1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Nghề Công nghệ ô tô CĐTC)

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

SỞ LĐ- TB VÀ XÃ HỘI HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mơ đun: Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 234/QĐ - CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: MH 08 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đặc biệt chế tạo, sửa chữa chi tiết thiết bị Cơ khí ngày có tính xác cao, người thợ sửa chữa ơtơ, ngồi việc sau trường sinh viên cần nắm kiến thức chuyên môn, sinh viên cần trang bị cho số kiến thức chung khí định Dung sai đo lường môn học đời đáp ứng phần yêu cầu Trong mơn học trang bị cho người học số kiến thức khí, giúp người học hiểu chất mối lắp ghép, hiểu cấu tạo biết cách sử dụng số dụng cụ đo thông dụng, kỹ quan trọng người thợ sửa chữa Nội dung giáo trình biên soạn dựa kế thừa nhiều tài liệu trường đại học cao đẳng, kết hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên trường dạy nghề nước Để giúp cho người học nắm kiến thức mơn dung sai đo lường, nhóm biên soạn xếp môn học theo chương theo thứ tự: Chương 1: Các khái niệm hệ thống dung sai lắp ghép Chương 2: Hệ thống dung sai lắp ghép Chương 3: Dụng cụ đo thơng dụng khí Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình nghề, xếp logic đọng Sau học có tập kèm để người học nâng cao tính thực hành mơn học Do người đọc hiểu cách dễ dàng nội dung chương trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày… tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn ThS Nguyễn Thị Thu Hằng Chủ biên ThS Nguyễn Thanh Tùng Thành viên KS Phan Hưng Long Thành viên ThS Nguyễn Thị Thu Hằng Thành viên KS Nguyễn Quang Hiển Thành viên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Chương 1: Các khái niệm hệ thống dung sai lắp ghép Chương 2: Dụng cụ đo thơng dụng khí 34 Tài liệu tham khảo 56 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT Mã số mơn học: MH 08 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học chung môn học, mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơ đun + Ý nghĩa: Giúp sinh viên nhận biết vấn đề chung tơ + Vai trị: mơ đun chun môn nghề thuộc chuyên ngành công nghệ ô tô Mục tiêu mơn học: + Nêu giải thích hệ thống dung sai lắp ghép TCVN + Trình bày đầy đủ khái niệm, đặc điểm, ký hiệu mối lắp + Trình bày đầy đủ cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý, phương pháp sử dụng bảo quản loại dụng cụ đo thường dùng + Đo, đọc xác kích thước kiểm tra độ khơng song song, khơng vng góc, khơng đồng trục, khơng trịn, độ nhám đảm bảo chất lượng sản phẩm dụng cụ đo kiểm thường dùng ngành khí chế tạo + Chuyển hố ký hiệu dung sai thành trị số gia công tương ứng + Thao tác sử dụng loại dụng cụ đo yêu cầu kỹ thuật + Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo đảm bảo xác an toàn + Tuân thủ quy định, quy phạm dung sai kỹ thuật đo + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP Mã số chương 1: MH 08 - 01 Mục tiêu: - Trình bày đầy đủ kích thước danh nghĩa, kích thước thực, kích thước giới hạn, dung sai chi tiết, dung sai lắp ghép - Trình bày rõ đặc điểm kiểu lắp ghép: Lắp lỏng - Lắp chặt - lắp trung gian - Trình bày đầy đủ quy định lắp ghép theo hệ thống lỗ hệ thống trục, hai dãy sai lệch lỗ trục lắp ghép tiêu chuẩn - Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai theo hệ thống lỗ hệ thống trục xác định đặc tính lắp ghép cho lắp ghép - Xác định đựợc phạm vi phân tán kích thước trục lỗ để điều chỉnh dụng cụ cắt kiểm tra kích thước gia cơng - Giải thích dạng sai lệch hình dạng, sai lệch vị trí bề mặt ghi vẽ gia công - Biểu diễn giải thích ký hiệu độ nhám vẽ gia công - Tuân thủ quy định, quy phạm dung sai kỹ thuật đo 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP 1.1.1 Tính đổi lẫn chức ngành khí chế tạo 1.1.1.1 Bản chất tính lắp lẫn Máy nhiều phận hợp thành, phận nhiều khâu, khớp, chi tiết lắp ghép lại với nhau, chế tạo sửa chữa máy, người mong muốn chi tiết máy loại có khả lắp đổi lẫn cho nghĩa cần thay nhau, không cần lựa chọn sửa chữa thêm mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mối lắp ghép Tính chất chi tiết gọi tính lắp lẫn (đổi lẫn chức ) Tính lắp lẫn loại chi tiết máy khả thay cho lắp ghép mà khơng cần lựa chọn sửa chữa thêm đảm bảo chất lượng sản phẩm quy định Tính lắp lẫn có loại lắp lẫn hồn tồn lắp lẫn khơng hồn tồn Nếu loạt chi tiết loại, mà chi tiết lắp lẫn cho loạt chi tiết đạt tính lắp lẫn hồn tồn; số chi tiết không lắp lẫn cho lắp lẫn cho cần phải gia cơng thêm lắp ghép loạt chi tiết đạt tính lắp lẫn khơng hồn tồn Các chi tiết có tính lắp lẫn phải giống hình dạng kích thước, kích thước khác phạm vi cho phép đó, phạm vi cho phép gọi dung sai Như dung sai yếu tố định tính lắp lẫn, tuỳ theo giá trị dung sai mà chi tiết đạt tính lắp lẫn hồn tồn hay lắp lẫn khơng hồn tồn Lắp lẫn hồn tồn địi hỏi chi tiết phải có độ xác cao, giá thành sản phẩm cao Đối với chi tiết tiêu chuẩn bu lông - đai ốc, bánh răng, ổ lăn , chi tiết dự trữ, thay thường chế tạo có tính lắp lẫn hồn tồn Lắp lẫn khơng hồn tồn cho phép chi tiết chế tạo với phạm vi dung sai lớn hơn, thường thực công việc lắp ráp nội phân xưởng nhà máy 1.1.1.2 Vai trị tính lắp lẫn Tính lắp lẫn chế tạo máy điều kiện cần thiết sản xuất tiên tiến Trong sản xuất hàng loạt, không đảm bảo nguyên tắc tính lắp lẫn khơng thể sử dụng bình thường nhiều loại đồ dùng phương tiện sống Ví dụ : Lắp bóng đèn điện vào đui đèn; vặn đai ốc vào bulơng có kích cỡ kích thước, lắp ổ lăn có số hiệu kích thước vào trục ổ trục v.v Trong sản xuất, nhờ tính lắp lẫn chi tiết q trình lắp ráp đơn giản thuận tiện Trong sửa chữa, thay chi tiết bị hỏng chi tiết dự trữ loại Ví dụ: xéc măng, piston máy làm việc ngay, giảm thời gian ngừng máy để sửa chữa, tận dụng thời gian sản xuất Về mặt cơng nghệ, có chi tiết thiết kế chế tạo đảm bảo tính lắp lẫn tạo điều kiện cho việc hợp tác sản xuất xí nghiệp, thực chun mơn hố dễ dàng, tạo điều kiện để áp dụng kỹ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao xuất chất lượng, hạ giá thành sản phẩm 1.1.2 Kích thước, sai lệch giới hạn, dung sai 1.1.2.1 Kích thước Kích thước giá trị số đại lượng đo chiều dài (đường kính, chiều dài, ) theo đơn vị đo lựa chọn Trong cơng nghệ chế tạo khí, đơn vị đo thường dùng milimét (mm) vạch qui ước thống vẽ kỹ thuật khơng cần ghi chữ “mm” Ví dụ chi tiết máy có đường kính 19,95 mm, chiều dài 125,5 mm vẽ ghi 19,95 125,5 1.1.2.2 Kích thước danh nghĩa Kích thước danh nghĩa kích thước xác định dựa vào chức chi tiết, sau chọn cho với trị số gần kích thước có tiêu chuẩn Ví dụ tính tốn người thiết kế xác định kích thước chi tiết 35,785 mm; đối chiếu với tiêu chuẩn chọn kích thước 36 mm Kích thước 36 mm kích thước danh nghĩa chi tiết Kích thước danh nghĩa dùng để xác định kích thước giới hạn tính sai lệch Kích thước danh nghĩa chi tiết lỗ ký hiệu D; chi tiết trục ký hiệu d (hình 1.1) a) Trục b) Lỗ Hình 1.1 Ký hiệu kích thước trục lỗ Bảng 1.1: Các kích thước tiêu chuẩn cho khoảng từ đến 500mm (TCVN 192 - 66 Kích thước ưu tiên) KT 2,2 5,0 11,0 25,0 55,0 125,0 280,0 1,05 2,4 5,2 11,5 26,0 60,0 130,0 300,0 1,10 2,5 5,5 12,0 28,0 63,0 140,0 320,0 1,15 2,6 6,0 13,0 30,0 65,0 150,0 340,0 1,20 2,8 6,3 14,0 32,0 70,0 160,0 360,0 1,30 3,0 6,5 15,0 34,0 75,0 170,0 380,0 1,40 3,2 7,0 16,0 36,0 80,0 180,0 400,0 1,50 3,4 7,5 17,0 38,0 85,0 190,0 420,0 1,6 3,6 8,0 18,0 40,0 90,0 200,0 450,0 1,7 3,8 8,5 19,0 42,0 95,0 210,0 480,0 1,8 4,0 9,0 20,0 45,0 100,0 220,0 500,0 1,9 4,2 9,5 21,0 48,0 105,0 240,0 2,0 4,5 10,0 22,0 50,0 110,0 250,0 2,1 4,8 10,5 24,0 52,0 120,0 260,0 1.1.2.3 Kích thước thực Kích thước thực kích thước đo trực tiếp chi tiết dụng cụ đo phương pháp đo xác mà kỹ thuật đo đạt Trong thực tế khơng phải lúc xác định kích thước cách xác, nên cịn cho phép quan niệm kích thước thực kích thước xác định cách đo với sai số cho phép Dt : Kích thước thực chi tiết lỗ dt : Kích thước thực chi tiết trục Khi gia cơng, khơng thể đạt kích thước thực hồn tồn kích thước danh nghĩa, sai lệch kích thước thực kích thước danh nghĩa phụ thuộc nhiều yếu tố : độ xác máy, dao gia cơng, dụng cụ gá lắp, dụng cụ đo kiểm, trình độ tay nghề người thợ v.v Miền sai lệch cho phép kích thước thực so với kích thước danh nghĩa phụ thuộc vào mức độ xác yêu cầu tính chất lắp ghép chi tiết 1.1.2.4 Kích thước giới hạn Khi gia cơng một kích thước chi tiết đó, ta cần phải quy định phạm vi cho phép sai số chế tạo kích thước Phạm vi cho phép giới hạn hai kích thước quy định gọi giới hạn Dmax, dmax : Kích thước giới hạn lớn lỗ, trục Dmin, dmin : Kích thước giới hạn nhỏ lỗ, trục Kích thước giới hạn hai kích thước lớn nhỏ mà kích thước thực chi tiết đạt yêu cầu nằm phạm vi Phạm vi cho phép phải quy định cho chi tiết đạt được tính lắp lẫn phương diện kích thước Như chi tiết đạt yêu sử dụng kích thước thực thoả mãn điều kiện sau: Dmax  Dt  Dmin dmax  dt  dmin 1.1.2.5 Sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn sai lệch kích thước giới hạn so với kích thước danh nghĩa, hiệu số kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa Có loại sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa Sai lệch giới hạn lỗ ký hiệu ES, trục ký hiệu es (Hình 1.2) ES = Dmax - D (1.2.a) es = dmax - d (1.2.b) a b c d Hình 1.2 Sai lệch giới hạn chi tiết lỗ (a, b) chi tiết trục (c, d) Sai lệch giới hạn hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa Sai lệch giới lỗ ký hiệu EI, trục ký hiệu ei (Hình 1.2) EI = Dmin - D (1.2.c) ei = dmax - d (1.2.d) Chú ý: 1- Tuỳ theo tính chất mối ghép yêu cầu mà kích thước giới hạn có giá trị khác Sai lệch giới hạn có giá trị dương (> 0) (Hình 1.2b,c) kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa Sai lệch giới hạn khơng kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa 2- Ngồi sai lệch giới hạn TCVN 2244 - 77 qui định sai lệch thực sai lệch Sai lệch thực hiệu đại số kích thước thực kích thước danh nghĩa Sai lệch hai sai lệch (trên dưới) dùng để xác định vị trí miền dung sai so với đường “0” (đường biểu thị vị trí kích thước danh nghĩa), tiêu chiẩn quy định sai lệch gần với đường “0” sai lệch Ví dụ: Một chi tiết trục có kích thước danh nghĩa d = 50mm; kích thươc giới hạn lớn dmax = 50,055mm; kích thước giới hạn nhỏ dmin = 49,985mm tính trị số sai lệch giới hạn trên, sai lệch giới hạn 10 85 Hình 3.7 Thước cặp sử dụng đồng hồ điện tử hiển thị giá trị đo 3.3.4 Thước đo sâu, đo cao Để đo chiều sâu độ cao vật có kích thước cỡ nhỏ dùng thước cặp để đo cách sử dụng que đo độ sâu chiều cao Hình 3.8 Các phương pháp đo độ sâu chiều cao thước cặp 42 86 Cách đọc kết đo tương tự trường hợp đo kích thước vật phần mỏ cặp thước 3.3.5 Cách bảo quản Không dùng thước để đo vật quay, không đo mặt thô, bẩn Không ép mạnh hai vỏ đo vào vật đo, làm kích thước đo khơng xác thước bị biến dạng Cần hạn chế việc lấy thước khỏi vật đo để đọc trị số tránh cho mỏ thước đo bị mòn Thước đo xong phải đặt vị trí hộp, khơng đặt thước trùng lên dụng cụ khác đặt dụng cụ khác lên thước Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào thước, bụi đá mài, phoi gang dung dịch tưới Hàng ngày hết ca làm việc, phải lau chùi thước giẻ bôi dầu mỡ bảo quản 3.4 PAN ME 3.4.1 Nguyên lý làm việc pan me 3.4.1.1 Pan me đo a Cơng dụng Dùng đo kích thước: chiều dài, chiều rộng, độ dày, đường kính ngồi chi tiết Panme đo ngồi có nhiều cỡ, giới hạn đo cỡ là: 0-25; 25-50; 50-75; 75-100; 100-125; 125-150; ;275-300; 300-400; 400-500; 500-600 Hình 3.9 Cấu tạo panme 43 b Cấu tạo Hình 3.10 Các phận panme Thân (giá); 2- Đầu đo cố định; 3- Ống cố định; 4- Đầu đo di động; 5- Đai ốc; 6- Ống di động; 7- Nắp; Núm điều chỉnh áp lực đo Trên ống khắc đường nằm ngang gọi đường chuẩn Trên đường chuẩn khắc vạch 1mm Dưới đường chuẩn hai vạch 1mm có vạch ngắn Trên mặt côn ống chia thành 50 vạch, ống quay vịng đầu tiến 0,05mm (đây bước ren vít vi cấp) Vậy ống quay vạch mặt vát đầu tiến đoạn 1mm, độ xác thước Trên panme cịn có núm ăn khớp với chốt để giới hạn áp lực đo Khi đầu đo tiếp xúc với vật đo đủ áp lực cần thiết, vặn núm trượt lên làm cho đầu không tiến lên Đai ốc để cố định kích thước đo 3.4.1.2 Pan me đo a Cơng dụng: Dùng để đo đường kính lỗ, chiều rộng rãnh từ 50m trở lên b Cấu tạo Hình 3.11 Panme đo 1- Đầu đo cố định; 2- nắp; 3- Vít hãm; 4- Vít vi cấp; 5- Ống cố định; 6- Đầu đo động 44 Gồm thân có nắp đầu đo cố định, nắp, vít hãm, Phía phải thân có ren để lắp vít vi cấp Vít vi cấp giữ cố định với ống cố định nắp có đầu đo động Đặc điểm panme đo khơng có phận khống chế áp lực đo Để mở rộng phạm vi đo panme đo kèm theo trục nối có chiều dài khác nhau, dùng panme đo đo nhiều kích thước khác 75-175; 75-600; 1501250mm 3.4.1.3 Panme đo sâu a Công dụng Dùng để đo xác chiều sâu rẵnh lỗ bậc bậc thang b Cấu tạo Hình 3.12 Panme đo độ sâu Về panme đo sâu có cấu tạo giống panme đo khác thân thay cần ngang có đáy phẳng để đo Panme đo sâu có đầu đo thay đổi để đo độ sâu khác 0-25; 25-50; 50-75; 75-100 3.4.2 Cách sử dụng 3.4.2.1 Cách sử dụng panme đo Cách đo: Trước đo phải kiểm tra panme có xác không Khi hai mỏ đo tiếp xúc khít vach "0" mặt ống trùng với vạch chuẩn Vạch "0" ống trùng với mép ống (đối với loại 0-25) có nghĩa panme đảm bảo xác Khi đo tay trái cầm cân panme, tay phải vặn cho tiến sát đến vật đo gần tiếp xúc vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo 45 Hình 3.13 Sử dụng Panme đo ngồi để đo đường kính chi tiết 3.4.2.2 Cách sử dụng panme đo Khi đo cần ý giữ panme vị trí cân bằng, đặt lệch kết đo xác Vì khơng có phận giới hạn áp lực đo nên cần vặn để tạo áp lực đo vừa phải, tránh vặn mạnh Hình 3.14 sử dụng panme đo để đo đường kính chi tiết Cách đọc trị số panme: đo đo cần ý, panme có nắp trục nối kết đo trị số dọc panme cộng thêm chiều dài trục nối 3.4.2.3 Cách sử dụng panme đo độ sâu Đặt ngang lên mặt rãnh bậc, vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với đáy rãnh Cách đọc trị số đo giống đọc panme đo cần ý số ghi ống ống ngược chiều so với số ghi panme đo 46 Hình 3.15 Sử dụng panme đo độ sâu 3.4.3 Bảo quản panme - Không dùng panme đo vật quay, không đo mặt thô, bẩn - Không nên lấy thước khỏi vị trí đo đọc để giảm bớt ma sát mặt đầu đo với vật đo, trừ trường hợp cần thiết - Các mặt đo thước cần phải giữ gìn cẩn thận, cần tránh va chạm làm sây sát biến dạng mỏ đo Trước đo, phải lau vật đo mỏ đo panme - Khi dùng xong phải lau chùi panme giẻ bôi dầu mỡ (nhất hai mỏ đo) 3.5 ĐỒNG HỒ SO 3.5.1 Công dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc đồng hồ so 3.5.1.1 Công dụng đồng hồ so Kiểm tra sai lệch hình dáng hình học chi tiết gia công như: độ côn, độ ô van, độ trịn, độ trụ Kiểm tra vị trí tương đối bề mặt chi tiết như: độ song song, độ vng góc, độ đảo Kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp ghép với Kiểm tra kích thước chi tiết phương pháp so sánh 3.5.1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc Đồng hồ so cấu tạo theo nguyên tắc chuyển động bánh chuyển động lên xuống đo truyền qua hệ thống bánh làm quay kim đồng hồ mặt số 47 Hình 3.16 Các phận đồng hồ xo 1- Đầu đo; 2- Thanh răng; 3- Mặt số lớn; 4- Kim lớn; 5- Kim nhỏ; 6- Mặt số nhỏ; 7- Ống dẫn hướng; 8- Thân; 9- Nắp Hệ thống truyền động đồng hồ so đặt thân 8, nắp 9, quay với mặt số lớn để điều chỉnh vị trí mặt số cần thiết Mặt đồng hồ chia 100 khấc Với đồng hồ đo thường giá trị khấc 0,01mm nghĩa đo di chuyển đoạn 0,01100 1mm Lúc kim nhỏ mặt số nhỏ quay khấc Vậy giá trị khấc mặt số nhỏ 1mm 3.5.2 Sử dụng bảo quản đồng hồ so 3.5.2.1 Cách sử dụng Khi sử dụng trước hết gá đồng hồ lên giá đỡ vạn phụ tùng riêng, sau tuỳ theo trương fhợp sử dụng mà điều chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với vật cần kiểm tra Điều mặt số lớn cho kim trở vạch số "0'', di chuyển đồng hồ so cho đầu đo đồng hồ tiếp xúc suốt bề mặt vật cần kiểm tra, vừa di chuyển đồng hồ, vừa theo dõi chuyển động kim Kim đồng hồ quay vạch tức đo di chuyển nhiêu phần trăm mm Từ suy độ sai vật cần kiểm tra 3.5.2.2 Cách bảo quản Đồng hồ so loại dụng cụ có độ xác cao trình sử dụng cần nhẹ nhàng, tránh va đập, giữ không để xước, vỡ mặt đồng hồ Không nên ấn tay vào đầu đo làm di chuyển mạnh Đồng hồ so phải gá lên giá, sử dụng song phải đặt đồng hồ vị trí hộp 48 Khơng để đồng hồ so chỗ ẩm, khơng có nhiệm vụ tuyệt đối không tháo lắp đồng hồ 3.6 DỤNG CỤ ĐO GĨC 3.6.1 Cơng dụng cấu tạo góc mẫu, êke, thước đo góc vạn 3.6.1.1 Góc mẫu Góc mẫu dùng để đo, kiểm tra góc, chia khắc vạch dụng cụ đo góc, kiểm tra calíp đo góc Góc mẫu khối thép chế tạo xác theo hai loại: loại tam giác loại tứ giác (hình 3.16) Loại hình tam giác có góc đo, loại hình tứ giác có góc đo Trị số đo góc cách 1o, cách 10’, cách 1’ có góc mẫu góc 10o 00’30’’ Hình 3.17 Góc mẫu tam giác góc mẫu tứ giác Cũng mẫu, góc mẫu chế tạo thành 94 miếng, 36 miếng, 19 miếng miếng Hình 3.18 Dụng cụ ghép góc mẫu 49 Khi dùng góc mẫu, dùng miếng riêng ghép nhiều miếng lại với dụng cụ kẹp (hình 3.17) Phạm vi đo góc mẫu từ 10o đến 350o (cách 30”) Phương pháp chọn góc mẫu tương tự phương pháp chọn mẫu Khi đo, đặt góc mẫu sát vào cạnh góc cần kiểm tra, sau đưa lên ngang tầm mắt nhìn khe sáng hai mặt tiếp xúc góc mẫu vật đo; khe sáng góc vật đo với góc mẫu (hình 3.18) Hình 3.19 Cách sử dụng góc mẫu Góc mẫu chế tạo theo hai cấp xác Góc mẫu xác cấp cho phép dung sai góc  10’’ Góc mẫu xác cấp cho phép dung sai góc  30’’ Độ thẳng mặt đo góc mẫu cho phép sai lệch 0,3 m chiều dài cạnh 3.6.1.2 Thước eke Hình 3.20 Thước eke sử dụng kỹ thuật 50 Êke chủ yếu dùng để kiểm tra góc vng, êke cịn đựơc dùng nhiều việc vạch dấu, kiểm tra độ sáng mặt phẳng, kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp rắp, kiểm tra độ xác máy Trong chế tạo khí, thường dùng loại ke 90o , 120o, êke 90o dùng nhiều Êke thường chế tạo thép cácbon dụng cụ Y8 thép hợp kim dụng cụ X XГ Khi dùng ke để kiểm tra góc vng, ta áp cạnh ke sát với mặt góc vng vật; đưa vật êke lên ngang tầm mắt, nhìn khe sáng cạnh ke mặt vng góc vật Nếu khe sáng cạnh êke mặt phẳng góc vật góc êke Nếu khe sáng lớn dần phía ngồi góc vật nhỏ góc êke ngược lại (hình vẽ 3.20) Hình 3.21 Sử dụng êke 3.6.1.3 Thước đo góc vạn a Cơng dụng Thước đo góc vạn sử dụng thước đo góc thước thẳng gắn với cho thước đo góc di chuyển thước thẳng Thước đo góc vạn có độ xác cao Muốn xác định trị số thực góc ta dùng loại thước b Cấu tạo Hình 3.22 Thước đo góc vạn 51 Thước đo góc vạn kiểu YH Liên Xơ, dùng để đo góc góc ngồi từ 0o đến 320o Cấu tạo thước gồm có thước hình quạt, thước chia vạch theo độ, đầu thước có ghép cố định làm mặt đo Du xích thước chuyển động tương đối với Phần ghép liền với du xích lắp với ke kẹp Ke lắp với thước thẳng kẹp Núm vặn dùng để điều chỉnh vị trí thước Hình 3.23 Thước đo góc vạn kiểu YH Khi sử dụng, tùy theo độ lớn đặc điểm góc cần đo, lắp thước theo nhiều cách khác để đo Khi lắp thước ke đo góc 0o đến 50o (hình XI-8a) Khi đo góc từ 50o đến 140o tháo ke thay thước thẳng (hình XI-8b) Khi lắp ke, bỏ thước thẳng đo góc từ 140o đến 230o (hình XI8c) Khi không lắp ke thước thẳng đo góc từ 230o đến 320o Thước điều chỉnh lên xuống ke để đo góc khơng có đỉnh nhọn Ngun lý du xích thước đo vạn giống nguyên lý thứơc cặp Vì thế, cách đọc trị số đo giống cách đọc trị số đo thước cặp o Ta thường gặp loại thước có a = 1o ; n = 30 a n 60'   = 2’ 30 30 Như vậy, giá trị vạch du xích thước đo góc vạn 2’ 52 Hình 3.24 Phương pháp sử dụng thước đo góc 3.6.2 Cấu tạo nguyên lý thước sin 3.6.2.1 Cấu tạo Hình 3.25: Cấu tạo thước sin 3.6.2.2 Nguyên lý làm việc Hai hình trụ (hoặc lăn) đường kính lắp phần cuối thước Khoảng cách hai lăn phải xác thường 127mm 254mm 53 Một lăn hình trụ đặt mặt phẳng chuẩn lăn lại đặt khối mẫu với độ cao h lúc sin = h/l Hình 3.26 Gá đặt thước sin Hình 3.27 Sử dụng thước sin đo góc nghiêng mặt côn 54 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Nêu công dụng, cấu tạo đặc điểm mẫu? Câu Trình bày cách sử dụng bảo quản mẫu? Câu Nếu ta có mẫu 83 miếng tạo tập hợp mẫu để đo: a 129,0mm b 53,78mm c 99,995mm d 104,335mm Dùng mẫu 83 miếng để kiểm tra kích thước: a 100,08mm b 5,750mm c 8,935mm d 10,054mm Câu Trình bày phương pháp sử dụng bảo quản thước cặp Hãy chọn loại thước cặp để kiểm tra kích thước 39,08 mm; 40,25 mm; 60,05 mm; 29,92 mm; 99,58 mm? Câu Trình bày nguyên lý cấu tạo, cách sử dụng bảo quản loại panme? Câu Nêu cách đọc trị số đo panme, ý trình sử dụng, bảo quản? Câu Trình bày cơng dụng cách sử dụng đồng hồ so? Câu Trình bày nội dung phương pháp đo góc? Cho biết ưu khuyết điểm phạm vi ứng dụng phương pháp? 55 56 ... quy phạm dung sai kỹ thuật đo 3.1 CƠ SỞ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT 3.1.1 Khái niệm đo lường kỹ thuật 3.1.1.1 Tầm quan trọng trình phát triển kỹ thuật đo lường Trong trình chế tạo chi tiết máy cần đo kiểm... tự lắp ghép có độ hở, dung sai lắp ghép có độ dơi dung sai độ dôi ITN Dung sai độ dôi ITN hiệu số độ dôi lớn tổng dung sai lỗ dung sai trục ITN = Nmax - Nmin =ITD + ITd 0,025 Ví dụ : Một lắp ghép. .. Các khái niệm hệ thống dung sai lắp ghép Chương 2: Dụng cụ đo thông dụng khí 34 Tài liệu tham khảo 56 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT Mã số môn học: MH 08 Vị trí, tính

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN