1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo(Luận văn thạc sĩ) Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo

z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ _ HỒNG THỊ THẢO NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ THANH THẢO Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .11 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .12 NỘI DUNG 13 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THANH THẢO .13 1.1 Khái quát thơ Việt Nam từ 1975 đến 13 1.1.1 Thơ Việt Nam thời hậu chiến 1975 – 1985 13 1.1.1.1 Những chuyển biến thơ từ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ sang thời kỳ hậu chiến 13 1.1.1.2 Những cảm hứng thơ thời kỳ hậu chiến 1975 – 1985 15 1.1.2 Thơ Việt Nam thời kỳ đổi (1986 đến nay) 18 1.1.2.1 Những đổi phương diện nội dung 19 1.1.2.2 Những đổi phương diện nghệ thuật 21 1.2 Hành trình sáng tác Thanh Thảo 23 1.3 Quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo .26 Chương 2: SỰ BIỂU HIỆN NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ THANH THẢO 32 2.1 Khái niệm cảm hứng 32 2.2 Cảm hứng sử thi 33 2.2.1 Khái quát thực khốc liệt chiến tranh .33 2.2.2 Xây dựng hình tượng sử thi điển hình .36 2.3 Cảm hứng .44 2.3.1 Chiến tranh người lính 45 2.3.2 Bức tranh thực sống 55 2.3 Cảm hứng đời tư .59 2.3.1 Cuộc hành trình tìm kí ức .60 2.3.2 Khát vọng tình yêu hạnh phúc 64 Chương : Nghệ thuật thể cảm hứng thơ Thanh Thảo 67 3.1 Thể thơ 67 3.1.1 Thơ tự .67 3.1.2 Thơ văn xuôi 69 3.2 Biểu tượng thơ 70 3.2.1 Biểu tượng cỏ 71 3.2.2 Biểu tượng lửa 74 3.3 Ngôn ngữ 78 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường 79 3.3.2 Ngôn ngữ thơ nhiều khoảng trống .81 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thanh Thảo nhà thơ trưởng thành phong trào thơ trẻ vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ, trước ông bên cạnh ông nhiều nhà thơ thành danh, khẳng định tên tuổi tác phẩm bất hủ chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Nhưng Thanh Thảo tạo tiếng thơ mẻ cho thơ ca dân tộc loạt tác phẩm thơ trường ca có giọng điệu riêng Ngay từ sáng tác đầu tay thơ ơng viết độ tuổi ngồi 60 toát lên hồn thơ đầy sức sống, hồn thơ Thanh Thảo ham cách tân dám cách tân cho thơ Việt Nam đại Thơ ca cách mạng nói chung thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nói riêng mang đậm cảm hứng sử thi, thơ ngợi ca người đại diện cho phẩm chất, trí tuệ cộng đồng với lịng dũng cảm, xả thân nghiệp cách mạng nói người cá nhân hay người nhỏ bé xã hội Thơ nói đến mặt trái, đau thương mà thường cổ vũ, thường tuyệt đối hoá đẹp, cao thuộc người anh hùng Vượt khỏi khuynh hướng chung đó, thơ Thanh Thảo nặng kí ức, kí ức thuở “mang gươm mở nước”, kí ức ngày đầu kháng chiến chống Pháp nghĩa binh áo vải sau chiêm nghiệm, kí ức kháng chiến chống Mỹ đầy hào hùng – nơi ni dưỡng hồn thơ Thanh Thảo Bên cạnh đó, thơ Thanh Thảo mang lại muôn mặt đời thường, hội tụ đẹp, ác, cao thượng, thấp hèn, niềm vui chiến thắng với nỗi đau mát hi sinh… Nhà thơ quan niệm thơ chuyện rút gan rút ruột nên khơng có thơ viết chiến tranh mà thơ thể tài sống đời thường ông chất chứa nhiều ưu tư sự, day dở sống nhà thơ giàu tình yêu thương với đời Thơ Thanh Thảo dù viết với cảm hứng sử thi hay cảm hứng đời tư ln hấp dẫn người đọc Đóng góp Thanh Thảo cho văn học dân tộc không nhỏ Nghiên cứu thơ Thanh Thảo lần khẳng định vị trí nhà thơ làng thơ ca Việt Nam Vì vậy, luận văn chọn đề tài Những cảm hứng thơ Thanh Thảo để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, chiến vệ quốc kết thúc, bộn bề thời chiến xếp lại người ta thực có thời gian hồn tồn chủ tâm vào công việc nghiên cứu Khi nghiên cứu thơ trường ca sau năm 1975, hầu hết nhà nghiên cứu khơng thể khỏi ám ảnh thơ (bao gồm trường ca) Thanh Thảo Những viết thơ Trường ca sau 1975 nhắc đến ông với tư cách nhà thơ tiêu biểu người mở đầu cho xuất rầm rộ trường ca sau 1975 Dành nhiều tâm huyết nhất, đồng thời người có nhiều phát nhiều thành tựu lĩnh vực nghiên cứu thơ nói chung trường ca nói riêng sau năm 1975 Nguyễn Trọng Tạo, Trần Mạnh Hảo, Bích Thu Các cơng trình nghiên cứu họ không vắng mặt Thanh Thảo: “người đóng vai trị mở đầu cho trường ca viết chiến tranh sau chiến tranh, với giọng điệu riêng, đưa thơ trẻ chống Mỹ lên đỉnh cao đáng tin cậy” “Có thể nói trường ca Thanh Thảo đậm dấu vết cá nhân Các sáng tác anh thường mang vẻ đẹp thể, có trường ca không dễ lẫn Tác phẩm hấp dẫn người đọc ý tứ sâu xa cấu trúc trữ tình – triết lý mực tâm trạng” [37, tr 9798] Từ lúc xuất thi đàn đến nay, đời thơ Thanh Thảo trải qua khơng biến cố thăng trầm Q trình sáng tạo ơng hành trình khơng thơi kiếm tìm ngả đường cho thi ca Đồng hành với ơng, khơng báo, nghiên cứu, phê bình thơ ơng đời hồi đáp từ q trình tiếp nhận Đó hầu hết viết giá trị đáng ý Những gợi mở từ giúp cho người viết đề tài có tảng hỗ trợ vững tiếp cận vấn đề Thật ra, giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo mảng đề tài mới, từ trước đến vốn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Tuy nhiên, có số viết với nhiều góc nhìn khác nhau, cách tiếp cận khác chạm đến độc đáo giới thơ Thanh Thảo Những nghiên cứu khai thác góc nhìn hẹp khía cạnh thơ Thanh Thảo, gợi ý nhiều cho trình tiếp nhận nghiên cứu Tiêu biểu cho cách tiếp cận từ góc độ đề tài, viết “Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo” Lại Nguyên Ân ý tìm hiểu chân dung người lính phác họa thơ Thanh Thảo “một quan tâm xuyên suốt, ý tứ chủ đạo” [3, tr 45-52] Trong hình ảnh người lính bật điểm: vẻ đẹp bình thường vơ danh, chất trẻ, tự ý thức mối quan hệ cá nhân với cộng đồng cá nhân với lịch sử Lại Nguyên Ân cho thơ Thanh Thảo đan xen nhuần nhị cụ thể khái quát, cảm quan chân thật thực trình bày chất giọng trầm, dồn nén Với phạm vi khảo sát chủ yếu qua tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ trường ca Những người tới biển, viết Lại Ngun Ân liên tục soi chiếu hình tượng người lính thơ Thanh Thảo tương quan với dòng cảm hứng chung đương thời Góc nhìn đóng góp cách nhận chân giá trị chất riêng thơ Thanh Thảo số nhiều tác phẩm viết mảng đề tài Cùng cách tiếp cận Lại Nguyên Ân lại có cách lý giải khác, Boey Kim Cheng viết “Thơ Thanh Thảo chống lại ngày quên lãng” khám phá phân tích xuyên suốt “tứ” quan trọng thơ Thanh Thảo: nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh Trong đó, ơng đặc biệt nhấn mạnh ám ảnh khứ, tổn thương người hậu chiến khát khao phục dựng ký ức vô tư, hồn nhiên nằm hệ lụy chiến tranh Boey Kim Cheng có nhận định sâu sắc vấn đề: “Ký ức, việc thực lời hứa với khứ trở nên đặc biệt khẩn thiết nước Việt Nam mới, nơi phát triển nóng làm rạn nứt đức tin mà cựu chiến binh Thanh Thảo mà chiến đấu Thơ ông chứng, cung cấp chứng cho nỗi đau người lên tiếng thể nỗi đau họ Đó cịn thi ca tồn tại, thứ thi ca giành ý thức đẹp trải nghiêm hoang sơ khủng khiếp nhất” [6] Bài viết mở góc nhìn tinh tế, đưa kiến giải thuyết phục cho mảng thơ viết khứ Thanh Thảo, nỗ lực tái tạo ký ức, hàn gắn mát nhà thơ Một đoạn Boey Kim Cheng viết: “Bằng việc đặt cá nhân vào lịch sử lịch sử vào cá nhân, đưa khứ, dù khó khăn khủng khiếp đến đâu nữa, vào mối quan hệ bao qt với tại, nhà thơ hồn tất viễn cảnh đem lại khả phục hồi hàn gắn” [6] Nhìn từ khía cạnh biểu tượng thơ Thanh Thảo, Chu Văn Sơn “Thanh Thảo – nghĩa khí cách tân” tập trung nghiên cứu cặp biểu tượng cốt lõi: lửa nước Ơng cho cặp đối cực tạo nên vẻ đẹp thơ Thanh Thảo: “Thô sơ mà hực sáng đẹp Thanh Thảo Nó âm thầm dẫn dắt anh tìm đến với vẻ đẹp sáng tiềm ẩn thơ sơ, giản phác, bình dị, mộc mạc” [30, tr 17-32] Cùng nghiên cứu biểu tượng, Mai Bá Ấn phần có đồng tình với Chu Văn Sơn cho thơ Thanh Thảo có kết hợp đến mức nhuần nhuyễn hai đối lập: cỏ xanh lửa đỏ Toàn Cỏ xanh lửa đỏ - đối lập logic thơ Thanh Thảo, Mai Bá Ấn tập trung khai thác ý nghĩa hai hình tượng đặc biệt “Cỏ Thanh Thảo tâm khai thác để nhằm qua h́nh ảnh đơn sơ , bình thường, nâng lên thành biểu tượng thơ đầy nghệ thuật nhằm bộc lộ suy ngẫm tầng sâu triết lý sống… Lửa đỏ thơ Thanh Thảo không lửa thực hay lửa tinh thần ta thường gặp mà anh sáng tạo biểu tượng lửa lạ “nước rực cháy”, “trái tim dịng sơng bốc cháy”, “mặt trời trái dừa lửa kỳ lạ/ treo đầu tất chúng ta” [4, tr 53] Mặt khác, nghiên cứu tư tưởng thơ Thanh Thảo, Chu Văn Sơn “Thanh Thảo – nghĩa khí cách tân” cho “chất người nỗi trăn trở, niềm day dứt đời Thanh Thảo”, phải chất người nghĩa khí, “viết nghĩa khí viết nghĩa khí mãnh lực ngòi bút Thanh Thảo” [30, tr 17-32] Quan trọng hơn, theo Chu Văn Sơn, đóng góp lớn Thanh Thảo hành trình cách tân thơ bình diện cấu trúc: “Rubic – cấu trúc thơ” Sáng tạo theo cấu trúc rubic “hành vi mà cố ý ẩn sâu tiềm thức, đẩy màu sắc ngẫu nhiên lên rubic xoay quanh trục bí mật nó” [30, tr 17-32] Qua chun luận này, tác giả Chu Văn Sơn khám phá giới thơ Thanh Thảo cách trực diện, lý giải luận điểm dựa văn thơ với trích dẫn cụ thể, xác đáng Nghiên cứu không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ Thanh Thảo, bật kể đến khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật trường ca Thanh Thảo Mai Bá Ấn Trong đó, ơng gọi tên ba cặp không gian - thời gian xuất thường xuyên giới thơ Thanh Thảo: không gian mở rộng - thời gian đặc, khơng gian chuyển hóa – thời gian đa tuyến, không gian hồi tưởng thời gian khứ Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh: “khơng gian mở rộng thời gian cô đặc quan niệm nghệ thuật quán xuyến toàn Trường ca Thanh Thảo Trong đó, ta dễ dàng nhận ra, thời gian cô đặc ấy, không gian nghệ thuật mở rộng phổ biến có tần suất xuất cao Trường ca Thanh Thảo không gian trời xanh - nơi phát tia chớp đỏ, không gian rừng núi - nơi phát đám cháy, không gian đồng với dấu chân, lối mòn, đường - nơi tồn vĩnh cửu cỏ xanh, không gian biển - nơi sóng, gió cát Tất làm nên phong cách Thanh Thảo rõ nét qua Trường ca” [4, tr 98] Đây đúc kết công phu sâu sắc Mai Bá Ấn phương diện nghệ thuật đặc sắc thơ Thanh Thảo Thanh Thảo nhà thơ có bề dày sáng tác tiếp tục dấn thân đường thơ ca Bản thân ông hoàn toàn không xa lạ với độc giả đại Song song với điều đó, cần phân tích, nghiên cứu tương xứng với nghiệp ơng đóng góp khơng thể phủ nhận ơng q trình cách tân thơ Việt Nam đại Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Những cảm hứng thơ Thanh Thảo” sâu vào phân tích giới nghệ thuật nhà thơ, làm bật tơi trữ tình nhà thơ sáng tỏ 10 ... Chỉ rõ phân tích cảm hứng thơ Thanh Thảo: cảm hứng sử thi, cảm hứng sự, cảm hứng đời tư Và nghệ thuật biểu cảm hứng thơ Thanh Thảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thơ Thanh Thảo qua số tập thơ tiêu biểu:... Đóng góp Thanh Thảo cho văn học dân tộc không nhỏ Nghiên cứu thơ Thanh Thảo lần khẳng định vị trí nhà thơ làng thơ ca Việt Nam Vì vậy, luận văn chọn đề tài Những cảm hứng thơ Thanh Thảo để nghiên... Thanh Thảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái quát thơ Việt Nam từ 1975 đến hành trình sáng tác Thanh Thảo Chương 2: Sự biểu cảm hứng thơ Thanh Thảo Chương 3: Nghệ thuật biểu cảm hứng thơ Thanh

Ngày đăng: 16/01/2023, 22:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN