Hệ thống canh tác potx

98 778 2
Hệ thống canh tác potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HEÄ THOÁNG CANH TAÙC CAÙC KHAÙI NIEÄM & PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU GV: TS. NguyễnVăn Trai CÁC KHÁI NIỆM y HỆ THỐNG - “Hệ thống là một tập hợp của những thành phần có tương quan với nhau trong một ranh giới” (Von Bertalanffy, 1978; Conway, 1984) y HỆ THỐNG - “Hệ thống là tổ hợp các thành phần có tương quan với nhau, giới hạn trong một ranh giới rõ rệt, hoạt động như một tổng thể cùng chung mục tiêu, có thể tác động qua lại lẫn nhau -hay khả năng phản ứng vớibấtcứ phầntử nào như mộtthể thống nhất- và tác động với môi trường ngoài” (Spedding, 1979) CÁC KHÁI NiỆM (tt) y Các loạihệ thống: 9Hệ thống kín 9Hệ thống hở y Hệ thống và không hệ thống: phân biệtdựavàothuộc tính quan trọng củahệ thống tứclàkhả năng phản ứng lạivớibấtcứ một phầntử nào như là mộtthể thống nhất do vậymàbấtcứ mộtsố các sự vật nào không liên hệ với nhau thì không thể tạoramộthệ thống được Mô hình hệ thống và sự tương tác vớimôitrường System Environment boundary Input Output CÁC KHÁI NiỆM (tt) y Hệ thốnghệ thống phụ: Các ví dụ: ¾Hệ thống kinh tế-chính trị củamộtquốc gia ¾Hệ thống chăn nuôi (bò, gà, v.v) ¾Hệ thống nuôi thủysản (cá, tôm, v.v) CÁC KHÁI NiỆM (tt) • Hệ thống canh tác (farming system) “Là một nhóm các phầntử cùng tác động để sảnxuất ra lương thực, thựcphẩmvàtiền, nó có khả năng phản ứng lạinhư mộtthể thống nhấtvớinhững thay đổicủamôitrường bên ngoài” • Hệ thống canh tác tổng hợp (integrated farming system) “Là mộthệ thống trong đó sảnphẩmcủamộttiểuhệ thống có thể bịđược đưarakhỏiHT hay trở thành đầuvàocủamộttiểuhệ thống khác” CÁC KHÁI NiỆM (tt) y Nghiên cứu đơn ngành (disciplinary research) Chỉ các nghiên cứudựa vào các chuyên gia được đào tạo trong từng lãnh vực chuyên môn riêng biệt y Nghiên cứu liên ngành và đa ngành (inter-disciplinary and multi- disciplinary research) Chỉ sự phốihợpcủa các nhà nghiên cứu đơn ngành lạivới nhau trong pp nghiên cứu và phát triển HTCT KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU THEO KIỂU ÁP ĐẶT ‘top-down’ y u cầu an ninh lương thựctừ 1950s y Nông dân cần phải làm theo sự chỉ dẫn của các nhà khoa học dựa trên các kết quả nghiên cứu y Một số thành tựu nhất đònh, đặc biệt trong cuộc Cách mạng Xanh (Green Revolution-1960s): x * sự xuất hiện của các giống cây trồng (rice, maize, wheat) và vật nuôi (chicken, pig): năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắntrên cùng diện tích đất x * sản lượng nông nghiệp gia tăng đáng kể ở các nước châu Á từ những năm 1960: giải quyết đượcvấn đề thiếuhụtlương thực KHUYNH HÖÔÙNG NGHIEÂN CÖÙU THEO KIEÅU ÁP ĐẶT ‘top-down’ y Các vấn đề phát sinh: ◦ Công bằng xã hội (equity): - điềukiện đất đai và công cụ sảnxuất phù hợpvớigiống mới ◦ Thoái hóa môi trường (environmental degradation): -yêucầu phân bón, thuốctăng trưởng; nguy cơ dịch bệnh và yêu cầusử dụng hóa chất y - không thích hợp với thực tế sản xuất của nông dân ở các nước đang phát triển y - 80% các chương trình nghiên cứu hay phát triển nông thôn bò thất bại y - Nguyên nhân thất bại: chỉ nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật cho nông dân theo kế hoạch từ trên xuống, không quan tâm đến các hoàn cảnh, nguồn lực của nông hộ KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU THEO KIỂU ‘top-down’ [...]... gian và không gian *Các ví dụ về hệ thống: 1,2,3,4,5,6,7 Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ thống cây trồng Hệ thống thủy sản Hệ thống chăn nuôi Các hệ thống khác Đàn cá nuôi Cá thể cá Mô Tế bào Gene Thứ bậc của hệ thống sinh thái nông nghiệp và thủy sản Ví dụ về các cấp bậc của hệ thống canh tác Hệ thống nông nghiệp HỆ THỐNG CANH TÁC Hệ thống cây trồng Hệ thống thủy sản Hệ thống chăn nuôi Hợp phần kỹ thuật... bằng giới An ninh lương thực nơng hộ Quản lý tài ngun và năng suất Các p.p tiếp cận hệ thống qua các thời kỳ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC Ở VIỆT NAM Các vùng kinh tế-sinh thái Việt Nam Mỗi vùng có những đặc điểm khác nhau, có các lợi thế khác nhau và thích hợp với những hệ thống canh tác khác nhau Tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực sẵn có nhằm đạt được sự phát triển... nước ngọt-hồ chứa, mặn lợ-biển Vùng ĐBSCL: đa dạng loại hình ni QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG Xem xét mọi sự vật và hiện tượng như một thể thống nhất, không phải là phép cộng đơn thuần của các thành phần riêng lẻ Quan tâm đến các mối quan hệ lẫn nhau giữa các thành phần bên trong hệ thống Chú ý đến cấp bậc của hệ thống CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG Có mục tiêu chung Có ranh giới, phạm vi rõ rệt Có các yếu tố đầu vào... nguy cơ của NÔNG NGHIỆP “HIỆN ĐẠI” CÁC QUAN ĐIỂM MỚI TRONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CANH TÁC Quan điểm hệ thống Quan điểm liên ngành Quan điểm nghiên cứu từ dưới lên Cách tiếp cận có sự tham gia cộng đồng Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững Ví dụ: Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân Đặc tính của tiếp cận hệ thống Cấp độ hệ thống Nơng trại Nộng hộ Nhóm cộng đồng Vùng/quận/huyện Sinh kế Vụ mùa... đơn lẻ theo từng chuyên ngành rõ rệt Không quan tâm hay phối hợp với các chuyên ngành nghiên cứu khác Chưa tối đa hóa việc sử dụng nguồn lực của nông hộ và chưa quan tâm đến mối tương tác qua lại trong hệ thống canh tác Tạo ra những khó khăn mới và không nhân rộng các tiến bộ kỹ thuật được Cách mạng xanh trong thủy sản (“Blue Revolution”) Có cuộc cách mạng xanh trong ni thủy sản? Nhu cầu phát triển... triển những mơ hình sx qui mơ nhỏ (small-scale), với sự đa dạng và phức tạp của trại ni Hệ thống ni thủy sản bền vững Kỹ thuật Năng suất Ni bền vững Lợi ích XH KTế- XHội Bảo vệ MT Mơi trường KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐƠN NGÀNH Các ví dụ cải tiến giống cây trồng, vật nuôi, nhập giống mới có năng suất cao xây dựng hệ thống thủy lợi chỉ phục vụ trồng lúa xây dựng vùng nuôi tôm công nghiệp trong khu vực rừng . vớibấtcứ phầntử nào như mộtthể thống nhất- và tác động với môi trường ngoài” (Spedding, 1979) CÁC KHÁI NiỆM (tt) y Các loạihệ thống: 9Hệ thống kín 9Hệ thống hở y Hệ thống và không hệ thống: phân biệtdựavàothuộc. hình hệ thống và sự tương tác vớimôitrường System Environment boundary Input Output CÁC KHÁI NiỆM (tt) y Hệ thống và hệ thống phụ: Các ví dụ: Hệ thống kinh tế-chính trị củamộtquốc gia Hệ thống. năng phản ứng lạinhư mộtthể thống nhấtvớinhững thay đổicủamôitrường bên ngoài” • Hệ thống canh tác tổng hợp (integrated farming system) “Là mộthệ thống trong đó sảnphẩmcủamộttiểuhệ thống có thể bịđược

Ngày đăng: 25/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ THỐNG CANH TÁC CÁC KHÁI NIỆM & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GV: TS. Nguyễn Văn Trai

  • CÁC KHÁI NIỆM

  • CÁC KHÁI NiỆM (tt)

  • Mơ hình hệ thống và sự tương tác với mơi trường

  • CÁC KHÁI NiỆM (tt)

  • CÁC KHÁI NiỆM (tt)

  • CÁC KHÁI NiỆM (tt)

  • KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU THEO KIỂU ÁP ĐẶT ‘top-down’

  • KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU THEO KIỂU ÁP ĐẶT ‘top-down’

  • Slide Number 10

  • KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐƠN NGÀNH

  • Slide Number 12

  • Slide Number 13

  • Slide Number 14

  • Slide Number 15

  • Slide Number 16

  • Slide Number 17

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan