Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh (nghề công nghệ ô tô cđtc)

97 1 0
Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh (nghề công nghệ ô tô   cđtc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM _ _ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG & SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG - TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:234 /QĐ-CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để giảm tốc độ xe chạy dừng xe, cần thiết phải tạo lực làm cho bánh xe quay chậm lại Phanh hệ thống an tồn chủ động quan trọng nên ln nhà thiết kế ô tô quan tâm, không ngừng nghiên cứu hoàn thiện nâng cao hiệu Bên cạnh sửa chữa vàbảo dưỡng hệ thống phanh công việc quan trọng Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Hệ thống phanh ô tô Bài Bảo dưỡng dẫn động phanh dầu Bài Bảo dưỡng cấu phanh dầu Bài Hệ thống phanh Bài Bảo dưỡng dẫn động phanh Bài Bảo dưỡng cấu phanh Bài 7: Bảo dưỡng cấu phanh tay Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình phê duyệt, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất saugiáo trình hồn thiện Hà Nam, ngày… tháng… năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thanh Tùng TT 10 MỤC LỤC TÊN DANH MỤC CÁC BÀI Lời giới thiệu MỤC LỤC Bài 1: Hệ thống phanh dầu Bài 2: Bảo dưỡng dẫn động phanh dầu Bài 3: Bảo dưỡng cấu phanh dầu Bài 4: Hệ thống phanh Bài 5: Bảo dưỡng dẫn động phanh Bài 6: Bảo dưỡng cấu phanh Bài 7: Bảo dưỡng cấu phanh tay Tài liệu tham khảo TRANG 18 35 51 56 73 87 97 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Mã mơ đun MĐ 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí mơ đun : Mơ đun bố trí dạy sau mơn học chung/ đại cương, môn học/ mô đun kỹ thuật sở; học sau mô đun MH15, MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24 - Tính chất mơ đun: Mơ đun chuyên môn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị: Hệ thống phanh tơ hệ thống quan trọng gầm xe, bao gồm: cấu phanh dẫn động phanh, dùng để điều khiển giảm tốc độ, dừng xe theo yêu cầu người lái đảm bảo an tồn giao thơng vận hành đường Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh cơng việc có tính thường xun quan trọng nghề sửa chữa ôtô, nhằm đảm bảo suất vận tải tuyệt đối an toàn cho người xe Nếu hệ thống phanh khơng đảm bảo an tồn trực tiếp gây tai nạn giao thông đe doạ đến tính mạng người Do công việc sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh không cần kiến thức học ứng dụng, thuỷ lực, khí nén, điện tử kỹ sửa chữa khí, mà cịn địi hỏi tinh thần trách nhiệm đạo đức cao yêu nghề người thợ sửa chữa ơtơ Vì cơng việc sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh trở thành nghiệp vụ cao người thợ sửa chữa ôtô Mục tiêu mô đun - Kiến thức:  Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh ô tô  Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén tơ  Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận (dẫn động phanh cấu phanh bánh xe) hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh  Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống phanh dẫn động thủy lực phanh dẫn động khí nén tơ  Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống phanh - Kỹ năng: + Nhận biết chi tiết, phận hệ thống phanh + Sử dụng dụng cụ tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng đảm bảo xác an tồn + Tháo, lắp, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa phận hệ thống phanh - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Có khả thực độc lập làm việc theo nhóm để hồn thành cơng việc bảo dưỡng chi tiết, phận hệ thống phanh đạt yêu cầu kỹ thuật + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mô đun: BÀI 1: HỆ THỐNG PHANH DẦU MĐ 25 - 01 Giới thiệu: Hệ thống phanh thuỷ lực (phanh dầu) loại hệ thống phanh ôtô, bao gồm: cấu phanh dẫn động phanh hoạt động nhờ áp lực chất lỏng (dầu phanh chuyên dùng) để điều khiển hệ thống phanh ôtô theo yêu cầu người lái đảm bảo an tồn giao thơng vận hành đường - Cơ cấu phanh bao gồm phận: mâm phanh, tang trống, guốc phanh, má phanh, lị xo - Dẫn động phanh gồm có: bàn đạp, xilanh chính, xilanh bánh xe, điều hồ lực phanh, đường ống dẫn dầu phanh trợ lực phanh Do yêu cầu làm việc hệ thống phanh liên tục, chịu lực lớn chịu nhiệt độ cao bề mặt ma sát tiết dễ bị hư hỏng cần tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an tồn tính mạng người nhằm nâng cao tuổi thọ hệ thống phanh Mục tiêu: Học xong người học có khả năng: - Nắm yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống phanh tiêu đánh giá hệ thống phanh - Nắm phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng bên phận hệ thống phanh yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính: Nhiệm vụ, u cầu phân loại hệ thống phanh 1.1 Nhiệm vụ - Dùng để giảm tốc độ chuyển động ô tô dừng hẳn đến tốc độ theo yêu cầu người lái - An tồn cho tơ dừng đỗ đường dốc đường - Đảm bảo cho xe chạy an tồn tốc độ cao nhờ nâng cao suất vận chuyển 1.2 Yêu cầu Để nâng cao hiệu phanh trình làm việc hệ thống phanh phải đảm bảo yêu cầu sau: - Có độ tin cậy cao để thích ứng nhanh với trường hợp nguy hiểm - Có hiệu phanh cao tất bánh xe trường hợp nghĩa phải tạo lực phanh lớn nhất, đồng thời cho tất bánh xe - Hoạt động êm dịu, đảm bảo hoạt động ô tô phanh, phanh hệ thống phanh không gây tiếng ồn, tiếng gõ phải có mơmen phanh bánh xe trục ô tô để tránh tượng lệnh lực phanh - Điều khiển nhẹ nhàng để giảm bớt cường độ lao động người lái: cấu tạo hệ thống cho lực đạp phanh người lái nhỏ nhất, tạo lực phanh tới bánh xe lớn Để đảm bảo yêu cầu hệ thống phanh có lắp thêm trợ lực (trợ lực chân không, trợ lực khí nén trợ lực thuỷ lực) - Dẫn động phanh có độ nhạy cao để thích ứng nhanh với trường hợp nguy hiểm - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh bánh xe phải theo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh với cường độ - Khơng có thượng tự xiết phanh nhả phanh tức thời người lái đạp phanh Nếu không nguy hiểm qua trình tơ chuyển động - Cơ cấu phanh phải nhiệt tốt: thực chất q trình phanh sử dụng lực ma sát sinh cấu phanh để tạo mômen cản chuyển động quay bánh xe, xét mặt lượng hệ thống phanh biến đổi động ô tô thành nhiệt cấu phanh Khi phanh nhiệt độ sinh cấu phanh cao Do cấu phanh phải có khả truyền nhiệt tốt - Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp đòn điều khiển với lực phanh bánh xe: tức hệ dẫn động phanh phải có tỷ số truyền ổn định Tạo cảm giác yên tâm cho lái xe đạp phanh Có hệ số ma sát phần quay má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng - Có khả phanh ô tô đứng thời gian dài - Dễ lắp ráp, điều chỉnh, bảo dưỡng sửa chữa Phân loại hệ thống phanh Hệ thống phanh phân loại theo cách sau: a Theo công dụng: - Hệ thống phanh (phanh chân) - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống phanh phụ - Hệ thống phanh dự phòng b Theo kết cấu hệ thống phanh: - Cơ cấu phanh guốc - Cơ cấu phanh đĩa - Cơ cấu phanh đai c Theo phương thức dẫn động phanh - Dẫn động khí - Dẫn động thủy lực - Dẫn động khí nén - Dẫn động hỗn hợp - Dẫn động có trợ lực d Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh - Phanh có hệ thống điều hồ lực phanh - Phanh có hệ thống ABS, BA, EBD Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thủy lực 2.1 Cấu tạo: Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực - Cấu tạo chung hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực bao gồm: bàn đạp phanh, xi lanh (tổng phanh), ống dẫn, xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) 2.2 Nguyên lý hoạt động: * Khi đạp bàn đạp phanh: Hình 1.2 Khi đạp bàn đạp phanh Bàn đạp phanh; Piston xylanh phanh chính; xylanh phanh chính; Piston xylanh phanh bánh xe; đường ống dẫn dầu phanh; Xylanh phanh bánh xe ; Dầu phanh Khi cần giảm tốc độ xe dừng hẳn xe lại, người lái tác dụng vào bàn đạp phanh (1), thông qua cầu dẫn động tác động lên piston (2) di chuyển xy lanh phanh (3) đẩy dầu vào hệ thống đường ống dẫn (6) đến xy lanh bánh xe (7), tác dụng lực sinh áp suất dầu phanh hệ thống tác động lên piston (4,5,9) xy lanh phanh bánh xe đẩy theo chiều mũi tên để tác dụng lên cấu phanh (phanh tang trống phanh đĩa) thực việc giảm tốc độ dừng hẳn xe Thời gian quãng đường xe bị giảm dừng hẳn phụ thuộc vào lực tác dụng lên bàn đạp phanh * Khi nhả bàn đạp phanh: Hình 1.3 Khi nhả bàn đạp phanh Hình 6.3 Tháo rời cấu phanh Lò xo hồi lực; Long đền chặn chốt móc; Đĩa chặn chốt móc; Chốt móc; Bạc lót; Bộ guốc phanh; Chốt trục lăn; Trục lăn; Chốt lò xo hồi lực; 10 Khoen chặn; 11 Đệm; 12 Bộ chỉnh độ lỏng phanh; 13 Vòng đệm; 14 Trục cam; 15 Nắp ngăn bụi; 16 Phớt dầu; 17 Phốt ngăn bụi; 18 Bạc lót; 19 Giá đỡ móc b Kiểm tra cấu phanh * Kiểm tra chi tiết lò xo, cam, chốt móc, má phanh, trống phanh, * Nếu chi tiết mòn vượt giá trị cho phép phải sửa chữa thay c Lắp cấu phanh - Lắp guốc phanh + Lắp lò xo hồi lực vào guốc phanh phía + Bằng ngón trỏ ngón bàn tay nhét vào lỗ bạc lót chốt trục móc hai phanh nâng guốc phanh tay khác + Lắp với trục lăn guốc phanh vào cam cho quay + Lắp phía đế guốc phanh vào giá đỡ móc Tương tự, lắp phía đế guốc phanh vào giá đỡ móc + Quay chốt móc cố định với đĩa hãm - Lắp trống phanh - Lắp bánh xe - Hạ kích xiết lại bu lông bánh xe d Điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh * Kiểm tra trước chỉnh: - Thực kiểm tra sau tháo chốt kẹp cần đẩy buồng phanh quay trục ren theo hướng mũi tên minh họa để bảo đảm lực xiết quay lớn 0.5 kg.m Nếu lực xiết nhỏ giá trị quy định phải thay lị xo vít gắn chỉnh độ chùng Điều chỉnh vít gắn để đạt lực xiết làm xoay (6 15) N·m (0.6 ~ 1.5) kgf·m, sau khóa ốc vít cách đặt thẳng đứng ốc vít điểm Quay điều chỉnh sang phải trái để kiểm tra độ lỏng Nếu điều chỉnh di chuyển xa giá trị giới hạn hình vẽ phải thay * Điều chỉnh khe hở phía má phanh trống phanh - Xoay trục vít 2, ren vít quay, làm vành quay, làm cho trục cam lắp then hoa với then phía vành quay làm cam xoay góc, đẩy hai guốc phanh (giảm khe hở) làm hai guốc sát vào (tăng khe hở) Hình 6.4 Điều chỉnh phanh bánh xe dẫn động khí nén Được làm liền với tạo thành giá đỡ địn đẩy; Trục vít; Răng vít; Vành răng; Trục cam lệch tâm Với cấu phanh điều chỉnh độc lập má phanh yêu cầu độ mòn hai má phanh cấu phanh phải nhau, có khe hở má phanh tang trống điều chỉnh Thông thường điều chỉnh khe hở người ta tiến hành theo kinh nghiệm: - Kích cầu lên - Quay bánh xe ta tiến hành điều chỉnh: vặn chặt chốt lệch tâm để bánh xe ngừng quay sau nới từ từ để bánh xe quay không chạm sát má phanh được, tiến hành điều chỉnh chốt lệch tâm má phanh bên tương tự Tiến hành điều chỉnh khe hở phía nhờ cam lệch tâm trục vít quay cam phanh tương tự điều chỉnh khe hở phía Chú ý: - Chiều dài cần đẩy buồng phanh cần đạt giá trị chuẩn lắp lại - Khi độ hở guốc phanh điều chỉnh phải đảm bảo áp suất khí từ (7.0~8.0) Kg/cm² bình khí CÂU HỎI Câu Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc cấu phanh khí nén? Câu Trình bày dạng hưng hỏng cấu phanh khí nén nguyên nhân? Câu Lập quy trình tháo lắp cấu phanh khí nén? BÀI 7: BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHANH TAY MĐ 25 - Giới thiệu: Cơ cấu phanh tay phận hệ thống phanh ơtơ, lắp phía sau hộp số cụm cấu phanh bánh xe Cơ cấu phanh tay có nhiệm vụ thực q trình phanh cấp tốc khí cần thiết dừng xe phanh dừng đỗ xe dốc Điều kiện làm việc hệ thống phanh chịu lực lớn nhiệt độ cao bề mặt ma sát tiết dễ bị hư hỏng cần tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu Cơ cấu phanh gồm có phận: cần điều khiển, đòn kéo, cam tác động, mâm phanh, guốc phanh, má phanh, chốt lệch tâm, lò xo, cam điều chỉnh tang trống phanh dùng để tạo áp lực phanh làm cho tang trống bánh xe dừng lại Mục tiêu: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ cấu phanh tay - Giải thích cấu tạo, nguyên tắc hoạt động phương pháp kiểm tra bảo dưỡng cấu phanh tay - Tháo, lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh tay yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung bài: Nhiệm vụ, yêu cầu cấu phanh tay 1.1 Nhiệm vụ : Phanh tay (phanh đỗ) dùng để dừng xe (đỗ xe) đường có độ dốc định (160  200) đường Nói chung hệ thống phanh sử dụng trường hợp ô tô đứng yên không di chuyển loại đường khác Phanh tay dự trữ thay phanh chân phanh chân bị hỏng để phanh khẩn cấp 1.2 Yêu cầu: Để nâng cao hiệu phanh trình làm việc hệ thống phanh phanh tay phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo phanh dừng xe thời gian nhanh, lâu dài an toàn - Hiệu phanh cao êm dịu - Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh dễ dàng có độ bền cao 1.3 Phân loại: - Loại cần - Loại kéo - Loại bàn đạp Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu phanh tay 2.1 Cấu tạo chung Cấu tạo cấu phanh tay bao gồm hai phận cấu phanh dẫn động phanh - Cơ cấu phanh bố trí kết hợp với cấu phanh bánh xe phía sau bố trí trục hộp số - Dẫn động phanh hệ thống phanh dừng hầu hết dẫn động khí bố trí hoạt động độc lập với dẫn động phanh điều khiển tay, gọi phanh tay - Các loại cần phanh tay: Hình 7.1 Các loại cần phanh tay - Loại cần :Chủ yếu sử dụng xe du lịch xe thương mại - Loại kéo: Dùng số xe thương mại - Loại bàn đạp: Dùng số xe du lịch xe cao cấp Ngày nay, người ta dùng bàn đạp để nhả phanh đỗ b Cơ cấu phanh dừng bố trí trục hộp số: * Cấu tạo: Hình 7.2 Cơ cấu phanh dừng bố trí trục thứ cấp hộp số Phanh tay loại phanh kiểu tang trống (Hình 5.10) có hai guốc phanh phía đặt mặt bích trục thứ cấp hộp số Phanh làm việc tác động phanh tay đặt buồng lái Bao gồm: đĩa tĩnh cấu phanh bắt chặt vào te hộp số Trên đĩa tĩnh lắp hai guốc phanh đối xứng cho má phanh gần sát mặt tang trống phanh, lắp trục thứ cấp hộp số Đầu má phanh tỳ lên đầu hình chốt điều chỉnh, đầu tỳ vào mặt cụm banh guốc phanh gồm chốt hai viên bi cầu Chốt banh guốc phanh thông qua hệ thống tay đòn nối với tay điều khiển Hình 7.3 Cấu tạo cấu phanh tay bố trí trục hộp số Nút ấn; Tay điều khiển; Đĩa tĩnh; Chốt; Lị xo; Tang trống; Vít điều khiển; Guốc phanh Khi xe chạy dùng phanh tay trường hợp khẩn cấp làm cấu truyền động bị tăng tải mức, phanh bị nóng lên tới nhiệt độ cao bị hỏng Cốt má phanh đối xứng bắt má phanh cần đẩy, tỳ vào trục đỡ lắp bệ đỡ phanh Giá đỡ đồng thời nắp vòng bi trục bị động hộp số vỏ cấu dẫn động đồng hồ Km Bệ đỡ bắt với thành sau hộp số bulông, phần cốt má phanh vấu tỳ vào chỗ lồi giá đỡ có vịng chặn lắp vào bạc lót, dùng bulơng bắt chặt Lị xo kéo có nhiệm vụ kéo cốt má phanh trở vị trí ban đầu, ép cốt má phanh vào đào hãm Tay phanh bánh rẻ quạt điều chỉnh lắp trục đào hãm, cần kéo phanh tay nối với tay phanh Trống phanh tay lắp vào đầu cuối trục bị động hộp số dùng êcu bắt chặt Vị trí giá đỡ tang trống điều chỉnh hai vít Đĩa cốt phanh bắt với giá đỡ bảo vệ không để bụi bẩn lọt vào phanh * Nguyên lý làm việc: - Muốn hãm xe cần kéo tay điều khiển phía sau qua hệ thống tay địn kéo chốt phía sau banh đầu guốc phanh hãm cứng trục truyền động Vị trí hãm tay điều khiển khóa chặt nhờ cấu cóc chèn vào vành khóa Muốn nhả phanh tay cần ấn ngón tay vào nút để nhả cấu cóc đẩy tay điều khiển phía trước Lị xo kéo guốc phanh trở lại vị trí ban đầu Vít điều chỉnh 10 dùng để điều chỉnh khe hở má phanh tang trống phanh c Phanh dừng bố trí bánh xe phía sau: * Cấu tạo: Trên số ô tô ô tô du lịch người ta sử dụng cấu phanh bánh xe phía sau làm phanh tay Ở cấu phanh, ngồi phần dẫn động thủy lực phanh chân cịn có thêm chi tiết cấu phanh tay (Hình 5.11) Hình 7.4 Phanh tay bố trí bánh xe phía sau - Địn quay đầu liên kết lề với phía guốc phanh, đầu liên kết với cáp dẫn động, nối liên kết đầu với đòn quay đầu với guốc phanh lại + Loại phanh trống Loại dùng thân trống phanh để giữ lốp Phanh chân bánh sau sử dụng rộng rãi xe có phanh trống + Loại phanh đĩa Loại dùng thân phanh đĩa để giữ lốp Phanh chân bánh sau sử dụng xe chở khách nhỏ gọn có phanh đĩa + Loại phanh tay tách rời: Loại có phanh đỗ kiểu trống gắn vào đĩa phanh giữ lốp Phanh chân bánh sau sử dụng xe chở khách tương đối lớn có phanh đĩa Hình 7.5 Loại phanh tay tách rời * Nguyên lý làm việc: Khi điều khiển phanh tay thông qua hệ thống dẫn động, cáp kéo đầu đòn quay quay quanh liên kết lề với phía guốc phanh bên trái Thông qua nối mà lực kéo đầu dây kéo chuyển thành lực đẩy từ chốt lề đòn quay guốc phanh bên trái, lực đẩy từ kéo vào điểm tựa guốc bên phải hai guốc phanh bung ôm sát trống phanh thực phanh bánh xe Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh tay (phanh đỗ) 3.1 Quy trình tháo, lắp cấu phanh tay TT Nội dung bước Hình minh họa Ngắt cáp âm khỏi ắc quy Tháo cụm ghế trước trái Tháo cụm ghế trước phải Tháo cụm hộp dầm phía sau Tháo giá bắt hộp dầm số Lật thảm lót sàn xe, tháo bulông giá bắt hộp dầm số Tách cân phanh đỗ Tháo đai ốc hãm nới lỏng đai ốc điều chỉnh Tách cân phanh đỗ khỏi cụm cáp phanh đỗ số hình minh họa Tách cân phanh đỗ khỏi cụm cáp phanh đỗ số Gợi ý: Thực quy trình tương tự cho cụm cáp phanh đỗ số Tháo cụm cần phanh đỗ Ngắt giắc nối công tắc phanh đỗ Tháo bu lông tháo cụm cần phanh đỗ Tháo cân phanh đỗ Nhả khớp hai vấu hãm để tách chặn đầu cáp phanh đỗ khỏi cụm cáp phanh đỗ số Nhả hai vấu hãm để tháo cân phanh đỗ khỏi chặn đầu cáp phanh đỗ Tháo chặn đầu cáp phanh đỗ Tháo chặn đầu cáp phanh đỗ khỏi cụm cáp phanh đỗ số 10 Tháo cụm cáp phanh tay số Tháo đai ốc điều chỉnh Duỗi thẳng vấu hãm cần phanh đỗ Tháo cụm cáp phanh đỗ số 11 Tháo cụm cơng tắc phanh đỗ Tháo vít cụm cơng tắc phanh đỗ khỏi cần phanh đỗ 3.2 Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa cấu phanh tay a Điều chỉnh hành trình kéo phanh loại cần (phanh trục đăng) + Kích cầu sau xe lên, đẩy hết cần phanh tay phía trước (ở vị trí khơng làm việc hồn tồn) + Vặn vít điều chỉnh vào hết sau nới 1/31/2 vịng, hãm lại Kéo phanh tay phía sau, cho cá ăn khớp tới 1/3 bánh rẻ quạt (kể từ phía sau), ăn khớp nấc Đậy chóp cao su, vặn đai ốc điều chỉnh dây cáp kéo cho má phanh sát vào tang trống (dùng tay quay tang trống khó khăn), hãm ốc lại, đẩy chóp cao su che bụi vào vị trí cũ + Nhả phanh tay phía trước hồn tồn quay tang trống khơng có tiếng chạm Cuối kiểm tra đường phải đạt yêu cầu khơng bị bó kẹt, nóng b Điều chỉnh hành trình kéo phanh loại kéo phanh bánh xe: + Trước điều chỉnh hành trình cần phanh tay cần phải chắn khe hở guốc phanh điều chỉnh Dùng qui trình sau để tiến hành điều chỉnh + Nới lỏng đai ốc hãm + Xoay đai ốc điều chỉnh đai ốc cạnh hành trình bàn đạp cần gạt phanh đỗ xác + Xiết chặt đai ốc hãm Chú ý: Trước điều chỉnh hành trình cần gạt (hoặc bàn đạp) phanh đỗ, phải điều chỉnh khe hở guốc phanh đỗ Hình 7.16: Điều chỉnh hành trình kéo phanh đỗ CÂU HỎI Câu Nhiệm vụ cấu phanh tay ? Câu Vì kéo phanh tay mà phanh tay không ăn ? Câu Khi thơi kéo phanh tay phanh tay bị bó cứng ? Câu Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động cấu phanh tay? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Am dịch - Cấu tạo ôtô - Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà nội, Nhà xuất Mir - Maxcơva – 1980; Diệp Minh Hạnh, Hoàng Thị Lợi, Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh - Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (2008), Tổng cục dạy nghề ban hành; Nguyễn Văn Hồi, Nguyễn Doanh Phương, Phan Văn Khái - Cấu tạo sửa chữa gầm ôtô - NXB Lao động, Xó hội - 2005; Hồng Đình Long, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ôtô, NXB GD-2005; ... muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Hệ thống phanh ô tô Bài Bảo dưỡng dẫn động phanh dầu Bài Bảo dưỡng cấu phanh dầu Bài Hệ thống phanh Bài Bảo dưỡng dẫn động phanh. .. 1: Hệ thống phanh dầu Bài 2: Bảo dưỡng dẫn động phanh dầu Bài 3: Bảo dưỡng cấu phanh dầu Bài 4: Hệ thống phanh Bài 5: Bảo dưỡng dẫn động phanh Bài 6: Bảo dưỡng cấu phanh Bài 7: Bảo dưỡng cấu phanh. .. Bài 4: HỆ THỐNG PHANH HƠI MĐ 25 - Giới thiệu: Hệ thống phanh khí nén (phanh hơi) loại hệ thống phanh dùng ô tô tải lớn ô tô chở khách Hệ thống phanh khí nén bao gồm: cấu phanh dẫn động phanh, hoạt

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:06