(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao(Luận văn thạc sĩ) So sánh cách tả ngoại hình nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn của Nam Cao
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -TRẦN MAI HƯƠNG SO SÁNH CÁCH TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -TRẦN MAI HƯƠNG SO SÁNH CÁCH TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Một số vấn đề lí luận chung 2.1.Khái niệm nhân vật: 2.2 Ngoại hình nhân vật : 2.3 Thể loại vấn đề miêu tả ngoại hình: 10 2.4 Hai thời kỳ văn học trung đại đại lịch sử văn học Việt Nam 2.4.1 Văn học trung đại Việt Nam 11 2.4.2 Văn học đại Việt Nam 12 Đối tượng, mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu: 14 3.1 Đối tượng: 14 3.2 Mục đích nghiên cứu 15 3.3 Phạm vi nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu : 15 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 16 4.1 Lịch sử nghiên cứu việc miêu tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều: 16 4.2 Nghiên cứu vấn đề miêu tả ngoại hình nhân vật sáng tác Nam Cao: 21 NỘI DUNG 24 Chương 1: VẤN ĐỀ MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN KIỀU 1 Ngoại hình nhân vật diện 25 1.1 Nh©n vËt Thuý V©n: 26 1.2 Nhân vật Thúy Kiều : 28 1.3 Nhân vật Từ Hải : 29 1.4 Nh©n vËt Kim Träng: 31 Ngoi hỡnh nhân vật phản diện: 33 2.1 Nhân vật M· Gi¸m Sinh 34 2.2 Nhân vật Tú Bà 37 2.3 Nhân vật Sở Khanh 39 2.4 Nhân vật Hoạn Thư 39 2.5 Nhân vật Hồ Tôn Hiến 42 Chương 2: NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Ngoại hình nhân vật chí Phèo 49 1.1 Ngo¹i hình Chí Phèo bắt đầu tha húaá: 50 1.2 Ngoại hình Chớ Phèo chìm sâu tha hóa trở thành quỷ làng Vũ Đại 53 1.3 Ngoại hình Chí Phèo bị cự tuyệt: 55 Ngoại hình nh©n vËt Thị Nở 58 Ngoại hình nhân vật LÃo H¹c 68 Một vài quan sát so sánh : 70 Chương 3: SO SÁNH VÀ LÍ GIẢI 74 1.So sánh 74 1.1 Giống 74 1.2 Khác 76 1.2.1 Về hệ thống nhân vật : 76 1.2.2 Về bút pháp nghệ thuật: 80 Lý giải: 80 2.1 Quan niệm văn học thời trung đại : 81 2.2 Quan niệm người cộng đồng thời trung đại : 85 2.3 Quan niệm văn học thời đại 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Để làm bật đặc điểm riêng, nét độc đáo đối tượng đó, cần phải dùng phương pháp so sánh Có số lý để đến với đề tài nghiên cứu so sánh cách miêu tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du truyện ngắn Nam Cao - Chúng ta biết, Nguyễn Du tác giả tiêu biểu văn học trung đại Nam Cao- tác giả tiêu biểu văn học đại giai đoạn nửa đầu kỷ Nghiên cứu so sánh miêu tả ngoại hình nhân vật tác giả trung đại tác giả đại nhìn đề tài đơn giản, song thực ẩn sau vẻ đơn giản vấn đề quan trọng so sánh loại hình học văn học trung đại đại Đề tài dạng nghiên cứu trường hợp, thông qua kiện cụ thể để hình dung đặc điểm hai nền, hai kiểu loại văn học lớn Trong nghiên cứu giảng dạy văn học chương trình trường phổ thơng, vấn đề đặc trưng văn học trung đại văn học đại vấn đề quan trọng phức tạp Làm cách để miêu tả cắt nghĩa cho học sinh hiểu đặc trưng bật hai kiểu văn học sở tác phẩm học sinh học, cách cắt nghĩa khơng q khó, q phức tạp, vừa đủ với trình độ tư nhận thức học sinh- câu hỏi thúc suy nghĩ với tư cách giáo viên dạy văn trường phổ thông cấp trung học sở Được gợi ý thầy hướng dẫn, định chọn đề tài “So sánh cách tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du truyện ngắn Nam Cao” Những lý cụ thể sau: 1.1 Vấn đề miêu tả ngoại hình với quan niệm người: Ngoại hình người (cũng nhân vật tác phẩm văn học) gồm yếu tố ? Nếu danh định nghĩa, hình hình khối, đường nét, màu sắc, ngoại bên ngồi Vậy ngoại hình trước hết chân dung –khuôn mặt, mắt, mũi, miệng thông qua nụ cười, nhìn, giọng nói, sau cách phục sức, quần áo với kiểu cách, màu sắc quần áo Chúng ta dễ thống với người, tâm lý vốn trừu tượng, nắm bắt, phán đoán diễn tả gián tiếp ngoại hình phần hữu hình, quan sát trực quan Tất nhiên, tả ngoại hình có ý nghĩa quan trọng việc nắm bắt, diễn tả tính cách nhân vật Cùng với ngôn ngữ, hành động, tâm lý, yếu tố ngoại hình góp phần làm bật tính cách nhân vật Nhưng văn học, thời đại văn học lại có cách miêu tả ngoại hình khác Nói cách lý luận, miêu tả ngoại hình nhân vật phạm trù lịch sử Các trích đoạn Truyện Kiều hay tác phẩm Chí Phèo có miêu tả chân dung nhân vật, dĩ nhiên mức độ tính chất khác nhau, với quan niệm khác So sánh cách tả ngoại hình nhân vật để từ khái qt lên đặc trưng tư văn học trung đại đại cách làm phù hợp với khả tiếp nhận học sinh, mà cách làm mà giới nghiên cứu chưa vận dụng so sánh hai văn học trung đại đại Đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cấp thiết, đồng thời có 1.2 Đề tài đề cập đến phương diện nhỏ nhân vật văn học có liên quan đến tư văn học văn học trung đại văn học đại Tả ngoại hình người không đơn giản câu chuyện kỹ thuật viết văn mà ẩn sau việc miêu tả quan niệm tác giả, thời đại người Quan niệm người tác giả tả ngoại hình nhân vật tương ứng Đọc lịch sử nghiên cứu bình luận việc miêu tả nhân vật Truyện Kiều, gặp ý kiến độc đáo René Crayssăc, nhà Việt Nam học người Pháp Ông cho rằng, người Truyện Kiều sống xã hội gia trưởng, lấy gia đình làm vị, hy sinh người cá nhân cho cộng đồng gia đình nên nét cá nhân thường mờ nhạt Theo ông, quan niệm người chi phối đến cách miêu tả nhân vật, trước hết miêu tả ngoại hình Ơng viết “Các nhân vật Truyện Kiều, người cao hay thấp, béo hay gầy, mặc xanh hay mặc đỏ, khơng có quan hệ Người truyện chẳng qua người để đóng vai xã hội, thân khơng có quan hệ gì; người cho chân “phái viên” phải làm công việc cho xã hội” ( René Crayssac, Truyện Kiều xã hội Á Đông, Thượng Chi dịch từ Pháp văn, Nam phong, số 111 112 (tháng 11 12,1926) ) Nghĩa là, khơng có quan niệm đề cao người cá nhân nên Nguyễn Du khơng theo đuổi việc tả chi tiết ngoại hình nhân vật Từ cách giải thích thú vị ơng, ta suy ra, tác phẩm văn học thực kỷ XX, ví dụ, sáng tác Nam Cao, có việc tả chi tiết, tỉ mỉ ngoại hình nhân vật nhà văn đại sống môi trường văn học chịu nhiều ảnh hưởng văn học phương Tây, vốn đề cao người cá nhân Nghĩa mở rộng xem xét ngữ cảnh văn hóa, ta thấy sau chuyện tả ngoại hình nhân vật vấn đề văn hóa thời đại Nhưng Truyện Kiều có vấn đề khác mà Crayssac chưa đề cập đến, số nhà nghiên cứu gần miêu tả lý giải, số có nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn Đó việc phân tích lý giải có khác biệt miêu tả nhân vật diện phản diện tác phẩm Nội dung vấn đề tóm tắt sau: Truyện Kiều, có phân biệt việc sử dụng kỹ thuật tả nhân vật- không ngoại hình mà cịn tâm lý- dành cho nhân vật diện phản diện Theo ơng, ngồi hai nhân vật có tính trung gian, nhân vật Truyện Kiều phân tuyến thành diện phản diện Ơng dùng khái niệm “tư phân loại” để diễn tả, tư phân loại bộc lộ ba cấp độ khác (thái độ tác giả loại nhân vật; cấu tạo giá trị cho loại nhân vật phân loại nhân vật phương tiện nghệ thuật ngơn từ) Nghệ thuật tả ngoại hình nhân vật thuộc tầng thứ ba, theo Trần Nho Thìn tầng sâu nhất, mang đặc trưng rõ nghệ thuật tự truyện Nơm bác học Ơng viết “Đặc điểm bật tính ước lệ việc miêu tả nhân vật Truyện Kiều việc tác giả sử dụng rộng rãi quán biểu tượng rút từ thiên nhiên làm công cụ miêu tả Chúng ta thấy ngoại hình Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Từ Hải miêu tả cách ước lệ, vai trị yếu tố thiên nhiên đặc điểm bật” [48, tr.107] Trong đó, ngoại hình nhân vật phản diện lại có xu hướng tả thực “Nếu miêu tả nhân vật diện, Nguyễn Du khai thác yếu tố thiên nhiên miêu tả nhân vật phản diện, ông lại cố gắng đặt chúng vào địa hạt sống hàng ngày, cố gắng miêu tả chúng cho cụ thể giống thực…Với nhân vật phản diện, tác giả cố gắng gọi vật tên Do có hội bắt gặp Mã Giám Sinh cụ thể tuổi tác, ngoại hình, phục sức…Có thể nói Nguyễn Du phân biệt cách rạch ròi, kiên quyết, triệt để quan sát miêu tả hai loại nhân vật, phân biệt vào tư nghệ thuật” [48, tr.109-110] Với nhận xét này, Trần Nho Thìn rõ, từ ngữ “khn trăng‟, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt”, “thu thủy”, “xuân sơn”, “hoa ghen, liễu hờn” không đơn giản công thức ước lệ mà ẩn sau chúng quan niệm văn hóa riêng cuả thời trung đại Cũng vậy, sau từ ngữ “mày râu nhẵn nhụi” tả Mã Giám Sinh, “nhờn nhợt màu da” tả Tú Bà không đơn giản chuyện bút pháp chủ nghĩa thực có nhà nghiên cứu quan niệm mà biểu tư văn học riêng thời trung đại Trần Nho Thìn lý giải “Vì coi thiên nhiên nguồn gốc sinh nhân cách cao quý nên theo quan niệm Nho gia, thiên nhiên mẫu mực, lý tưởng, đẹp, hoàn mỹ Mặt khác có người cao quý xứng đáng sánh thiên nhiên, đối diện với thiên nhiên Những kẻ độc ác, xấu xa vĩnh viễn bị cầm tù phạm vi sống xã hội, hàng ngày, trần tục bụi bặm, đánh khinh đáng ghét” [48, tr.114] Như vậy, thủ pháp nghệ thuật tả ngoại hình nhân vật trung đại khơng cịn đơn giản vấn đề hình thức mà vấn đề nội dung, vấn đề văn hóa cần khám phá, đào sâu Nhìn qua, chuyện tả ngoại hình đơn giản ẩn chứa nhiều vấn đề quan trọng mà luận văn phải cắt nghĩa Đối với văn học đại, việc tả ngoại hình nhân vật khơng chuyện hình thức túy mà mang vấn đề văn hóa triết học văn học đại tiếp nhận giá trị văn học phương Tây Đọc ý kiến lý giải nhiều nhà phê bình đương thời với Nam Cao, thấy lý giải vấn đề tả chân văn học đại Hiện loại sách giáo khoa sách hướng dẫn giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam trường phổ thông không hướng dẫn so sánh tả ngoại nhân vật văn học trung đại đại nhiều phương diện Vì thiếu hướng dẫn cần thiết cho giáo viên việc so sánh nhân vật văn học trung đại đại giảng dạy cho học sinh phổ thông Trên nguyên tắc so sánh thể loại, đề tài, chủ đề, tư tưởng, ngơn ngữ để tìm đặc trưng giai đoạn văn học khác Nhưng với khuôn khổ thời gian luận văn nên chúng tơi chọn khía cạnh, vấn đề nhỏ cách tả ngoại hình nhân vật giai đoạn Trung đại Hiện đại làm đề tài nghiên cứu nhằm mục đích hỏi học vận dụng phương pháp so sánh phục vụ vào công tác nghiên cứu giảng dạy môn văn học phổ thông ... HỘI VÀ NHÂN VĂN - -TRẦN MAI HƯƠNG SO SÁNH CÁCH TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học... xét so sánh với cách tả nhân vật Truyện Kiều với cách tả văn học phương Tây Ông viết: “Nếu ta so sánh cách mô tả Nguyễn Du với cách mô tả nhà tiểu thuyết phương Tây ta có lẽ tiếc Nguyễn Du tả. .. phương pháp so sánh Có số lý để đến với đề tài nghiên cứu so sánh cách miêu tả ngoại hình nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du truyện ngắn Nam Cao - Chúng ta biết, Nguyễn Du tác giả tiêu biểu văn học trung