(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)

93 6 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỉ 16 và 19 (qua hai tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUẤN HẠNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 16 VÀ 19 (QUA HAI TÁC GIẢ NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN CÔNG TRỨ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội-201 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUẤN HẠNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 16 VÀ 19 (QUA HAI TÁC GIẢ NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ NGUYỄN CÔNG TRỨ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội-2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TRIẾT HỌC, THUYẾT TU DƢỠNG CỦA NHÀ NHO VÀ QUAN NIỆM AN BẦN LẠC ĐẠO 1.1 Nho giáo dƣới nhìn tổng quan……………………………………………………… 1.1.1 Hạt nhân học thuyết ………………………………………………………………… 1.1.2 Nho giáo với dòng chảy Việt Nam…………………………………………………….12 1.2 Thuyết tu dƣỡng Nhà nho……………………………………………………………14 1.3 Cảm hứng An bần lạc đạo…………………………………………………………………25 1.3.1 Cụm từ An bần lạc đạo …………………………………………………………………25 1.3.2 Cảm hứng An bần lạc đạo sáng tác văn học………………………………………27 CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 16 ( QUA TÁC GIẢ NGUYỄN BỈNH KHIÊM) 2.1 Thời đại, đời ngƣời Nguyễn Bỉnh Khiêm………………………………… 32 2.1.1 Thời đại………………………………………………………………………………… 32 2.1.2 Cuộc đời ngƣời Nguyễn Bỉnh Khiêm………………………………………… 34 2.2 Cảm hứng An bần lạc đạo sáng tác văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm…………… 40 2.2.1 Cuộc sống nghèo khó mà nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm……………………………….40 2.2.2 Nhân cách Nhà nho thống ……………………………………………………… 46 CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 19 ( QUA TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ ) 3.1 Thời đại, đời ngƣời Nguyễn Công Trứ……………………………………….56 3.1.1 Thời đại………………………………………………………………………………… 56 3.1.2Cuộc đời ngƣời Nguyễn Công Trứ……………………………………………… 59 3.2 Cảm hứng An bần lạc đạo sáng tác Nguyễn Công Trứ…………………………… 67 3.2.1 Bức tranh sinh hoạt nghèo khó tác giả…………………………………………… 67 3.2.2 Hình ảnh tƣớng quân Uy Viễn với nhàn………………………………………… 71 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………… 84 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu văn học trung đại - văn chương nhà Nho thời kì đổi cơng việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để tìm hiểu truyền thống văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Văn học nhà nho chiếm phần không nhỏ văn học trung đại Việt Nam Tuy nhiên thời kì lại có khác biệt riêng đề tài, cảm hứng, thể loại .Nhưng có vấn đề lại xuyên suốt chiều dài lịch sử, tạo nên dấu ấn đặc biệt cho tác giả Thế kỉ 16 kỉ nho giáo thống phát triển nhất, sau nhiều kỉ phật giáo chiếm vị trí độc tơn (thời Lí - Trần) Các nhà nho trước khơng có vị trí cao triều đình thỏa sức thi thố tài năng, hành đạo Sang kỉ 16, nhà Mạc cướp nhà Lê sức mạnh Nho giáo khơng suy giảm Điều đáng nói khác biệt lẽ xuất xử Hành hay tàng, xuất hay xử vốn vấn đề day dứt nhà nho Bên cạnh đó, từ thời Mạc, ảnh hưởng Tống nho lại thể ngày rõ nét Trong số hàng ngũ trí thức cao cấp nhất, nhiều người lạnh nhạt với thú tu, tề, trị, bình, bộc lộ tư tưởng an vị cầu nhàn, tìm tự do, tự tại, mong đạt độc lập tách biệt tương triều đại thể Vì vậy, mơ hình nhà nho ẩn dật cảm hứng An bần lạc đạo lên ngôi, lưu lại nhiều tên tuổi lịch sử tư tưởng lịch sử văn học Nguyễn Dữ, Nguyễn Hàng, Nguyễn Bỉnh Khiêm Thế kỉ 19, sau thời gian đầy biến động với tranh chấp tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn, thắng lợi nhà Nguyễn mở thời kì mới: Nho giáo trở lại vị trí độc tơn sau thời gian suy vi chiến tranh Tuy nhiên, sau nhiều thăng trầm chiến tranh, giá trị đạo đức bị đảo lộn, nho giáo khơng cịn mang tính thống trước nên nhà nho giai đoạn mang bi kịch nội tâm Họ khơng hài lịng với thuộc khuôn mẫu đạo đức cũ Vẫn đạo nho, sống nghèo họ không thấy vui vẻ Các nhà nho than nghèo, châm biếm nghèo, cười cợt với sống nghèo khổ Vì thế, tâm tính thuyết tu dưỡng nhà nho có thay đổi rõ rệt Cảm hứng An bần lạc đạo có khác biệt Nếu tác giả tiêu biểu văn học kỉ 16 Nguyễn Bỉnh Khiêm nói tới văn học kỉ 19 không nhắc tới Nguyễn Công Trứ Đây hai nhà nho đại diện cho hai loại hình nhà nho thống phi thống Cuộc đời, người, tâm lý, sáng tác họ nói tới nhiều dường chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu so sánh họ nói chung cảm hứng An bần lạc đạo thơ họ nói riêng Vì thế, chọn đề tài này, chúng tơi từ thuyết tu dưỡng nhà nho, từ hoàn cảnh lịch sử để khám phá điểm chung khác biệt hai nhà nho điển hình hai giai đoạn văn học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả đại nghiên cứu tổng thể văn học kỉ 16 19 nói chung, đồng thời nghiên cứu đời, tư tưởng , người sáng tác văn học hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Công Trứ Với tư cách đại diện danh nhân văn hóa kỉ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tiêu biểu văn học trung đại nhiều người chuyên tâm nghiên cứu Tuy nhiên, tìm hiểu Trạng Trình cơng việc gặp nhiều khó khăn nhiều ghi chép người thời viết ông nhiều khơng có thống với Việc nghiên cứu đời nghiệp thơ văn ông môn sinh tiến hành từ kỉ 16 Tuy nhiên, tiểu sử Trạng Trình sưu tầm ghi chép tương đối xưa nhất, chi tiết mà ngày biết đến Bạch Vân am thi sĩ Nguyễn Công Văn Đạt phả kí tiến sĩ Vũ Khâm Lân biên soạn năm 1745 Đây cơng trình sưu tầm ghi chép người học trò nhà thơ, giúp đỡ Ngơ Thì Đương, cháu trực hệ bảy đời ơng Tiếp theo Bùi Huy Bích - Hoàng Việt: Thi văn tuyển soạn 1788 viết thân thế, gia đình, tư cách nghiệp ông Đến kỉ 19, Phan Huy Chú có ghi chép Trạng Trình sử Lịch triều hiến chương loại chí Sang thời Pháp thuộc, Việt Nam văn học sử yếu (1943) Dương Quảng Hàm Tuyết Giang phu tử (1945) Chu Thiên cơng trình nghiên cứu cách công phu, tỉ mỉ mặt đời nghiệp trị văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy vậy, với phát triển khoa nghiên cứu văn học, việc nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm cách đầy đủ toàn diện diễn vào năm 50 kỉ XX, đặc biệt sau ngày thống đất nước Ta liệt kê số cơng trình đáng ý: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Văn sử địa (nhà xuất Văn Sử Địa), Giáo trình Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII (nhà xuất Đại học Tổng hợp) Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam Đại học sư phạm Bên cạnh đó, ta phải kể đến Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lí (nhà xuất Văn hóa) Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhóm Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Như Sơn Trong sách đạt thành tựu định việc tìm hiểu đời tài thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngoài ra, sau hội thảo khoa học kỉ niệm 400 năm ngày nhà thơ, ta có Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Năm 1991, Văn hóa thông tin thể thao viện khoa học xã hội Việt Nam công bố chuyên luận Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa nhân lễ dâng hương tưởng nhớ ông Cuốn sách tập hợp viết phần lớn nhà khoa học nghiên cứu ông Và năm 1991, thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị khoa học nhân 500 năm ngày sinh nhà thơ công bố Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc Với ba sách trên, nhiều ý kiến đời, người đánh giá thơ văn ông đề cập đến việc trí nhìn nhận lại triều đại lịch sử nước ta Và nay, nhiều học giả tiếp tục nghiên cứu ơng để nhìn nhận cách tồn diện người tiếng Uy Viễn tướng quân Nguyễn Công Trứ coi tượng văn học Việt Nam kỉ 19 Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà thơ Ngay từ người thời với ông, nhà nho kỉ 19 có nhiều viết Nhưng lịch sử nghiên cứu Nguyễn Công Trứ thực bắt đầu với cơng trình biên khảo Lê Thước năm 1928: "Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ" Đây tư liệu tảng có giá trị to lớn làm sở cho nhiều cơng trình nghiên cứu sau Ở đây, Lê Thước xếp thơ văn Nguyễn Công Trứ theo phân chia giai đoạn đời để thơ đời ông tương ứng Tuy nhiên, đứng quan điểm nhà nho để nhìn nhận Nguyễn Cơng Trứ ơng có đánh giá theo quan điểm nho giáo với tiêu chí lập cơng, lập đức, lập ngơn Ơng chưa ý nhiều đến mối quan hệ người nhà thơ với đời sống xã hội diễn thời để đánh giá Nguyễn Công Trứ Trước năm 1945, có nhiều viết ơng tình cảm cho hầu hết nhà nho chẳng hạn Lưu Trọng Lư hoài niệm thời "khoáng dật, to nhớn rộng rãi kiêu sa" Nguyễn Công Trứ Và phải đến năm năm mươi trở đi, bắt đầu có nhiều tác giả khảo cứu ông theo phương pháp nghiên cứu Đáng ý Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ Nguyễn Bách Khoa Ở đây, Nguyễn Bách Khoa dùng phương pháp đứng lập trường vật biện chứng quan điểm giai cấp để phân tích tư tưởng thơ văn nhà thơ Ông phê phán quan điểm tâm Lê Thước, nêu nguyên nhân bất lực muốn giải thích tính cách mâu thuẫn tâm lý đời nhà thơ quan niệm trừu tượng, phong kiến người nghiên cứu Theo ông, "phải nghiên cứu tất hệ thống xã hội có cá nhân kia, đứng phạm vi đẳng cấp mình, bị hồn cảnh định chiến đấu để phản động lại hoàn cảnh ấy" Và đặt Nguyễn Công Trứ vào bối cảnh cụ thể, Nguyễn Bách Khoa tác động thời đại vào chí nam nhi nhà thơ Theo ơng, thời loạn hun đúc nên anh hùng Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh Họ tạo cho người đương thời lòng sùng bái anh hùng Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đưa "khí trung hưng sĩ phiệt" Gia Long mở viễn cảnh ổn định cho đất nước, tạo nên tâm lý công danh nghiệp cho nhiều nho sĩ, có Nguyễn Cơng Trứ Khi giải thích tư tưởng hành lạc Nguyễn Công Trứ, ông dựa vào tâm lý giai cấp để giải thích: hành lạc cách để Nguyễn Cơng Trứ "đánh bại" bọn phú hộ thương nhân Cách giải thích chưa thuyết phục Tuy khơng tránh khỏi hạn chế vận dụng phương pháp vật chưa thật nhuần nhuyễn cơng trình ơng thể mặt mạnh có ảnh hưởng sau Sang thời kì 1954 -1975, Nguyễn Cơng Trứ xem xét gắn liền với chất giai cấp, gắn liền với đánh giá lịch sử triều Nguyễn Hầu hết viết phân tích phê phán ơng, phê phán tích cực phục vụ triều đình hành động đàn áp khởi nghĩa nơng dân ông Bàn thơ ca tư tưởng, viết nói đến tính chất mâu thuẫn hồn cảnh lịch sử chi phối Lê Chí Viễn Phan Côn nhận xét: "Chán nản công danh, bi quan yếm thế, ngất ngưởng vẩn vơ chế độ Nguyễn" Nguyễn Hoạch Lý tưởng kẻ sĩ thi văn ngồi đời Nguyễn Cơng Trứ -1959, thấy Nguyễn Công Trứ "tượng trưng cho người muốn sống đầy đủ phương diện, "chiều" người" Cịn Hà Như Chi ca ngợi "nghệ thuật hành lạc", "biết chơi" anh chàng họ Nguyễn Phạm Thế Ngũ coi hành lạc chủ nghĩa nhân sinh Do vậy, thời kì chưa có nhìn khách quan tồn diện ơng văn chương ông Những năm 80 kỉ XX, lời giới thiệu Trương Chính Nguyễn Công Trứ đánh dấu mốc việc tìm hiểu nhà thơ Theo ơng, cần phải "có nhìn lịch sử" nhân vật lịch sử, không nên áp đặt suy nghĩ thời đại, đồng thời nên nhìn bao quát hệ thống thơ ca, không nên tách riêng để thấy mối quan hệ người thơ ca Nguyễn Công Trứ Vì thế, sang đến năm 90, việc nghiên cứu nhà thơ có chuyển biến theo hướng nhìn nhận đánh giá ơng - tri thức lớn, nhà trị, nhà thơ lớn đất nước Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu đưa cách phân tích văn hóa mới: Từ mặt khác biệt tư tưởng Nguyễn Công Trứ với tư tưởng nhà nho để vạch nét đặc trưng loại hình nhà nho tài tử Cái nhìn nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ Trần Ngọc Vương: Từ hồi quang anh hùng thời loạn đến khn hình tài tử phong lưu, Trần Nho Thìn: Nguyễn Cơng Trứ thời đại Như vậy, nói văn học kỉ 16 19 đóng góp cho nhiều nhà thơ lớn, bật Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Công Trứ Và văn học kỉ 16 bật sáng tác nhà nho ẩn dật sáng tác văn học kỉ 19 phần đa nhà nho tài tử Và khơng thấy có so sánh cảm hứng hai thời kì văn học dường chưa có nghiên cứu nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo hai chặng đường này, hai nhà thơ tiếng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu văn học kỉ 16 19, đặc biệt hai tác giả nhà nho Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Cơng Trứ có nhiều vấn đề lớn đáng nói Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi muốn từ thuyết tu dưỡng nhà nho, qua nghiên cứu tác giả, tác phẩm để thấy rõ khác biệt chuyển biến cảm hứng An bần lạc đạo hai tác giả nói riêng văn học kỉ 16 19 nói chung PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ở luận văn này, vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu liên nghành bao gồm lý luận văn học, nghiên cứu tác giả, phân tích tác phẩm, chất liệu ngơn từ, hình tượng thơ ca phương pháp tổng hợp, so sánh, chứng minh đánh giá khoa học, phương pháp thống kê Đặc biệt phương pháp nghiên cứu văn học sử CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở triết học, thuyết tu dưỡng nhà nho quan niệm an bần lạc đạo Chương 2: Nghiên cứu cảm hứng An bần lạc đạo qua sáng tác văn học kỉ 16 (qua tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm) Chương 3: Nghiên cứu cảm hứng An bần lạc đạo qua sáng tác văn học kỉ 19 (qua tác giả Nguyễn Công Trứ) ... Nghiên cứu cảm hứng An bần lạc đạo qua sáng tác văn học kỉ 16 (qua tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm) Chương 3: Nghiên cứu cảm hứng An bần lạc đạo qua sáng tác văn học kỉ 19 (qua tác giả Nguyễn Công Trứ) CHƢƠNG... nghiên cứu nghiên cứu so sánh cảm hứng An bần lạc đạo hai chặng đường này, hai nhà thơ tiếng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu văn học kỉ 16 19, đặc biệt hai tác giả nhà nho Nguyễn Bỉnh. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUẤN HẠNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CẢM HỨNG AN BẦN LẠC ĐẠO TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC THẾ KỈ 16 VÀ 19 (QUA

Ngày đăng: 16/01/2023, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan