện vận chuyển người bệnh trước sử dụng; bảo đảm có đầy đủ đồ dùng giữ ấm, dụng cụ che mưa, che nắng cho người bệnh (nếu cần); ghi nhớ mốc thời gian di chuyển, ý theo dõi nắm bắt diễn biến người bệnh q trình vận chuyển để thơng tin cho sở y tế tiếp nhận người bệnh bàn giao Quá trình chuyển thương phải đảm bảo nhẹ nhàng, cẩn thận, kỹ thuật; đặc biệt vận chuyển người bị bệnh tim mạch, suy hô hấp, xuất huyết; người bị vết thương mạch máu, tổn thương cột sống, gãy xương đùi…; người dễ tử vong đường vận chuyển tai biến việc vận chuyển không tốt Trường hợp nạn nhân vừa vận chuyển vừa cần cấp cứu đường, thiết phải có nhân viên y tế có lực cấp cứu ĐÁNH GIÁ ĐỂ CHỈ ĐỊNH VẬN CHUYỂN ĐÚNG Trước vận chuyển, để có định vận chuyển đúng, người chịu trách nhiệm việc vận chuyển người bệnh cấp cứu cần trả lời số câu hỏi quan trọng về: - Sự cần thiết: Người bệnh có cần vận chuyển cấp cứu khơng? Chuyển hay khơng chuyển sao? - Sự an tồn: Nếu cần việc vận chuyển liệu có an tồn khơng? Người bệnh xuất huyết, sốc, ngừng tim, ngừng thở, ý thức, đau bụng dội… - Quãng đường, thời gian vận chuyển: quãng đường km, dự kiến bao lâu, khởi hành lúc nào? Để xem sức người bệnh có chịu đựng, có vượt qua khơng - Phương pháp vận chuyển: Vận chuyển người bệnh phương pháp để bảo đảm an toàn? Bế, cáng võng, cáng cứng… - Phương tiện vận chuyển: Vận chuyển phương tiện để bảo đảm an toàn, phù hợp với tổn thương người bệnh? Xe máy, xe cứu thương, trực thăng cứu hộ… - Tư vận chuyển: Vận chuyển tư an tồn cho người bệnh: nằm sấp, nằm ngửa, nằm nghiêng, nửa nằm nửa ngồi… - Tiên lượng nguy cơ: Các nguy cơ, biến chứng xảy đường vận chuyển? Cần chuẩn bị phương tiện để ứng phó, xử lý tình xấu xảy ra? Thuốc cấp cứu, oxy, bóng ambu, nhân viên y tế, chăn ga gối, nước uống… - Giấy tờ liên quan: Cần chuẩn bị giấy tờ chuyển bàn giao người bệnh? Giấy tờ tùy thân (CCCD, Thẻ BHYT…), tài liệu, hồ sơ khám chữa bệnh cũ; - Tiền đồ dùng cần thiết: cần có nhiêu tiền, phải mang theo vật dụng cá nhân gì… - Trường hợp khơng thể vận chuyển người bệnh, nguồn lực chỗ không bảo đảm: Gọi hỗ trợ chuyên môn, phương tiện từ tuyến đủ lực gần nhất: gọi kíp chun mơn xuống cứu chữa chỗ; gọi xe cứu thương, thiết bị cấp cứu cần thiết, nhân viên cấp cứu chuyên khoa… xuống hộ tống để vừa cấp cứu vừa vận chuyển người bệnh 9.2 ĐƯA NẠN NHÂN LÊN CÁNG Áp dụng trường hợp: - Hôn mê - Chấn thương sọ não, chấn thương bụng, chấn thương ngực - Chấn thương cột sống, đặc biệt cột sống cổ sau nẹp cố định - Gãy xương đùi, cẳng chân sau nẹp cố định xương gãy - Đa chấn thương, choáng - Vận chuyển quãng đường dài Cách di chuyển nạn nhân lên cáng: - Bước 1: Ba bốn người ngồi phía hai phía nạn nhân Luồn tay vị trí: cổ, lưng, thắt lưng, ngang mông, cẳng chân nạn nhân - Bước 2: Đếm 1, 2, nâng nạn nhân đặt lên gối người sơ cứu Đồng thời người đặt cáng vào phía nạn nhân - Bước 3: Đếm 1, 2, tất đưa nạn nhân từ gối người cứu sang cáng Dùng dây buộc cố định nạn nhân vào cáng 9.3 TƯ THẾ NẠN NHÂN NẰM TRÊN CÁNG Cần ý đặt người bệnh tư phù hợp đảm bảo chắn trước chuyển người bệnh tránh nguy bị ngã, rơi, vận chuyển Nếu chuyển cáng sau đặt người bệnh nằm cáng, dùng dây cố định người bệnh vào cáng, thường dùng cố định vị trí ngang ngực, ngang bụng, ngang chân người bệnh, nâng cao đầu cáng lên khơng có chống định Tư nạn nhân thẳng, không gấp cột sống gây tổn thương cột sống cho nạn nhân 9.4 KHIÊNG CÁNG - Có thể hai người bốn người khiêng, có người có vai trị huy - Nạn nhân đặt nằm cáng, chân hướng phía trước, đầu phía sau - Người khiêng gần phía đầu nạn nhân phải theo dõi tình trạng nạn nhân (quan sát mặt nạn nhân) - Trong khiêng cáng không dừng lại đột ngột, để cáng bị va chạm - Khi khiêng cáng, thường xuyên giữ cáng tư ngang bằng, tránh tuột ngã, gặp địa hình đặc biệt lên xuống dốc, chướng ngại vật v.v - Cần thay đổi cách cáng để đảm bảo giữ cáng tư ngang - Đặt cáng xuống nhẹ nhàng Trước hạ cáng xuống, người khiêng cáng nên ngồi xổm ❖ TÓM TẮT BÀI 9: - Quy định chung - Đưa nạn nhân lên cáng - Tư nạn nhân nằm cáng - Khiêng cáng ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG BÀI 9: Câu 1: Nguyên tắc vận chuyển nạn nhân bị gãy xương đùi ? A B C D Phải sơ cứu nẹp gãy xương đùi trước vận chuyển Không cần sơ cứu trước vận chuyển Cả hai đáp án sai Cả hai đáp án Câu 2: Trong xưởng sản xuất có người bị thương cần vận chuyển Anh chị thực bước vận chuyển nạn nhân băng cáng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BS Nguyễn Lân Đính (2012) Cẩm nang sơ cứu trẻ em người lớn NXB Phụ nữ ... sơ cấp cứu nơi làm việc 3.3 Ý nghĩa Mơn học có ý nghĩa việc sơ cứu cho người lao động bị tai nạn lao động Mục tiêu 4.1 Về kiến thức A1 Trình bày được nguyên tắc sơ cấp cứu số trường hợp cấp cứu. .. nghề Bảo hộ lao động Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức Sơ cấp cứu thực tiễn sản xuất sống Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: Giới thiệu chung sơ cứu • Bài 2: Khảo sát • Bài 3: Sơ cứu. .. thở • Bài : Sơ cứu trường hợp ngừng tim • Bài 5: Sơ cứu chảy máu • Bài 6: Sơ cứu gãy xương • Bài 7: Sơ cứu số tình khác • Bài 8: Sơ cứu ngộ độc • Bài 9: Vận chuyển nạn nhân Trong q trình biên

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:32