1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dàn ý chi tiếtCảm nhận tác phẩm Việt Bắc lớp 12

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 38,18 KB

Nội dung

VIỆT BẮC Dàn ý chi tiết Cảm nhận Ôn thi trung học phổ thông Văn mẫu Ngữ Văn lớp 12 Ôn thi Ôn thi trung học phổ thông 2023 Ngữ Văn Tài liệu tham khảo IIThân bài 1. Tám câu đầu: Khung cảnh buổi chia ly và tâm trạng lưu luyến bịn rịn của người ở lại và người về xuôi qua đó bộc lộ tình quân dân thắm thiết Tám câu thơ đầu là khúc dạo đầu của cảm xúc chia tay để từ đó bao điều chưa nói được thổ lộ, giãi bày, là điểm khởi đầu để biết bao kỉ niệm ùa về, kỉ niệm nối tiếp kỉ niệm và chảy trôi trong mạch thơ dào dạt tưởng chừng không vơi cạn a) Bốn câu đầu: Với người ở lại: thương nhớ bật thành lời, hỏi người ra đi có còn nhớ “ta” Mở đầu bài thơ là 1 khung cảnh chia tay của 2 người với tâm trạng xao xuyến, vấn vương,…khi hồi tưởng về những kỉ niệm gắn bó bền lâu, sâu nặng. Người ở lại rất nhạy cảm, sợ bạn mình sẽ thay đổi tình cảm khi về thành nên luôn luôn gợi nhắc những kỉ niệm sâu nặng:

VIỆT BẮC I/Mở II/Thân Tám câu đầu: Khung cảnh buổi chia ly tâm trạng lưu luyến bịn rịn người lại người xuôi qua bộc lộ tình qn dân thắm thiết Tám câu thơ đầu khúc dạo đầu cảm xúc chia tay để từ bao điều chưa nói thổ lộ, giãi bày, điểm khởi đầu để kỉ niệm ùa về, kỉ niệm nối tiếp kỉ niệm chảy trôi mạch thơ dạt tưởng chừng không vơi cạn a) Bốn câu đầu: Với người lại: thương nhớ bật thành lời, hỏi người có cịn nhớ “ta” Mở đầu thơ khung cảnh chia tay người với tâm trạng xao xuyến, vấn vương,…khi hồi tưởng kỉ niệm gắn bó bền lâu, sâu nặng Người lại nhạy cảm, sợ bạn thay đổi tình cảm thành nên luôn gợi nhắc kỉ niệm sâu nặng: “Mình có nhớ ta cặp lục bát, câu hát cân đối, Mười lăm năm thiết tha mặn nồng hài hòa Giọng thơ nồng ấm -> Mình có nhớ khơng Tình cảm mà dạt Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” thiết tha  Hai câu đầu: Đề cập đến thời gian - Mình có nhớ ta, có nhớ khơng: Câu hỏi tu từ -> Mở khung cảnh chia tay với tâm trạng lưu luyến, bâng khuâng, bồn chồn đầy ngào khéo léo đồng thời lời nhắn nhủ, gợi nhắc lòng người xi + Mình có nhớ: Điệp cấu trúc -> Là lời ướm hỏi, khơi gợi lại kỉ niệm thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình  Câu hỏi tu từ không cần câu trả lời mượn cớ nhắc nhở, nhắn nhủ người xuôi đừng quên mảnh đất tình người, quê hương VB, quê hương Cách mạng Bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình, khiến câu thơ nói Cách mạng không khô khan mà trở nên đằm thắm, sâu lắng + Mình, ta: Đại từ xưng hơ -> Tuy hai mà một, mà hai Cách xưng hô mộc mạc, thân gần, ngào lời lứa đôi tâm tình khúc ca hát giao duyên, biến chia tay lịch sử đồng bào với cán trở nên thân mật, giản dị thành thiên tình sử diễm lệ cặp vợ chồng Đồng thời nghĩa tình kẻ ở, người - Mười lăm năm thiết tha mặn nồng: Câu hỏi hướng thời gian -> Từ năm 1940 đến năm 1954 Cách mạng gian khổ, hào hùng, cảnh người VB nghĩa tình thân mật qua kháng chiến + Mười lăm năm ấy: Chi tiết thực độ dài thời gian đồng thời, chi tiết gợi cảm – nói lên gắn bó thương nhớ vơ vàn Đó khoảng thời gian đầy tình nghĩa, dệt nên đâu ngày tháng năm mà chiều dài thương nhớ, kỉ niệm gắn bó từ ngày Cách mạng non trẻ đến đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi  TH vận dụng yếu tố truyền thống văn học dân tộc để thể tình cảm gắn bó thủy chung đồng bào Cách mạng + Thiết tha: Từ láy -> Diễn tả ân tình, gắn bó khéo léo tình chung  Hai câu cuối: Đề cập khơng gian vùng chiến khu thiêng liêng Hai câu thơ mở trời thương nhớ, chạm vào đâu thấy kỉ niệm - Nhớ, nhìn: Điệp từ -> Luyến láy cấu trúc câu đồng dạng, tràn đầy thương nhớ, day dứt lời nhân dân nhắn nhủ người cán Là nỗi lo sợ người xi qn mình, qn kỉ niệm gắn bó suốt 15 năm - Cây, núi, sơng, nguồn: Là danh từ thể không gian lại có ý nghĩa bao trùm lên nhau, cội – rễ, có núi có cây, có nguồn có sơng Lời giãi bày nhà thơ, mượn người lại hỏi người để tự nhắc nhở nhắc nhở người nhớ lấy đạo lý ân tình, chung thủy, “uống nước nhờ nguồn” vốn đạo lý tốt đẹp người  Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn: Câu hỏi hướng không gian -> Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dị kín đáo: VB địa CM, nôi nuôi dưỡng, che chở đội ta trước kháng chiến chống Pháp  Hai câu lục bát nói có âm điệu thơ thật ngào, ngân lên nỗi niềm lưu luyến đến day dứt khơng ngi Điều tạo khơng khí cho khúc dạo đầu chia ly có khơng  Hiệu nghệ thuật câu hỏi tu từ tinh tế để bộc lộ kín đáo cảm xúc người nói, người lại Thể kỉ niệm, nỗi nhớ tình yêu dành cho người xuôi không phai mờ, trân trọng Gợi cảnh chia tay đầy bịn rịn, gần gũi, gắn bó sâu nặng, nhắc tới đạo lý tình cảm dân tộc: Có Việt Bắc có ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng b) Bốn câu tiếp theo: Với người xuôi – người Cách mạng: nỗi lòng lưu luyến biến thành im lặng Khung cảnh chia tay bao hàm cung bậc cảm xúc với nhân dân khẳng định, hành động  Hai câu đầu: Khung cảnh chia tay vấn vương Sau khúc dạo đầu cảnh tiễn đưa bâng khuâng, tha thiết đến bồn chồn bước người, thể đưa tiễn người yêu đầy lưu luyến, vấn vương: “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước đi” - Ai: Đại từ phiếm -> Một đại từ quen thuộc ca dao, dân ca, vừa thể nhớ thương cách ý nhị, kín đáo, vừa cụ thể, khéo léo thể vô định, làm cho lời thơ trở nên trữ tình, tha thiết khúc hát giao dun quan họ - Tiếng ai: Đó tiếng nhân dân, nghe âm mơ hồ tiếng vọng từ tâm tưởng - Tha thiết: Từ láy tâm trạng -> Là nỗi niềm canh cánh, đau đáu khôn nguôi, nhà thơ sử dụng để miêu tả cảm xúc người cán Như tiếng nói cất lên từ đáy lòng đầy yêu thương, đồng vọng hô ứng ngôn từ với từ thiết tha  Đã nói lên tình cảm bịn rịn, lưu luyến người cán CM vs cảnh người VB không trả lời trực tiếp người lại  Tiếng tha thiết bên cồn: Là lời hỏi han ân cần, tha thiết đồng bào VB, gợi kỉ niệm 15 năm gắn bó với người cán kháng chiến - Bên cồn: Gợi khung cảnh chia tay bến sông đó, có tiếng hát làm nền, nhân vật người kẻ bịn rịn, bàn tay nắm chặt không rời, xúc động khơng nói nên lời Tất tạo nên bầu khơng khí ngập tràn tình cảm, bin rịn, quyến luyến tình quân dân - Bâng khuâng bồn chồn bước : Sự đăng đối vế -> Chính đồng điệu cảm xúc kẻ người đi: Lột tả tâm trạng xốn xang, xao xuyến tình cảm bị níu kéo lại nỗi lòng thương mến người lại dành cho người, cho Việt Bắc + Bâng khuâng: Từ láy tâm trạng -> Thể nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau: tiếc nuối, hụt hẫn, ngẩn ngơ, đan xen buồn vui lẫn lộn + Bồn chồn: Từ láy tâm trạng -> Hình ảnh đi, lại lại trạng thái nôn nao, thấp chờ đợi, phấp ngóng trơng tấc lịng  Hai từ láy tính từ tạo vịng sóng cảm xúc, với khơng khí mến thương, nán níu khó rời Qua đó, tác giả thể tình cảm lịng người cán Họ nhớ, yêu thương cánh cánh Việt Bắc  Cùng với phép đảo ngữ, cặp tiểu đối câu thơ làm tăng lên nỗi nhớ thương vấn vương bịn rịn nội tâm dáng điệu Mười lăm năm VB cưu mang người cán chiến sĩ, 15 năm gian khổ có nhau, 15 năm đầy ắp kỉ niệm, phải rời xa, biết lưu lại hình ảnh nào, không tránh khỏi nỗi niềm thương nhớ, bâng khuâng khó tả  Chỉ câu thơ lục bát diễn tả trạng thái tình cảm sâu sắc thường có trái tim cặp tình nhân say đắm  Hai câu thơ cuối: Khơng khí buổi chia tay thân tình, gần gũi Nó khơng thấm sâu vào lòng mà hằn lên bước đi: “Áo chàm đưa buổi phân li Lời thơ ngào, tha thiết Cầm tay biết nói hơm nay” Đổi thành nhịp thơ 3/3/2 bất thường, sáng tạo - Áo chàm: Hình ảnh hốn dụ -> Là màu áo đặc trưng mà người dân VB hay mặc vừa gợi hình, vừa gợi cảm, vừa cụ thể, vừa tượng trưng cho VB - Áo chàm: Hình ảnh ẩn dụ -> Cho vẻ đẹp tâm hồn chất phác, chân thành, sâu nặng người dân VB, đưa tiễn người cán xuôi + Màu áo chàm đặc trưng người VB, vùng quê nghèo thượng du đồi núi Nhưng màu áo khơng pha, đậm đà lòng thủy chung, sắt son họ Sắc áo lên câu thơ điểm nhớ rưng rưng + Trong tâm thức người VN, màu áo chàm tượng trưng cho giản dị, chân thành, mộc mạc, đơn sơ + Sắc áo chàm nhịa mờ khói sương núi rừng vĩnh viễn in đậm nỗi nhớ người xi  Như “áo chàm” hình ảnh có giá trị khắc họa trang phục truyền thống đồng bào VB, để nói lên toàn dân VB ân cần tiễn đưa người cán miền xuôi - Cầm tay: Cử xúc động Bàn tay ấm nóng trao yêu thương với trái tim run rẩy xúc động nói nhiều lời âm ríu rít  Cầm tay biết nói hơm : Hình ảnh cử -> Có giá trị tiêu biểu lớn, khơng có lời tả cho hết tình Tình cảm thắm đượm, nồng nàn ngơn từ bất lực Người – kẻ biết cầm tay biết nói hôm nay, im lặng mà không phần nghĩa tình lặng im trữ trữ tình sâu lắng, cách để trả lời đồng tình với tri âm Và dấu chấm lửng đặt cuối câu dấu nặng khuôn nhạc tình ca chia ly để tình cảm ngân dài, sâu lắng Bao nhiêu thương nhớ cất lên thành lời dồn chứa dấu chấm  Câu thơ lục bát bỏ lững diễn tả tài tình tạo khoảng lặng lúc chia tay ngậm ngùi nhìn mà nghẹn ngào bối rối khơng nói nên lời để cảm xúc tâm hồn người người lại với kỉ niệm khó phai Đó bước chân khơng nỡ rời đi, thoáng ngập ngừng tâm trạng cử  Cho nên, nói cho đu thỏa trái tim đầy ắp cảm xúc, thật khó nói nên lời khơng phải khơng có để giải bày  Hành động thay lời muốn nói có sức biểu cảm cao Vì ngơn từ tỏ bất lực diễn tả hết bộn bề cảm xúc mà khơng biết nói từ đâu, nói chất chứa lịng cho đủ cho thỏa ngơn ngữ ánh mắt bàn tay lại biểu cảm cách đắc dụng  Như thế, câu thơ giản dị kết hợp với nghệ thuật độc đáo, sáng tạo, TH dựng lên cảnh chia tay giàu màu sắc trữ tình, đầy đủ thời gian, khơng gian kẻ người Đồng thời tác giả diễn tả tâm trạng người chia tay, qua khẳng định tình nghĩa CM gắn bó tha thiết, sâu nặng người CM xuôi người dân VB  Đoạn thơ thể lòng thủy chung son sắt người người lại Những tình cảm sáng tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước, anh hùng dân ta kháng chiến chống Pháp Lời người lại khơi gợi ngày tháng gian khổ mà nghĩa tình VB kiện CM quan trọng Đoạn thơ lời nhắn nhủ đồng bào VB người cán kháng chiến ngày gian khổ, thiếu thốn vùng cắn địa CM, gắn liền với kiện lịch sử quan trọng, với nghĩa trọng thân tình a) Bốn câu đầu  Hai câu đầu: Câu hỏi số lời nhắc nhở Có câu hỏi gợi sinh hoạt gian khổ sâu nặng nghĩa tình “Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù” - Mưa nguồn suối lũ mây mù: Nhà thơ sử dụng hàng loạt hình ảnh lấy từ thực tế đời sống kháng chiến Đó đặc trưng thiên nhiên VB ngày khắc nghiệt, gợi gian nan vất vả ngày kháng chiến - Những, cùng: Biện pháp liệt kê -> Những khó khăn diễn dồn dập, liên tục  Hai câu cuối: Câu hỏi số giàu hình ảnh trừu tượng “Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai” - Miếng cơm chấm muối: Hình ảnh chân thực rút từ kháng chiến đầy gian nan - Mối thù nặng vai: Đã cụ thể hóa, vật chất hóa mối thù nhân dân ta với quân xâm lược - Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai: Biện pháp tiểu đối vế -> Làm bật bên đời sống thiếu thốn, gian khổ bên lòng căm thù giặc oằn nặng vai - Mối thù: Là tình cảm trừu tượng khơng thể thấy được, sờ - Mối thù nặng vai: Cái điều trừu tượng trọng lượng hóa cụ thể Mối thù nặng lịng căm thù giặc sâu sắc nhiêu - Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai: Đối xứng kết lại với tạo nên ý nghĩa mẽ, sâu xa: mối tình đồn kết chiến đấu chung gian khổ, mang mối thù thực dân cội nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng vang dội, chiến công chói lọi ... nỗi nhớ tình u dành cho người xi khơng phai mờ, trân trọng Gợi cảnh chia tay đầy bịn rịn, gần gũi, gắn bó sâu nặng, nhắc tới đạo lý tình cảm dân tộc: Có Việt Bắc có ngày miền Bắc hồn tồn giải... Đối xứng kết lại với tạo nên ý nghĩa mẽ, sâu xa: mối tình đồn kết chi? ??n đấu chung gian khổ, mang mối thù thực dân cội nguồn sức mạnh làm nên chi? ??n thắng vang dội, chi? ??n cơng chói lọi ... cảm xúc, với khơng khí mến thương, nán níu khó rời Qua đó, tác giả thể tình cảm lịng người cán Họ ln nhớ, yêu thương cánh cánh Việt Bắc  Cùng với phép đảo ngữ, cặp tiểu đối câu thơ làm tăng

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:29

w