1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 470,07 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)(Luận văn thạc sĩ) Sự nghiệp biên khảo, trước thuật của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN THỊ THU TRANG SỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO, TRƢỚC THUẬT CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN THỊ THU TRANG SỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO, TRƢỚC THUẬT CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS.Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, minh bạch chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS Trần Ngọc Vƣơng, người truyền nhiệt huyết nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 1.1 Những tác giả tiêu biểu phái cựu học 1.2 Những tác giả tiêu biểu phái tân học Chƣơng SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NGUYỄN HỮU TIẾN 17 2.1 Nhà nho Nguyễn Hữu Tiến nghề báo 17 2.1.1 Con đường đến với nghề báo 17 2.1.2 Nguyễn Hữu Tiến với chuyên mục “Tồn cổ lục” Nam Phong tạp chí 19 2.2 Các cơng trình biên khảo Nguyễn Hữu Tiến 22 2.3 Nguyễn Hữu Tiến công việc dịch thuật 28 2.4 Sáng tác Nguyễn Hữu Tiến 51 Tiểu kết chương 55 Chƣơng ĐĨNG GĨP CỦA ĐƠNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN CHO BÁO CHÍ VÀ VĂN CHƢƠNG ĐẦU THẾ KỶ XX 57 3.1 Vai trị “Nhà báo” Đơng Châu 57 3.2 Đóng góp Nguyễn Hữu Tiến cho văn chương giai đoạn giao thời 63 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khoảng thời gian chuyển giao cũ đầu kỉ XX, Nguyễn Hữu Tiến (biệt hiệu Đông Châu) Nguyễn Đỗ Mục, Phan Kế Bính, Nguyễn Bá Học… nhà Nho cuối mùa, người xuất thân từ cựu học thành danh với nghiệp khoa bảng không cam chịu cúi đầu làm nô bộc cho chế độ Báo chí họ trở thành nghiệp đời “Chính họ người tiến hành “tổng kiểm kê văn học truyền thống báo chí”, hoạt động tích cực địa hạt biên khảo, dịch thuật.” [19, 146] Tên tuổi Nguyễn Hữu Tiến gắn liền với cơng trình biên khảo, dịch thuật Đặc biệt nghiệp ông đáng ý chỗ gắn liền với hoạt động báo chí thời kì đó, cơng việc Nguyễn Hữu Tiến dành gần trọn vẹn quãng thời gian hoạt động chữ nghĩa đời Ông làm biên tập cho Nam phong tạp chí, người chuyên dịch thuật sách chữ Hán Việt vănvà người lại với Nam phong tới phút cuối cùng, chứng kiến toàn đời sống, phát triển lụi tàn tạp chí Chính vai trị ơng với Nam phong tạp chí vơ quan trọng Đầu kỷ XX Việt Nam có giao thoa Âu – Á, Đông – Tây công cai trị thực dân Do va chạm văn minh đương nhiên xảy Trong khung cảnh văn chương học thuật truyền thống có vai trị sao, vận dụng tác động chủ định, chủ trương “giao hịa” đó? Thơng qua Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến chúng tơi muốn tìm cách trả lời cho vấn đề Mặc dù công lao Nguyễn Hữu Tiến Nam phong tạp chí nói riêng văn chương Việt Nam nói chung đầu kỷ XX không nhỏ công trình, viết ơng lại ỏi Ơng đề cập sơ lược qua công trình nghiên cứu văn học Việt Nam đầu kỷ XX, nhắc đến chủ yếu để điểm danh danh sách nhà nho thuộc phái cựu học chuyển sang làm báo chưa nghiên cứu góc độ tác giả độc lập Vì với đề tài Sự nghiệp biên khảo, trước thuật Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (khảo sát qua Nam phong tạp chí) người viết muốn tìm hiểu đóng góp tác giả choNam Phong nói riêng văn học quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời nói chung Lịch sử vấn đề Như đề cập, cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu Nguyễn Hữu Tiến cịn nhiều hạn chế Ở Nhà văn đại (1998), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945 (2000), Văn học Việt Nam 1900 – 1945 (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX (2004)…Nguyễn Hữu Tiến đề cập tới nhiều với tư cách nhà văn thuộc phái cựu học với vai trò biên tập viên tích cực cho tạp chí Nam Phong.Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch viết Báo chí q trình đại hóa văn học Việt Nam (2000) đánh giá cao Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến tổng quan văn học Quốc ngữ báo chí ba mươi năm đầu kỷ XX Nhà nghiên cứu cho Nguyễn Hữu Tiến nhà nho khác Nguyễn Văn Ngọc, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Phan Khôi… tiến hành tổng duyệt văn chương truyền thống bảo tồn cách chuyển dịch sang chữ Quốc ngữ, Phạm Xuân Thạch viết “Tuy nhiên đáng ý hoạt động dịch thuật Nam Phong tạp chí Ra đời vào tháng 7/ 1917, xuất tháng số hai thứ chữ Quốc ngữ Hán tự, tờ tạp chí có chương trình cụ thể việc bảo tồn văn chương truyền thống Dưới lãnh đạo Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí thu hút tham gia đông đảo nhà Nho mà tiên phong phải kể đến Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Hữu Tiến… Đồng thời nhiều tác phẩm văn chương Trung Đại dịch sang chữ Quốc ngữ, mà ngồi thơ cịn có tác phẩm văn xuôi nghệ thuật quan trọng Thượng kinh ký (do Nguyễn Trọng Thuật dịch năm 1923) hay Vũ Trung tùy bút (do Nguyễn Hữu Tiến dịch năm 1927) Có thể nói cơng bảo tồn vốn cổ tiến hành Nam phong tạp chí có hệ thống hiệu so với Đơng Dương tạp chí Và phương diện cơng lao tờ tạp chí với Quốc văn nhỏ” [22, 154] Trong viết nhà nghiên cứu đánh giá Nguyễn Hữu Tiến nhà dịch thuật biên khảo xuất sắc Trên báo Văn nghệ Hồng n Lưu có viết “Nguyễn Hữu Tiến việc bảo tồn văn hóa cổ” Tác giả nhận định “Nguyễn Hữu Tiến coi bút uy tín nhiệt tâm, bền lịng dùng ngòi bút bảo tồn tinh hoa văn học văn hóa cũ trước trào lưu văn hóa Tây phương du nhập ạt vào đất nước ta năm đầu kỷ XX” Trong viết Hồng Yên Lưu ghi nhận đóng góp Nguyễn Hữu Tiến cho công việc biên khảo, dịch thuật Nam Phong đánh giá Đông Châu dành trọn đời, nhiệt tình việc xây dựng chữ Quốc ngữ văn học chữ Quốc ngữ Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại viết dòng chân xác “Ông nhà văn cho biết tư tưởng học thuật nước Tàu nhiều nhà văn lớp cũ Những khảo cứu biên tập dịch thuật ơng đăng tạp chí Nam Phong lịch sử, phong tục, văn minh, luân lý tôn giáo, văn chương nước Tàu; Ông lại nghiên cứu dịch thuật công phu riêng học thuyết Khổng Mạnh bực danh nho Trung Hoa tác phẩm Mạnh Tử quốc văn giải thích, Lịch sử nghiệp Tư Mã Quang, Gương đức dục Lương Khải Siêu…Những biên tập dịch thuật Nguyễn Hữu Tiến thật nhiều công phu; thu gom lại, sách giáo khoa có giá trị văn minh học thuật Đông Phương Trong lúc Hán học tàn cục sách ơng lại q lắm, vài mươi năm khơng có người làm việc ông làm” Trong mục lục phân tích Nam Phong học giả Nguyễn Khắc Xun có nhận xét vai trò quan trọng Nguyễn Hữu Tiến: “Như nhà khảo cứu văn học Việt Nam nhận xét Đông Châu, với Pháp văn thịnh hành nước ta, người ta trọng tới giới thiệu thái tây Phạm Quỳnh, với Hán học suy vong, người ta cần đến dịch thuật khảo cứu học thuật tư tưởng nước Tàu Phải khía cạnh trường tồn Nguyễn Hữu Tiến” Như nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xuyền cho thấy vai trò quan trọng Đơng Châu Nam Phong hồn thành xuất sắc nhiệm vụ “Điều hòa tân cựu, thổ nạp Á – Âu” Phạm Quỳnh đề thành lập Nam Phong Trong luận văn Sự hình thành phát triển số thể văn xuôi quốc ngữ Nam phong tạp chí Nguyễn Thị Hồng Nhung Đơng Châu tác giả điểm qua với tư cách tác giả nhiệt tình, tích cực tờ tạp chí Tóm lại, nghiên cứu, tìm hiểu nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Tiến phục dựng ban đầu chân dung trí thức cựu học cịn sơ lược Chính mà số đóng góp ơng cho văn học dân tộc cịn cần phải tìm hiểu kĩ hơn, đặc biệt việc tìm hiểu nghiệp báo chí ơng Chính chọn nghiên cứu đề tài “Sự nghiệp biên khảo, trước thuật Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến” nghiên cứu để làm sang tỏ nhà báo Đông Châu đóng góp ơng cho báo chí văn chương giai đoạn giao thời ... NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN THỊ THU TRANG SỰ NGHIỆP BIÊN KHẢO, TRƢỚC THUẬT CỦA ĐÔNG CHÂU NGUYỄN HỮU TIẾN (Khảo sát qua tờ Nam Phong tạp chí) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN... đề tài Sự nghiệp biên khảo, trước thuật Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến (khảo sát qua Nam phong tạp chí) người viết muốn tìm hiểu đóng góp tác giả choNam Phong nói riêng văn học quốc ngữ Việt Nam giai... sát nghiệp biên khảo, trước thuật Nguyễn Hữu Tiến 210 số báo Nam phong tạp chí trải dài từ năm 1917 – 1934 - Phạm vi vấn đề: Qua Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến soi chiếu vấn đề rộng lớn Nam phong tạp

Ngày đăng: 17/01/2023, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN